{"title":"用白腐菌菌种处理咖啡豆壳的钱","authors":"ĐỖ VIẾT PHƯƠNG","doi":"10.46242/jstiuh.v59i05.4598","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Vỏ quả cà phê là một trong những nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào ở Việt Nam. Trong vỏ quả cà phê, cellulose chiếm một hàm lượng lớn, đây là thành phần quan trọng trong việc chuyển đổi thành ethanol sinh học. Tuy nhiên, để có thể chuyển đổi vỏ quả cà phê thành ethanol thì trước hết nguyên liệu này cần phải qua bước tiền xử lý nhằm làm giảm lượng lignin và hemicellulose mà vẫn giữ lại thành phần cellulose. Trong nghiên cứu này, chủng nấm gây mục trắng Phanerochaete chrysosporium được sử dụng để thực hiện quá trình tiền xử lý trước khi quá trình thủy phân và lên men diễn ra. Tại điều kiện độ ẩm nguyên liệu 85%, nhiệt độ môi trường 35oC, tỷ lệ sinh khối/nguyên liệu là 1,5%, sau 40 ngày tiền xử lý cellulose giảm 20,7%; hemicellulose giảm 12,8% và lignin giảm 50,2%. Nguyên liệu sau khi tiền xử lý tiếp tục thực hiện quá trình thủy phân bởi tổ hợp enzyme thương mại (25 FPU/g Viscozyme Cassava và 34 CBU/g Novozyme 188). Kết quả thu được hàm lượng đường khử và đường glucose trong dịch thủy phân tương ứng là: 13,19 g/L và 5,42 g/L, đồng thời hiệu suất thủy phân đạt 60,23%. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủng nấm gây mục P. chrysosporium có tính tương thích cao khi phát triển mạnh trên nguồn sinh khối vỏ quả cà phê đồng thời chúng đã tiết ra môi trường một số enzyme giúp phân hủy sinh học cellulose, lignin và hemicellulose.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"122 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"TIỀN XỬ LÝ VỎ QUẢ CÀ PHÊ BẰNG CHỦNG NẤM GÂY MỤC TRẮNG PHANEROCHAETE CHRYSOSPORIUM\",\"authors\":\"ĐỖ VIẾT PHƯƠNG\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v59i05.4598\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Vỏ quả cà phê là một trong những nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào ở Việt Nam. Trong vỏ quả cà phê, cellulose chiếm một hàm lượng lớn, đây là thành phần quan trọng trong việc chuyển đổi thành ethanol sinh học. Tuy nhiên, để có thể chuyển đổi vỏ quả cà phê thành ethanol thì trước hết nguyên liệu này cần phải qua bước tiền xử lý nhằm làm giảm lượng lignin và hemicellulose mà vẫn giữ lại thành phần cellulose. Trong nghiên cứu này, chủng nấm gây mục trắng Phanerochaete chrysosporium được sử dụng để thực hiện quá trình tiền xử lý trước khi quá trình thủy phân và lên men diễn ra. Tại điều kiện độ ẩm nguyên liệu 85%, nhiệt độ môi trường 35oC, tỷ lệ sinh khối/nguyên liệu là 1,5%, sau 40 ngày tiền xử lý cellulose giảm 20,7%; hemicellulose giảm 12,8% và lignin giảm 50,2%. Nguyên liệu sau khi tiền xử lý tiếp tục thực hiện quá trình thủy phân bởi tổ hợp enzyme thương mại (25 FPU/g Viscozyme Cassava và 34 CBU/g Novozyme 188). Kết quả thu được hàm lượng đường khử và đường glucose trong dịch thủy phân tương ứng là: 13,19 g/L và 5,42 g/L, đồng thời hiệu suất thủy phân đạt 60,23%. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủng nấm gây mục P. chrysosporium có tính tương thích cao khi phát triển mạnh trên nguồn sinh khối vỏ quả cà phê đồng thời chúng đã tiết ra môi trường một số enzyme giúp phân hủy sinh học cellulose, lignin và hemicellulose.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"122 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-11-25\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4598\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v59i05.4598","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
TIỀN XỬ LÝ VỎ QUẢ CÀ PHÊ BẰNG CHỦNG NẤM GÂY MỤC TRẮNG PHANEROCHAETE CHRYSOSPORIUM
Vỏ quả cà phê là một trong những nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào ở Việt Nam. Trong vỏ quả cà phê, cellulose chiếm một hàm lượng lớn, đây là thành phần quan trọng trong việc chuyển đổi thành ethanol sinh học. Tuy nhiên, để có thể chuyển đổi vỏ quả cà phê thành ethanol thì trước hết nguyên liệu này cần phải qua bước tiền xử lý nhằm làm giảm lượng lignin và hemicellulose mà vẫn giữ lại thành phần cellulose. Trong nghiên cứu này, chủng nấm gây mục trắng Phanerochaete chrysosporium được sử dụng để thực hiện quá trình tiền xử lý trước khi quá trình thủy phân và lên men diễn ra. Tại điều kiện độ ẩm nguyên liệu 85%, nhiệt độ môi trường 35oC, tỷ lệ sinh khối/nguyên liệu là 1,5%, sau 40 ngày tiền xử lý cellulose giảm 20,7%; hemicellulose giảm 12,8% và lignin giảm 50,2%. Nguyên liệu sau khi tiền xử lý tiếp tục thực hiện quá trình thủy phân bởi tổ hợp enzyme thương mại (25 FPU/g Viscozyme Cassava và 34 CBU/g Novozyme 188). Kết quả thu được hàm lượng đường khử và đường glucose trong dịch thủy phân tương ứng là: 13,19 g/L và 5,42 g/L, đồng thời hiệu suất thủy phân đạt 60,23%. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủng nấm gây mục P. chrysosporium có tính tương thích cao khi phát triển mạnh trên nguồn sinh khối vỏ quả cà phê đồng thời chúng đã tiết ra môi trường một số enzyme giúp phân hủy sinh học cellulose, lignin và hemicellulose.