求助PDF
{"title":"Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các cao chiết cây Trâm Bầu Combretum quadrangulare Kurz","authors":"Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Hữu Hùng, Bùi Lê Minh","doi":"10.55401/jst.v3i3.121","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây độc tế bào ung thư của lá, rễ và hạt cây Trâm Bầu (Combretum quadrangulare – C. quadrangulare Kurz) thu nhận tại tỉnh An Giang. Thông qua phương pháp tách chiết ngâm nóng trong ethanol 70%.Các cao chiết lá, rễ và hạt được thu nhận với hiệu suất tách chiết là 3,8%, 1,8% và 4,4% so với tổng lượng lá, rễ và hạt Trâm Bầu khô tương ứng. Các cao chiết Trâm Bầu được chứng minh có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học như flavonoid, terpenoid, phenolic acid, saponin và tannin bằng các phản ứng hóa học. Thông qua phương pháp MTT, các cao chiết lá và rễ Trâm bầu cũng thể hiện hoạt tính gây độc mạnh trên tế bào ung thư phổi A549 và ung thư máu K562. Ngoài ra, 2 cao chiết này cũng thể hiện sự khác biệt trong hoạt tính gây độc tế bào ung thư và sự ảnh hưởng lên dòng tế bào phôi thận người HEK293. Trong khi đó, cao chiết hạt Trâm bầu thể hiện hoạt tính gây độc tế bào yếu trên cả 3 dòng tế bào thử nghiệm. Nghiên cứu này được coi là bước đầu trong các nghiên cứu sàng lọc và cô lập hợp chất có hoạt tính sinh học từ cây Trâm bầu tại An Giang, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào ung thư.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.121","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"Q3","JCRName":"Multidisciplinary","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
引用
批量引用
高压氧珠状花序复方花序
这项研究的目的是评估在安江省收获的葫芦叶、根和种子对癌细胞的毒性。通过提取70%的热乙醇。收集到的叶片、根和种子的分离效率分别为3.8%、1.8%和4.4%。经化学反应证实,葡萄中含有黄酮、萜烯、酚醛酸、皂苷和单宁等生物活性化合物。通过MTT方法,叶尖和脐带根也对肺细胞A549和血癌K562表现出强烈的毒性活性。此外,这两种排列也显示了致癌活性的差异,以及对HEK293人肾脏胚胎细胞系的影响。与此同时,脐带血珠子在三个测试细胞系中都显示了对弱细胞的毒性。这项研究被认为是筛选和分离在安江的葫芦花椰菜中的生物活性化合物的第一步,特别是具有致癌毒性的活性化合物。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。