Luong Nguyen, Thieu Le, Dong Nguyen, Anh Dao, Lien Le, Q. Lê, Tinh Nguyen, L. Truong
{"title":"影响2022年庆化省5 - 40岁年龄组白喉抗毒素抗体率的流行病学因素","authors":"Luong Nguyen, Thieu Le, Dong Nguyen, Anh Dao, Lien Le, Q. Lê, Tinh Nguyen, L. Truong","doi":"10.56086/jcvb.v2i4.63","DOIUrl":null,"url":null,"abstract":"Hiện nay, gánh nặng bệnh tật của bệnh bạch hầu đã giảm kể từ khi sử dụng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Tuy nhiên dịch tễ học của căn bệnh này vẫn còn là một lĩnh vực đáng quan tâm, khi sự bùng phát bệnh xảy ra không liên tục ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Khánh Hòa để xác định các yếu tố dịch tễ học ảnh hưởng đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở nhóm tuổi từ 5-40. Kết quả cho thấy có 26,69% đối tượng tham gia có miễn dịch bảo vệ an toàn và lâu dài, và tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu giảm dần theo thời gian. Phân tích đa biến chỉ ra mô hình thích hợp, sự khác biệt ý nghĩa thống kê bao gồm: BMI, nhóm tuổi và khu vực địa lý. Nhóm tuổi từ 5 -10 tuổi có nồng độ miễn dịch bảo vệ an toàn, cao nhất; các khu vực khác nhau trên địa bàn Khánh Hòa có kết quả như sau: Khánh Vĩnh cao hơn Cam Lâm (ORhc 2,69; KTC 95% 1,25 - 5,83), Nha Trang thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,52; KTC 95% 0,32 - 0,85); Khánh Sơn thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,36; KTC 95% 0,12 - 0,93). \nKết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết triển khai tiêm nhắc lại vắc xin có thành phần bạch hầu là rất quan trọng giúp củng cố miễn dịch của trẻ và cộng đồng để chủ động phòng bệnh bạch hầu. ","PeriodicalId":166965,"journal":{"name":"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0000,"publicationDate":"2022-12-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":"0","resultStr":"{\"title\":\"EPIDEMIOLOGICAL FACTORS AFFECTING THE RATE OF DIPHTHERIA ANTITOXIN ANTIBODIES IN THE AGE GROUP FROM 5 TO 40 YEARS OLD IN KHANH HOA PROVINCE IN 2022\",\"authors\":\"Luong Nguyen, Thieu Le, Dong Nguyen, Anh Dao, Lien Le, Q. Lê, Tinh Nguyen, L. Truong\",\"doi\":\"10.56086/jcvb.v2i4.63\",\"DOIUrl\":null,\"url\":null,\"abstract\":\"Hiện nay, gánh nặng bệnh tật của bệnh bạch hầu đã giảm kể từ khi sử dụng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Tuy nhiên dịch tễ học của căn bệnh này vẫn còn là một lĩnh vực đáng quan tâm, khi sự bùng phát bệnh xảy ra không liên tục ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Khánh Hòa để xác định các yếu tố dịch tễ học ảnh hưởng đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở nhóm tuổi từ 5-40. Kết quả cho thấy có 26,69% đối tượng tham gia có miễn dịch bảo vệ an toàn và lâu dài, và tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu giảm dần theo thời gian. Phân tích đa biến chỉ ra mô hình thích hợp, sự khác biệt ý nghĩa thống kê bao gồm: BMI, nhóm tuổi và khu vực địa lý. Nhóm tuổi từ 5 -10 tuổi có nồng độ miễn dịch bảo vệ an toàn, cao nhất; các khu vực khác nhau trên địa bàn Khánh Hòa có kết quả như sau: Khánh Vĩnh cao hơn Cam Lâm (ORhc 2,69; KTC 95% 1,25 - 5,83), Nha Trang thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,52; KTC 95% 0,32 - 0,85); Khánh Sơn thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,36; KTC 95% 0,12 - 0,93). \\nKết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết triển khai tiêm nhắc lại vắc xin có thành phần bạch hầu là rất quan trọng giúp củng cố miễn dịch của trẻ và cộng đồng để chủ động phòng bệnh bạch hầu. \",\"PeriodicalId\":166965,\"journal\":{\"name\":\"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS\",\"volume\":\"11 1\",\"pages\":\"0\"},\"PeriodicalIF\":0.0000,\"publicationDate\":\"2022-12-22\",\"publicationTypes\":\"Journal Article\",\"fieldsOfStudy\":null,\"isOpenAccess\":false,\"openAccessPdf\":\"\",\"citationCount\":\"0\",\"resultStr\":null,\"platform\":\"Semanticscholar\",\"paperid\":null,\"PeriodicalName\":\"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS\",\"FirstCategoryId\":\"1085\",\"ListUrlMain\":\"https://doi.org/10.56086/jcvb.v2i4.63\",\"RegionNum\":0,\"RegionCategory\":null,\"ArticlePicture\":[],\"TitleCN\":null,\"AbstractTextCN\":null,\"PMCID\":null,\"EPubDate\":\"\",\"PubModel\":\"\",\"JCR\":\"\",\"JCRName\":\"\",\"Score\":null,\"Total\":0}","platform":"Semanticscholar","paperid":null,"PeriodicalName":"JOURNAL OF CONTROL VACCINE AND BIOLOGICALS","FirstCategoryId":"1085","ListUrlMain":"https://doi.org/10.56086/jcvb.v2i4.63","RegionNum":0,"RegionCategory":null,"ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":null,"EPubDate":"","PubModel":"","JCR":"","JCRName":"","Score":null,"Total":0}
EPIDEMIOLOGICAL FACTORS AFFECTING THE RATE OF DIPHTHERIA ANTITOXIN ANTIBODIES IN THE AGE GROUP FROM 5 TO 40 YEARS OLD IN KHANH HOA PROVINCE IN 2022
Hiện nay, gánh nặng bệnh tật của bệnh bạch hầu đã giảm kể từ khi sử dụng vắc xin phòng bệnh bạch hầu trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Tuy nhiên dịch tễ học của căn bệnh này vẫn còn là một lĩnh vực đáng quan tâm, khi sự bùng phát bệnh xảy ra không liên tục ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Khánh Hòa để xác định các yếu tố dịch tễ học ảnh hưởng đến sự tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu ở nhóm tuổi từ 5-40. Kết quả cho thấy có 26,69% đối tượng tham gia có miễn dịch bảo vệ an toàn và lâu dài, và tồn lưu kháng thể kháng độc tố bạch hầu giảm dần theo thời gian. Phân tích đa biến chỉ ra mô hình thích hợp, sự khác biệt ý nghĩa thống kê bao gồm: BMI, nhóm tuổi và khu vực địa lý. Nhóm tuổi từ 5 -10 tuổi có nồng độ miễn dịch bảo vệ an toàn, cao nhất; các khu vực khác nhau trên địa bàn Khánh Hòa có kết quả như sau: Khánh Vĩnh cao hơn Cam Lâm (ORhc 2,69; KTC 95% 1,25 - 5,83), Nha Trang thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,52; KTC 95% 0,32 - 0,85); Khánh Sơn thấp hơn Cam Lâm (ORhc 0,36; KTC 95% 0,12 - 0,93).
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết triển khai tiêm nhắc lại vắc xin có thành phần bạch hầu là rất quan trọng giúp củng cố miễn dịch của trẻ và cộng đồng để chủ động phòng bệnh bạch hầu.