Hoạt động khuyến học của làng xã Việt thế kỷ XVII - XVIII qua tư liệu hương ước chữ Hán

Thị Phương Hà Đỗ
{"title":"Hoạt động khuyến học của làng xã Việt thế kỷ XVII - XVIII qua tư liệu hương ước chữ Hán","authors":"Thị Phương Hà Đỗ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.089","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Việc giáo dục trong xã hội phong kiến truyền thống Việt Nam kết hợp hai hình thức: Giáo dục dân gian và giáo dục nhà nước. Thực tế khảo sát tư liệu hương ước chữ Hán thế kỷ XVII - XVIII của Việt Nam cho thấy, nền giáo dục rất được chú trọng ở cấp làng xã. Làng xã dành nhiều ưu ái và tạo mọi điều kiện để tất cả con em trong làng có thể học hành và đạt thành tựu. Người đỗ đạt không những được dân làng dựng bia vinh danh thiết trí ở nơi văn chỉ mà còn được coi là nguồn nguyên khí làm rạng danh cho cả dòng họ và quê hương. Kết quả nghiên cứu của bài viết cung cấp một cách nhìn toàn diện về hoạt động khuyến học của làng xã Việt Nam vào giai đoạn đầy biến cố trong lịch sử nước nhà, đã đào tạo nên những bậc túc Nho lưu danh cùng sử sách. Những hoạt động khuyến học này giúp người đương đại có cơ sở để “nghiệm cổ suy kim” về vị trí, vai trò của làng xã đối với công cuộc “thụ nhân” thời đại 4.0.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"66 3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.089","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0

Abstract

Việc giáo dục trong xã hội phong kiến truyền thống Việt Nam kết hợp hai hình thức: Giáo dục dân gian và giáo dục nhà nước. Thực tế khảo sát tư liệu hương ước chữ Hán thế kỷ XVII - XVIII của Việt Nam cho thấy, nền giáo dục rất được chú trọng ở cấp làng xã. Làng xã dành nhiều ưu ái và tạo mọi điều kiện để tất cả con em trong làng có thể học hành và đạt thành tựu. Người đỗ đạt không những được dân làng dựng bia vinh danh thiết trí ở nơi văn chỉ mà còn được coi là nguồn nguyên khí làm rạng danh cho cả dòng họ và quê hương. Kết quả nghiên cứu của bài viết cung cấp một cách nhìn toàn diện về hoạt động khuyến học của làng xã Việt Nam vào giai đoạn đầy biến cố trong lịch sử nước nhà, đã đào tạo nên những bậc túc Nho lưu danh cùng sử sách. Những hoạt động khuyến học này giúp người đương đại có cơ sở để “nghiệm cổ suy kim” về vị trí, vai trò của làng xã đối với công cuộc “thụ nhân” thời đại 4.0.
查看原文
分享 分享
微信好友 朋友圈 QQ好友 复制链接
本刊更多论文
17 - 18世纪越南村庄的教育活动
越南传统封建社会的教育结合了两种形式:民间教育和国家教育。事实上,对17 - 18世纪越南汉语拼音文献的调查显示,在村庄层面上,教育是非常重要的。这个村庄为所有的孩子提供了学习和成就的机会。成绩斐然的人,不仅是村民们在办公室里为他们的作品设立的纪念碑,而且被认为是他们家族和国家的荣耀之源。这篇文章的研究结果提供了一个全面的视角,在越南历史上的动荡时期,越南村庄的教育活动,培养了葡萄树和历史书籍。这些推广活动使当代的人能够“体验古代的弱点”,了解村庄在4.0年代的“受者”工作中的地位和作用。
本文章由计算机程序翻译,如有差异,请以英文原文为准。
求助全文
约1分钟内获得全文 去求助
来源期刊
自引率
0.00%
发文量
0
期刊最新文献
Vận dụng học thuyết “chính danh” trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Tác động của vốn con người đến quá trình công nghiệp hóa của thành phố Cần Thơ Danh tiếng thương hiệu: Tiền đề và hệ quả Ảnh hưởng của phụ gia đến sự thay đổi tính chất hóa lý thịt cá xay từ cơ thịt sẫm cá ngừ (Thunnus albacares) theo thời gian bảo quản ở 00C±1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi của hộ gia đình nông thôn Việt Nam
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
已复制链接
已复制链接
快去分享给好友吧!
我知道了
×
扫码分享
扫码分享
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1