{"title":"研究了用于风力发电机PMSG的最大P&O和FLC功率点的检测算法。","authors":"Thái Sơn Nguyễn, Chánh Nghiệm Nguyễn, Ngọc Thịnh Quách","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.047","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Mục đích chính của hệ thống điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng thông qua hệ thống tuabin gió. Để thu được công suất lớn nhất từ hệ thống điện gió, nhiều thuật toán tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) đã từng được nghiên cứu và áp dụng. Bài báo này sẽ phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển khác nhau để tìm điểm công suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi năng lượng gió dựa trên máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W. Các thuật toán được so sánh là thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) và thuật toán điều khiển mờ. Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội và hiệu quả hơn thuật toán P&O về tính ổn định, khả năng theo dõi điểm công suất cực đại và đáp ứng nhanh hơn.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu các thuật toán dò tìm điểm công suất cực đại P&O và FLC cho máy phát điện gió PMSG\",\"authors\":\"Thái Sơn Nguyễn, Chánh Nghiệm Nguyễn, Ngọc Thịnh Quách\",\"doi\":\"10.22144/ctu.jvn.2023.047\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Mục đích chính của hệ thống điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng thông qua hệ thống tuabin gió. Để thu được công suất lớn nhất từ hệ thống điện gió, nhiều thuật toán tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) đã từng được nghiên cứu và áp dụng. Bài báo này sẽ phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển khác nhau để tìm điểm công suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi năng lượng gió dựa trên máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W. Các thuật toán được so sánh là thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) và thuật toán điều khiển mờ. Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội và hiệu quả hơn thuật toán P&O về tính ổn định, khả năng theo dõi điểm công suất cực đại và đáp ứng nhanh hơn.\",\"PeriodicalId\":9403,\"journal\":{\"name\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"volume\":\"40 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.047\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.047","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu các thuật toán dò tìm điểm công suất cực đại P&O và FLC cho máy phát điện gió PMSG
Mục đích chính của hệ thống điện gió là chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng thông qua hệ thống tuabin gió. Để thu được công suất lớn nhất từ hệ thống điện gió, nhiều thuật toán tìm điểm công suất cực đại (MPPT - Maximum Power Point Tracking) đã từng được nghiên cứu và áp dụng. Bài báo này sẽ phân tích và so sánh các thuật toán điều khiển khác nhau để tìm điểm công suất cực đại từ hệ thống chuyển đổi năng lượng gió dựa trên máy phát điện gió PMSG (Permanent magnet synchronous generator) 200 W. Các thuật toán được so sánh là thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O) và thuật toán điều khiển mờ. Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán điều khiển mờ vượt trội và hiệu quả hơn thuật toán P&O về tính ổn định, khả năng theo dõi điểm công suất cực đại và đáp ứng nhanh hơn.