{"title":"Vận dụng học thuyết “chính danh” trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay","authors":"Hải Sơn Ngô, Thị Mỹ Duyên Đoàn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.145","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, được thực hiện liên tục và nhất quán từ Đại hội Đảng toàn quốc khóa VII đến khóa XIII. Với nhiệm vụ trọng tâm “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh”, phấn đấu vì một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải xem xét toàn diện ảnh hưởng của những tư tưởng, học thuyết chính trị xã hội trong lịch sử nói chung và Nho giáo nói riêng, qua đó vận dụng hợp lý để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong đó, học thuyết “chính danh” cần có sự quan tâm nhất định.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"35 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.145","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, được thực hiện liên tục và nhất quán từ Đại hội Đảng toàn quốc khóa VII đến khóa XIII. Với nhiệm vụ trọng tâm “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh”, phấn đấu vì một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải xem xét toàn diện ảnh hưởng của những tư tưởng, học thuyết chính trị xã hội trong lịch sử nói chung và Nho giáo nói riêng, qua đó vận dụng hợp lý để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong đó, học thuyết “chính danh” cần có sự quan tâm nhất định.