{"title":"Phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc đại học","authors":"Chí Thâm Trịnh, Thị Thu Hà Hồ","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.094","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, một số lí luận cơ bản về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc Đại học được phân tích. Thông qua việc nghiên cứu tư liệu, dựa trên kết quả nghiên cứu, phản biện là một năng lực tư duy bậc cao chủ yếu dựa vào những phân tích và đánh giá thông tin một cách khách quan, có bằng chứng. Năng lực tư duy phản biện có những vai trò quan trọng gồm phát triển khả năng đưa ra quyết định, cải thiện năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, tự đánh giá và chiêm nghiệm bản thân, làm nền tảng cho tư duy sáng tạo, nâng cao khả năng đương đầu và vượt qua thách thức, phát triển khả năng học tập suốt đời và hỗ trợ hoàn thiện các kĩ năng khác. Để phản biện hiệu quả, tư duy người học cần trải qua tiến trình bảy bước gồm: 1/ Tiếp nhận thông tin, 2/ Đưa ra lập luận, 3/ Tìm dẫn chứng, lí lẽ, 4/ Khẳng định lập luận, 5/ Thừa nhận, 6/ Hành động và 7/ Kiểm chứng, chiêm nghiệm.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"64 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.094","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Abstract
Trong nghiên cứu này, một số lí luận cơ bản về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc Đại học được phân tích. Thông qua việc nghiên cứu tư liệu, dựa trên kết quả nghiên cứu, phản biện là một năng lực tư duy bậc cao chủ yếu dựa vào những phân tích và đánh giá thông tin một cách khách quan, có bằng chứng. Năng lực tư duy phản biện có những vai trò quan trọng gồm phát triển khả năng đưa ra quyết định, cải thiện năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, tự đánh giá và chiêm nghiệm bản thân, làm nền tảng cho tư duy sáng tạo, nâng cao khả năng đương đầu và vượt qua thách thức, phát triển khả năng học tập suốt đời và hỗ trợ hoàn thiện các kĩ năng khác. Để phản biện hiệu quả, tư duy người học cần trải qua tiến trình bảy bước gồm: 1/ Tiếp nhận thông tin, 2/ Đưa ra lập luận, 3/ Tìm dẫn chứng, lí lẽ, 4/ Khẳng định lập luận, 5/ Thừa nhận, 6/ Hành động và 7/ Kiểm chứng, chiêm nghiệm.