Thị Mỹ Phượng Đỗ, Thị Thanh Trà Phan, Xuân Lộc Nguyễn
{"title":"榴莲壳和菠萝蜜壳生物炭的化学特性","authors":"Thị Mỹ Phượng Đỗ, Thị Thanh Trà Phan, Xuân Lộc Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.124","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự khác nhau về đặc điểm hóa lý bao gồm pH, độ dẫn điện (EC), khả năng trao đổi cation (CEC) và hàm lượng carbon của than sinh học (TSH) từ vỏ sầu riêng (VSR) và vỏ mít (VM). Trong cùng điều kiện nhiệt phân, pH, EC, CEC và hàm lượng carbon của hai loại TSH là khác nhau. Kết quả cho thấy VSR (85%) có độ ẩm cao hơn VM (81,7%). Hiệu suất tạo TSH thu được từ VSR và VM lần lượt là 39% và 39,7%. Than sinh học từ vỏ sầu riêng (TSH-VSR) có giá trị pH và EC thấp hơn than sinh học từ vỏ mít (TSH-VM), lần lượt là 10,36 so với 10,43 và 630 µS/cm so với 884 µS/cm. Tuy nhiên, TSH-VSR có giá trị CEC và hàm lượng carbon cao hơn so TSH-VM, lần lượt là 23,2 cmolc/kg so với 21,75 cmolc/kg và 55,3% so với 53,4%. Kết quả cho thấy, VSR và VM có thể được chuyển đổi thành TSH, từ đó có thể ứng dụng vào xử lý môi trường và cải thiện các đặc tính hóa lý của đất.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"284 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Đặc điểm hóa lý của than sinh học từ vỏ sầu riêng và vỏ mít\",\"authors\":\"Thị Mỹ Phượng Đỗ, Thị Thanh Trà Phan, Xuân Lộc Nguyễn\",\"doi\":\"10.22144/ctu.jvn.2023.124\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự khác nhau về đặc điểm hóa lý bao gồm pH, độ dẫn điện (EC), khả năng trao đổi cation (CEC) và hàm lượng carbon của than sinh học (TSH) từ vỏ sầu riêng (VSR) và vỏ mít (VM). Trong cùng điều kiện nhiệt phân, pH, EC, CEC và hàm lượng carbon của hai loại TSH là khác nhau. Kết quả cho thấy VSR (85%) có độ ẩm cao hơn VM (81,7%). Hiệu suất tạo TSH thu được từ VSR và VM lần lượt là 39% và 39,7%. Than sinh học từ vỏ sầu riêng (TSH-VSR) có giá trị pH và EC thấp hơn than sinh học từ vỏ mít (TSH-VM), lần lượt là 10,36 so với 10,43 và 630 µS/cm so với 884 µS/cm. Tuy nhiên, TSH-VSR có giá trị CEC và hàm lượng carbon cao hơn so TSH-VM, lần lượt là 23,2 cmolc/kg so với 21,75 cmolc/kg và 55,3% so với 53,4%. Kết quả cho thấy, VSR và VM có thể được chuyển đổi thành TSH, từ đó có thể ứng dụng vào xử lý môi trường và cải thiện các đặc tính hóa lý của đất.\",\"PeriodicalId\":9403,\"journal\":{\"name\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"volume\":\"284 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-16\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.124\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.124","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Đặc điểm hóa lý của than sinh học từ vỏ sầu riêng và vỏ mít
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự khác nhau về đặc điểm hóa lý bao gồm pH, độ dẫn điện (EC), khả năng trao đổi cation (CEC) và hàm lượng carbon của than sinh học (TSH) từ vỏ sầu riêng (VSR) và vỏ mít (VM). Trong cùng điều kiện nhiệt phân, pH, EC, CEC và hàm lượng carbon của hai loại TSH là khác nhau. Kết quả cho thấy VSR (85%) có độ ẩm cao hơn VM (81,7%). Hiệu suất tạo TSH thu được từ VSR và VM lần lượt là 39% và 39,7%. Than sinh học từ vỏ sầu riêng (TSH-VSR) có giá trị pH và EC thấp hơn than sinh học từ vỏ mít (TSH-VM), lần lượt là 10,36 so với 10,43 và 630 µS/cm so với 884 µS/cm. Tuy nhiên, TSH-VSR có giá trị CEC và hàm lượng carbon cao hơn so TSH-VM, lần lượt là 23,2 cmolc/kg so với 21,75 cmolc/kg và 55,3% so với 53,4%. Kết quả cho thấy, VSR và VM có thể được chuyển đổi thành TSH, từ đó có thể ứng dụng vào xử lý môi trường và cải thiện các đặc tính hóa lý của đất.