Pub Date : 2020-08-17DOI: 10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.895.2018
Nguyễn Văn Đông
Nghiên cứu này được thực hiện trên 200 người cao tuổi (độ tuổi từ 60 - 80 tuổi), hiện đang sinh hoạt trong mô hình liên thế hệ tự giúp nhau tại địa bàn huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa); nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp phỏng vấn sâu để thu thập thông tin. Mục đích nhằm làm rõ thực trạng hoạt động của mô hình qua 4 hoạt động chính: Chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ sinh kế tạo việc làm; giải trí - thể dục thể thao; truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách người cao tuổi. Đồng thời, phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội trong can thiệp và trợ giúp người cao tuổi đang sinh hoạt trong mô hình. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết người cao tuổi khi tham gia mô hình này thì điều kiện sức khỏe đều được cải thiện, có việc làm và nâng cao thu nhập, hiểu biết về chính sách và tiếp cận chính sách tốt hơn, đời sống tinh thần được cải thiện do tham gia các câu lạc bộ giải trí - thể dục thể thao.
{"title":"Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội","authors":"Nguyễn Văn Đông","doi":"10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.895.2018","DOIUrl":"https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.895.2018","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện trên 200 người cao tuổi (độ tuổi từ 60 - 80 tuổi), hiện đang sinh hoạt trong mô hình liên thế hệ tự giúp nhau tại địa bàn huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa); nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp phỏng vấn sâu để thu thập thông tin. Mục đích nhằm làm rõ thực trạng hoạt động của mô hình qua 4 hoạt động chính: Chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ sinh kế tạo việc làm; giải trí - thể dục thể thao; truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách người cao tuổi. Đồng thời, phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội trong can thiệp và trợ giúp người cao tuổi đang sinh hoạt trong mô hình. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết người cao tuổi khi tham gia mô hình này thì điều kiện sức khỏe đều được cải thiện, có việc làm và nâng cao thu nhập, hiểu biết về chính sách và tiếp cận chính sách tốt hơn, đời sống tinh thần được cải thiện do tham gia các câu lạc bộ giải trí - thể dục thể thao.","PeriodicalId":34728,"journal":{"name":"Tap chi Khoa hoc Dai hoc Mo Thanh pho Ho Chi Minh Khoa hoc Xa hoi","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-08-17","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"46990232","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-07-29DOI: 10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.602.2020
Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Hiền, Lưu Tiến Thuận
Bài viết tập trung phân tích về tác động của sự thích ứng tổ chức đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Thành phố Cần Thơ. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ việc điều tra 249 nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp với quy mô và lĩnh vực hoạt động khác nhau. Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), và phân tích cấu trúc đa nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thích ứng tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó việc ra quyết định có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động, khi so sánh với sự cảm nhận và hành động. Kết quả cũng chỉ ra rằng, doanh nghiệp vừa và lớn có sự thích ứng tổ chức tốt hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Qua đó, bài nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị khả thi nhằm nâng cao sự thích ứng tổ chức và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
{"title":"Tác động của sự thích ứng tổ chức đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp – Trường hợp các doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ","authors":"Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Hiền, Lưu Tiến Thuận","doi":"10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.602.2020","DOIUrl":"https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.602.2020","url":null,"abstract":"Bài viết tập trung phân tích về tác động của sự thích ứng tổ chức đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đang hoạt động tại Thành phố Cần Thơ. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ việc điều tra 249 nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp với quy mô và lĩnh vực hoạt động khác nhau. Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu là thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), và phân tích cấu trúc đa nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự thích ứng tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, trong đó việc ra quyết định có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động, khi so sánh với sự cảm nhận và hành động. Kết quả cũng chỉ ra rằng, doanh nghiệp vừa và lớn có sự thích ứng tổ chức tốt hơn so với doanh nghiệp nhỏ. Qua đó, bài nghiên cứu đã đề xuất một số hàm ý quản trị khả thi nhằm nâng cao sự thích ứng tổ chức và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.","PeriodicalId":34728,"journal":{"name":"Tap chi Khoa hoc Dai hoc Mo Thanh pho Ho Chi Minh Khoa hoc Xa hoi","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"70474345","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-06DOI: 10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.473.2018
B. Nghĩa
Việt Nam dù đang trong thời kỳ “dân số vàng” nhưng xu hướng già hóa dân số đã thành hiện thực và đang diễn ra mạnh mẽ. Hoạch định chính sách nhằm chủ động giải quyết với vấn đề này là nhiệm vụ nặng nề của các nhà hoạch định chính sách công. Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích quy định hiến định từ 05 bản Hiến pháp của Việt Nam về quyền cơ bản của công dân, quyền con người - người cao tuổi; thực trạng nội dung này và đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm củng cố, hoàn thiện hệ thống chính sách người cao tuổi ở nước ta thời gian tới. Thông qua phương pháp phân tích dữ liệu định tính, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu chỉ ra một cách có hệ thống những thành tựu, tồn tại về chính sách người cao tuổi qua cách tiếp cận nêu trên; đồng thời, chỉ ra được “khoảng chênh” giữa mục tiêu chính sách được hiến định và hiện trạng thực hiện nội dung này hiện nay.
{"title":"Chính sách người cao tuổi - Tiếp cận từ quyền cơ bản của công dân trong các hiến pháp Việt Nam","authors":"B. Nghĩa","doi":"10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.473.2018","DOIUrl":"https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.13.1.473.2018","url":null,"abstract":"Việt Nam dù đang trong thời kỳ “dân số vàng” nhưng xu hướng già hóa dân số đã thành hiện thực và đang diễn ra mạnh mẽ. Hoạch định chính sách nhằm chủ động giải quyết với vấn đề này là nhiệm vụ nặng nề của các nhà hoạch định chính sách công. Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích quy định hiến định từ 05 bản Hiến pháp của Việt Nam về quyền cơ bản của công dân, quyền con người - người cao tuổi; thực trạng nội dung này và đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm củng cố, hoàn thiện hệ thống chính sách người cao tuổi ở nước ta thời gian tới. Thông qua phương pháp phân tích dữ liệu định tính, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu chỉ ra một cách có hệ thống những thành tựu, tồn tại về chính sách người cao tuổi qua cách tiếp cận nêu trên; đồng thời, chỉ ra được “khoảng chênh” giữa mục tiêu chính sách được hiến định và hiện trạng thực hiện nội dung này hiện nay.","PeriodicalId":34728,"journal":{"name":"Tap chi Khoa hoc Dai hoc Mo Thanh pho Ho Chi Minh Khoa hoc Xa hoi","volume":" ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"49573241","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-06DOI: 10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.425.2020
Nguyễn Thị Phương Thúy, N. Phượng
Nghiên cứu nhằm xác định sự hài lòng của học sinh đối với chất lượng giáo dục và đào tạo với bốn thành phần: chương trình giảng dạy, khả năng giáo dục kỹ năng sống, cơ sở vật chất và cách quản lý đào tạo của Nhà trường. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát 372 học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy cách tổ chức quản lý đào tạo của Nhà trường và cơ sở vật chất có tác động tích cực đến sự hài lòng của học sinh. Ngoài ra, chương trình giảng dạy và khả năng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có tác động chưa thật sự tích cực đến sự hài lòng của học sinh. Nhìn chung, kết quả giúp các nhà quản lý nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của học sinh, từ đó xây dựng cho đơn vị mình một chương trình giảng dạy phù hợp hướng đến mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo, nâng cao uy tín cho Nhà trường.
{"title":"Chất lượng giáo dục và đào tạo tác động đến mức độ hài lòng của học sinh","authors":"Nguyễn Thị Phương Thúy, N. Phượng","doi":"10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.425.2020","DOIUrl":"https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.SOCI.VI.15.1.425.2020","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xác định sự hài lòng của học sinh đối với chất lượng giáo dục và đào tạo với bốn thành phần: chương trình giảng dạy, khả năng giáo dục kỹ năng sống, cơ sở vật chất và cách quản lý đào tạo của Nhà trường. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát 372 học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy cách tổ chức quản lý đào tạo của Nhà trường và cơ sở vật chất có tác động tích cực đến sự hài lòng của học sinh. Ngoài ra, chương trình giảng dạy và khả năng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có tác động chưa thật sự tích cực đến sự hài lòng của học sinh. Nhìn chung, kết quả giúp các nhà quản lý nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của học sinh, từ đó xây dựng cho đơn vị mình một chương trình giảng dạy phù hợp hướng đến mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo, nâng cao uy tín cho Nhà trường.","PeriodicalId":34728,"journal":{"name":"Tap chi Khoa hoc Dai hoc Mo Thanh pho Ho Chi Minh Khoa hoc Xa hoi","volume":" ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"47188630","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}