{"title":"影响胡志明大学生继续在线学习意愿的因素","authors":"N. N. Hiền, Nguyễn Thị Bảo Uyên","doi":"10.46242/jstiuh.v58i04.4497","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Việc học tập trực tuyến tạo ra khả năng học tập suốt đời, thúc đẩy cơ hội phát triển giáo dục một cách bình đẳng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong một xã hội dựa trên tri thức. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), lý thuyết phù hợp nhiệm vụ với công nghệ (TTF) và sự hài lòng của sinh viên để điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên sau khi đại dịch covid -19 được kiểm soát. Dựa trên dữ liệu thu thập được từ 752 sinh viên đang học đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dựng để đánh giá và kiểm định mô hình. Kết quả cho thấy rằng, kỳ vọng hiệu quả, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, và sự hài lòng là những yếu tố dự đoán quan trọng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học. Điều kiện thuận lợi và sự phù hợp nhiệm vụ với công nghệ có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tục thông qua sự hài lòng. Các phát hiện giúp các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành hiểu rõ hơn về ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"164 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH\",\"authors\":\"N. N. Hiền, Nguyễn Thị Bảo Uyên\",\"doi\":\"10.46242/jstiuh.v58i04.4497\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Việc học tập trực tuyến tạo ra khả năng học tập suốt đời, thúc đẩy cơ hội phát triển giáo dục một cách bình đẳng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong một xã hội dựa trên tri thức. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), lý thuyết phù hợp nhiệm vụ với công nghệ (TTF) và sự hài lòng của sinh viên để điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên sau khi đại dịch covid -19 được kiểm soát. Dựa trên dữ liệu thu thập được từ 752 sinh viên đang học đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dựng để đánh giá và kiểm định mô hình. Kết quả cho thấy rằng, kỳ vọng hiệu quả, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, và sự hài lòng là những yếu tố dự đoán quan trọng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học. Điều kiện thuận lợi và sự phù hợp nhiệm vụ với công nghệ có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tục thông qua sự hài lòng. Các phát hiện giúp các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành hiểu rõ hơn về ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học.\",\"PeriodicalId\":16979,\"journal\":{\"name\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"volume\":\"164 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-12-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Journal of Science and Technology - IUH\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4497\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Journal of Science and Technology - IUH","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v58i04.4497","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Việc học tập trực tuyến tạo ra khả năng học tập suốt đời, thúc đẩy cơ hội phát triển giáo dục một cách bình đẳng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong một xã hội dựa trên tri thức. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT), lý thuyết phù hợp nhiệm vụ với công nghệ (TTF) và sự hài lòng của sinh viên để điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên sau khi đại dịch covid -19 được kiểm soát. Dựa trên dữ liệu thu thập được từ 752 sinh viên đang học đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dựng để đánh giá và kiểm định mô hình. Kết quả cho thấy rằng, kỳ vọng hiệu quả, kỳ vọng nỗ lực, ảnh hưởng xã hội, và sự hài lòng là những yếu tố dự đoán quan trọng đến ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học. Điều kiện thuận lợi và sự phù hợp nhiệm vụ với công nghệ có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định tiếp tục thông qua sự hài lòng. Các phát hiện giúp các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành hiểu rõ hơn về ý định tiếp tục học trực tuyến của sinh viên đại học.