Thị Thu Hà Nguyễn, Thanh Tuyền Nguyễn, Quỳnh Như Trương, Trọng Ngữ Nguyễn
{"title":"在浙江养殖的白脚对虾(Litopenaeus vannamei)上检测肝磷虾(heparopenaei)肠道孢子虫(EHP)的存在","authors":"Thị Thu Hà Nguyễn, Thanh Tuyền Nguyễn, Quỳnh Như Trương, Trọng Ngữ Nguyễn","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.143","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"46 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang\",\"authors\":\"Thị Thu Hà Nguyễn, Thanh Tuyền Nguyễn, Quỳnh Như Trương, Trọng Ngữ Nguyễn\",\"doi\":\"10.22144/ctu.jvn.2023.143\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).\",\"PeriodicalId\":9403,\"journal\":{\"name\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"volume\":\"46 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-06-28\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.143\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.143","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).