{"title":"新VH6梨树品种试验结果","authors":"Trần Đình Hà, H. Trường","doi":"10.34238/tnu-jst.7988","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Tỉnh Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển một số loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây lê ở các khu vực vùng cao. Tuy nhiên, sản xuất lê của người dân còn manh mún và chủ yếu sử dụng giống lê địa phương nên chất lượng hạn chế. Dự án trồng thử nghiệm giống lê VH6 tại các điểm điển hình của 3 huyện vùng cao: Ba Bể, Ngân Sơn, Pắc Nặm tỉnh Bắc Kạn, có độ cao từ 540 – 740 m so với mực nước biển, được thực hiện từ tháng 6/2017. Kết quả ban đầu cho thấy giống lê VH6 thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương. Mặc dù trồng trong mùa Hè (tháng 6/2017) có thời tiết không thuận lợi, nhưng sau 3 và 4 năm trồng cây sinh trưởng khá tốt, sâu bệnh hại ít và bắt đầu cho quả bói sau năm thứ 3. Sau 4 năm trồng, cây cho sản phẩm quả thu hoạch giữa – cuối tháng 7 với tỷ lệ số cây là 32,4%, mỗi cây cho 22,3 quả, khối lượng quả là 260,9 g/quả, năng suất đạt 6,0 kg quả/cây. Quả có chất lượng khá tốt: Quả hình cầu hơi dẹt, màu xanh; tỷ lệ ăn được cao (90,95%). Thịt quả màu trắng ít hoặc không bị chuyển màu thâm nâu sau khi gọt vỏ và bổ quả; Thịt quả mọng nước, ăn mềm, ngọt thanh mát, không có vị chát. Tỷ lệ chất khô đạt 17,78%; Độ ngọt (độ brix) đạt 12,00%; hàm lượng vitamin C là 10,23 mg/100g, hàm lượng tanin là 0,17% và độ chua với hàm lượng axit là 0,22%. Kết quả này cho thấy giống lê VH6 có tiềm năng phát triển mở rộng sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.","PeriodicalId":23148,"journal":{"name":"TNU Journal of Science and Technology","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG LÊ MỚI VH6 TẠI TỈNH BẮC KẠN\",\"authors\":\"Trần Đình Hà, H. Trường\",\"doi\":\"10.34238/tnu-jst.7988\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Tỉnh Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển một số loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây lê ở các khu vực vùng cao. Tuy nhiên, sản xuất lê của người dân còn manh mún và chủ yếu sử dụng giống lê địa phương nên chất lượng hạn chế. Dự án trồng thử nghiệm giống lê VH6 tại các điểm điển hình của 3 huyện vùng cao: Ba Bể, Ngân Sơn, Pắc Nặm tỉnh Bắc Kạn, có độ cao từ 540 – 740 m so với mực nước biển, được thực hiện từ tháng 6/2017. Kết quả ban đầu cho thấy giống lê VH6 thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương. Mặc dù trồng trong mùa Hè (tháng 6/2017) có thời tiết không thuận lợi, nhưng sau 3 và 4 năm trồng cây sinh trưởng khá tốt, sâu bệnh hại ít và bắt đầu cho quả bói sau năm thứ 3. Sau 4 năm trồng, cây cho sản phẩm quả thu hoạch giữa – cuối tháng 7 với tỷ lệ số cây là 32,4%, mỗi cây cho 22,3 quả, khối lượng quả là 260,9 g/quả, năng suất đạt 6,0 kg quả/cây. Quả có chất lượng khá tốt: Quả hình cầu hơi dẹt, màu xanh; tỷ lệ ăn được cao (90,95%). Thịt quả màu trắng ít hoặc không bị chuyển màu thâm nâu sau khi gọt vỏ và bổ quả; Thịt quả mọng nước, ăn mềm, ngọt thanh mát, không có vị chát. Tỷ lệ chất khô đạt 17,78%; Độ ngọt (độ brix) đạt 12,00%; hàm lượng vitamin C là 10,23 mg/100g, hàm lượng tanin là 0,17% và độ chua với hàm lượng axit là 0,22%. Kết quả này cho thấy giống lê VH6 có tiềm năng phát triển mở rộng sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.\",\"PeriodicalId\":23148,\"journal\":{\"name\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"volume\":\"15 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"TNU Journal of Science and Technology\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7988\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"TNU Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.34238/tnu-jst.7988","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG LÊ MỚI VH6 TẠI TỈNH BẮC KẠN
Tỉnh Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển một số loại cây ăn quả ôn đới, trong đó có cây lê ở các khu vực vùng cao. Tuy nhiên, sản xuất lê của người dân còn manh mún và chủ yếu sử dụng giống lê địa phương nên chất lượng hạn chế. Dự án trồng thử nghiệm giống lê VH6 tại các điểm điển hình của 3 huyện vùng cao: Ba Bể, Ngân Sơn, Pắc Nặm tỉnh Bắc Kạn, có độ cao từ 540 – 740 m so với mực nước biển, được thực hiện từ tháng 6/2017. Kết quả ban đầu cho thấy giống lê VH6 thích ứng phù hợp với điều kiện địa phương. Mặc dù trồng trong mùa Hè (tháng 6/2017) có thời tiết không thuận lợi, nhưng sau 3 và 4 năm trồng cây sinh trưởng khá tốt, sâu bệnh hại ít và bắt đầu cho quả bói sau năm thứ 3. Sau 4 năm trồng, cây cho sản phẩm quả thu hoạch giữa – cuối tháng 7 với tỷ lệ số cây là 32,4%, mỗi cây cho 22,3 quả, khối lượng quả là 260,9 g/quả, năng suất đạt 6,0 kg quả/cây. Quả có chất lượng khá tốt: Quả hình cầu hơi dẹt, màu xanh; tỷ lệ ăn được cao (90,95%). Thịt quả màu trắng ít hoặc không bị chuyển màu thâm nâu sau khi gọt vỏ và bổ quả; Thịt quả mọng nước, ăn mềm, ngọt thanh mát, không có vị chát. Tỷ lệ chất khô đạt 17,78%; Độ ngọt (độ brix) đạt 12,00%; hàm lượng vitamin C là 10,23 mg/100g, hàm lượng tanin là 0,17% và độ chua với hàm lượng axit là 0,22%. Kết quả này cho thấy giống lê VH6 có tiềm năng phát triển mở rộng sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.