{"title":"研究了井底深度在有压力的底板条件下的稳定性评价方法","authors":"Ngọc Quí Lâm, Thị Mỹ Hạnh Trần","doi":"10.22144/ctu.jvn.2023.054","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Trọng tâm chính của nội dung được trình bày trong bài báo này là đánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào sâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu và áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính toán bằng các phương pháp cơ học kết hợp với việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D được sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiện tầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn định. Kết quả tính toán và phân tích so sánh cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trong trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợp với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khi xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tối đa tính toán được là 7,1m là không an toàn do không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.","PeriodicalId":9403,"journal":{"name":"Can Tho University Journal of Science","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2023-05-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"Nghiên cứu phương pháp đánh giá ổn định đáy hố đào sâu trong điều kiện tầng chứa nước có áp\",\"authors\":\"Ngọc Quí Lâm, Thị Mỹ Hạnh Trần\",\"doi\":\"10.22144/ctu.jvn.2023.054\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Trọng tâm chính của nội dung được trình bày trong bài báo này là đánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào sâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu và áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính toán bằng các phương pháp cơ học kết hợp với việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D được sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiện tầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn định. Kết quả tính toán và phân tích so sánh cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trong trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợp với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khi xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tối đa tính toán được là 7,1m là không an toàn do không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.\",\"PeriodicalId\":9403,\"journal\":{\"name\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"volume\":\"73 1\",\"pages\":\"\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2023-05-19\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"Can Tho University Journal of Science\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.054\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"Can Tho University Journal of Science","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.054","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu phương pháp đánh giá ổn định đáy hố đào sâu trong điều kiện tầng chứa nước có áp
Trọng tâm chính của nội dung được trình bày trong bài báo này là đánh giá khả năng mất ổn định của đáy hố đào sâu do sự thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu và áp lực nước gây phá hoại. Các kết quả tính toán bằng các phương pháp cơ học kết hợp với việc mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D được sử dụng để phân tích, so sánh và tìm ra chiều sâu thích hợp của hố đào trong điều kiện tầng chứa nước có áp đảm bảo điều kiện ổn định. Kết quả tính toán và phân tích so sánh cho thấy độ sâu đào tối đa của đáy hố đào trong trường hợp bài toán cụ thể là 5,4 m, phù hợp với kết quả mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D không xét đến sức chống kéo của đất. Khi xét sức chống cắt của đất nền, độ sâu đào tối đa tính toán được là 7,1m là không an toàn do không xét đến ứng xử thực tế của đất nền.