首页 > 最新文献

Tạp chí Y tế Công cộng最新文献

英文 中文
Một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ Covid-19 在Covid-19期间,越南北部一些地区医院的医护人员的创伤后应激相关的一些职业因素
Pub Date : 2021-10-08 DOI: 10.53522/ttcc.vi54.61940
Kim Thư Nguyễn, Thơ Nhị Trần, Thanh Hương Trần
Đặt vấn đề:Đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế. Mục tiêu:xác định một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19. Đối tượng và phương pháp:Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. Bộ công cụ PSS-SR (Post-traumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report) phiên bản tiếng Việt, sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế làm việc có điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố nghề nghiệp được xem xét tới gồm khoa/phòng làm việc, thời gian tiếp xúc với bệnh nhân; thời gian làm việc trong ngày; các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm. Kết quả:Stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với Khoa/phòng làm việc là phòng cấp cứu (OR = 3,84: 95% CI: 1,22-12,04)  ; Phòng điều trị trực tiếp bệnh nhân (OR = 5,39; 95%CI: 1,82-15,34); số giờ làm việc trong ngày (OR = 2,16; 95%CI: 1,22-3,81) và số thời gian tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc Covid-19 (OR = 2,29; 95%CI: 1,1- 4,75)
问题:Covid-19大流行对全球社会经济生活,特别是对医护人员的心理影响巨大。目的:确定在Covid-19期间,在越南北部一些地区医院的医护人员的创伤后应激相关的一些职业因素。对象与方法:横向描述研究设计。PSS-SR(创伤后应激障碍症状量表自我报告)工具包,经评估后,在宁平省热带中部医院和总医院400多名医护人员对Covid-19患者进行治疗和护理。考虑的职业因素包括部门/办公室、与病人接触的时间;一天的工作时间;防止感染的措施。结果:医护人员的后震压力与部门/部门工作有统计学意义的相关性,即急诊室(OR = 3.84: 95% CI: 1,22-12,04);直接病人病房(OR = 5.39;95%CI: 1、82-15、34);一天的工作时间(OR = 2.16;95%CI: 1,22-3,81)和直接接触Covid-19患者的时间(OR = 2,29;95%CI: 1,1,4,75)
{"title":"Một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ Covid-19","authors":"Kim Thư Nguyễn, Thơ Nhị Trần, Thanh Hương Trần","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61940","DOIUrl":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61940","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề:Đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới đời sống kinh tế xã hội trên toàn cầu, đặc biệt tới tâm lý của nhân viên y tế. \u0000Mục tiêu:xác định một số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới stress sau sang chấn ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc Việt nam trong thời kỳ Covid-19. \u0000Đối tượng và phương pháp:Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. Bộ công cụ PSS-SR (Post-traumatic Stress Disorder Symptom Scale Self Report) phiên bản tiếng Việt, sau khi được đánh giá tính giá trị, được áp dụng trên 400 nhân viên y tế làm việc có điều trị và chăm sóc bệnh nhân mắc Covid-19 tại Bệnh viện Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. Các yếu tố nghề nghiệp được xem xét tới gồm khoa/phòng làm việc, thời gian tiếp xúc với bệnh nhân; thời gian làm việc trong ngày; các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm. \u0000Kết quả:Stress sau sang chấn ở nhân viên y tế có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với Khoa/phòng làm việc là phòng cấp cứu (OR = 3,84: 95% CI: 1,22-12,04)  ; Phòng điều trị trực tiếp bệnh nhân (OR = 5,39; 95%CI: 1,82-15,34); số giờ làm việc trong ngày (OR = 2,16; 95%CI: 1,22-3,81) và số thời gian tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc Covid-19 (OR = 2,29; 95%CI: 1,1- 4,75)","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"44 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129416340","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Thực trạng thừa cân béo phì của sinh viên Đại học Xây Dựng và một số yếu tố liên quan 事实上,大学生的肥胖超重和一些相关因素
Pub Date : 2021-10-08 DOI: 10.53522/ttcc.vi54.61943
Thu Hiền Nguyễn Thị, Bách Nguyễn, Huyền Trang Nguyễn Thị, Minh Trang Hà
*Đặt vấn đề:Tình trạng thừa cân, béo phì ở sinh viên đang có xu hướng ngày càng phổ biến và trở thành một trong những thách thức. Nghiên cứu xác định thực trạng béo phì ở sinh viên Đại học Xây dựng và một số yếu tố liên quan. *Phương pháp:Nghiên cứu điều tra cắt ngang trên 515 sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Xây Dựng năm học 2018-2019 bằng phiếu điều tra về thực trạng thừa cân béo phí và bộ câu hỏi phát vấn. . *Kết quả:Tỷ lệ sinh viên thiếu cân là 16,1%, thừa cân béo phì là 17,9%, trong đó thừa cân 10,9%; béo phì 7,0%. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở nam giới 27,1% cao hơn nữ giới 7,7%. Nghiên cứu xác định được một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ở các đối tượng nghiên cứu gồm giới (OR=4,47, 95%CI: 2,24-8,95); có thói quen sử dụng đồ chế biến sẵn (OR=1,65 (95%CI: 1,01-2,78); trong gia đình có người thừa cân, béo phì (OR=3,63 (95%CI: 1,70-7,76); không thường xuyên chơi thể thao (OR=2,19 (95%CI: 1,29-3,80). *Kết luận: Sinh viên Đại học Xây Dựng cần quan tâm hơn đến các yếu tố nguy cơ liên quan đến giới tính, sở thích sử dụng đồ chế biến sẵn và lười hoạt động thể lực để có điều chỉnh thói quen hợp lý nhằm giảm nguy cơ mắc thừa cân, béo phì.
问题:学生的超重和肥胖问题越来越普遍,成为一个挑战。这项研究确定了建筑学院学生肥胖的实际情况和一些相关的因素。方法:通过问卷调查,对515名大三学生进行横切调查,建立了2018-2019学年。*结果:学生体重不足16.1%,肥胖超重17.9%,其中超重10.9%;肥胖7.0%男性肥胖率为27.1%,女性为7.7%。研究确定了与性别研究对象肥胖超重相关的一些因素(OR= 4.47%, 95%CI: 2.24 - 8.95);有使用加工过的产品的习惯(OR= 1.65 (95%CI: 1.01 - 2.78);在超重、肥胖的家庭中(OR= 3.63)。不经常做运动(OR= 2.19)。结论:大学建筑专业的学生需要更多地注意与性别有关的危险因素,他们喜欢使用加工过的产品,以及缺乏运动能力,以便能够合理地调整自己的习惯,以减少超重和肥胖的风险。
{"title":"Thực trạng thừa cân béo phì của sinh viên Đại học Xây Dựng và một số yếu tố liên quan","authors":"Thu Hiền Nguyễn Thị, Bách Nguyễn, Huyền Trang Nguyễn Thị, Minh Trang Hà","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61943","DOIUrl":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61943","url":null,"abstract":"*Đặt vấn đề:Tình trạng thừa cân, béo phì ở sinh viên đang có xu hướng ngày càng phổ biến và trở thành một trong những thách thức. Nghiên cứu xác định thực trạng béo phì ở sinh viên Đại học Xây dựng và một số yếu tố liên quan. \u0000*Phương pháp:Nghiên cứu điều tra cắt ngang trên 515 sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Xây Dựng năm học 2018-2019 bằng phiếu điều tra về thực trạng thừa cân béo phí và bộ câu hỏi phát vấn. . \u0000*Kết quả:Tỷ lệ sinh viên thiếu cân là 16,1%, thừa cân béo phì là 17,9%, trong đó thừa cân 10,9%; béo phì 7,0%. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở nam giới 27,1% cao hơn nữ giới 7,7%. Nghiên cứu xác định được một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ở các đối tượng nghiên cứu gồm giới (OR=4,47, 95%CI: 2,24-8,95); có thói quen sử dụng đồ chế biến sẵn (OR=1,65 (95%CI: 1,01-2,78); trong gia đình có người thừa cân, béo phì (OR=3,63 (95%CI: 1,70-7,76); không thường xuyên chơi thể thao (OR=2,19 (95%CI: 1,29-3,80). \u0000*Kết luận: Sinh viên Đại học Xây Dựng cần quan tâm hơn đến các yếu tố nguy cơ liên quan đến giới tính, sở thích sử dụng đồ chế biến sẵn và lười hoạt động thể lực để có điều chỉnh thói quen hợp lý nhằm giảm nguy cơ mắc thừa cân, béo phì.","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"63 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129627528","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Thực trạng tự kỳ thị của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 và một số yếu tố liên quan 2019年在山拉省孟拉区综合医院对艾滋病患者进行治疗的视错觉状态及相关因素
Pub Date : 2021-10-08 DOI: 10.53522/ttcc.vi54.61937
Huyền Trang Nguyễn Thị, Phương Băng Sa, Trọng Kiên Sa, Văn An Quảng, Bình An Nguyễn Thị
*Thông tin chung:Tình trạng tự kỳ thị của người nhiễm HIV/AIDS là một trong những rào cản quan trọng hàng đầu trong việc phòng ngừa và điều trị HIV. *Phương pháp:Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng tự kì thị của 211 đối tượng người bệnh điều trị ARV từ 3 tháng trở lên tại bệnh viên đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019. *Kết quả:Có 76,3% đối tượng tự kì thị với tình trạng HIV của mình, trong đó phần lớn đối tượng cảm thấy bị người khác xét đoán, kì thị 67,3%; 21,3% cảm thấy thất vọng xấu hổ, 4,7% cảm thấy có lỗi và tự đổ lỗi cho bản thân. Phân tích mô hình hồi quy logistic đa biến cho thấy khả năng tự kì thị cao hơn ở đối tượng là nữ giới OR=4,47 (95%CI: 1,90-10,05); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với họ hàng OR=3,02 (95%CI: 1,43-6,39); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với bạn bè OR=3,63 (95%CI: 1,01-13,03), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05.  *Kết luận:Tình trạng tự kì thị trong nghiên cứu khá cao, một số đặc điểm liên quan tình trạng chia sẻ tình trạng sức khỏe liên quan đến tình trạng tự kì thị của đối tượng.
一般资料:艾滋病毒/艾滋病患者的自我歧视是预防和治疗艾滋病毒的主要障碍之一。方法:2019年,在拉山省门坊拉区综合医院进行的一项研究中,对211名接受ARV治疗的患者进行了为期3个月或3个月的自我厌恶描述。结果:76.3%的人对自己的艾滋病毒状况感到厌恶,其中大多数人觉得自己被人批评,67.3%。21.3%的人感到羞愧的失望,4.7%的人感到内疚,责怪自己。对多变量回归模型的分析表明,在被试中,女性自恋的可能性更高,OR= 4.47 (95%CI: 1,90-10,05);不与亲属分享健康状况或= 3.02 (95%CI: 1.43 - 6.39);不与朋友分享健康状况OR= 3.63 (95%CI: 1.01 - 13.03),与p< 0.05的统计相关性。结论:自我厌恶的情况在研究中是相当高的,一些特征与自我厌恶的情况有关。
{"title":"Thực trạng tự kỳ thị của người bệnh HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019 và một số yếu tố liên quan","authors":"Huyền Trang Nguyễn Thị, Phương Băng Sa, Trọng Kiên Sa, Văn An Quảng, Bình An Nguyễn Thị","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61937","DOIUrl":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61937","url":null,"abstract":"*Thông tin chung:Tình trạng tự kỳ thị của người nhiễm HIV/AIDS là một trong những rào cản quan trọng hàng đầu trong việc phòng ngừa và điều trị HIV. \u0000*Phương pháp:Nghiên cứu mô tả cắt ngang về tình trạng tự kì thị của 211 đối tượng người bệnh điều trị ARV từ 3 tháng trở lên tại bệnh viên đa khoa huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2019. \u0000*Kết quả:Có 76,3% đối tượng tự kì thị với tình trạng HIV của mình, trong đó phần lớn đối tượng cảm thấy bị người khác xét đoán, kì thị 67,3%; 21,3% cảm thấy thất vọng xấu hổ, 4,7% cảm thấy có lỗi và tự đổ lỗi cho bản thân. Phân tích mô hình hồi quy logistic đa biến cho thấy khả năng tự kì thị cao hơn ở đối tượng là nữ giới OR=4,47 (95%CI: 1,90-10,05); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với họ hàng OR=3,02 (95%CI: 1,43-6,39); không chia sẻ tình trạng sức khoẻ với bạn bè OR=3,63 (95%CI: 1,01-13,03), mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05.  \u0000*Kết luận:Tình trạng tự kì thị trong nghiên cứu khá cao, một số đặc điểm liên quan tình trạng chia sẻ tình trạng sức khỏe liên quan đến tình trạng tự kì thị của đối tượng.","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"58 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127180159","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 来自河内廉洁南区独立开放幼儿园的孩子们集体厨房的食品安全状况
Pub Date : 2021-10-08 DOI: 10.53522/ttcc.vi54.61942
Hạnh Trang Đỗ Thị, T. Lê
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá điều kiệnđảm bảo antoàn thực phẩm (ATTP)tại các bếpăn tập thể (BATT)nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục tạiquận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Phương pháp:Nghiên cứu có thiết kế mô tả cắt ngang. Số liệu được thu thập trên 118 BATT trong năm 2020 tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Điều kiện ATTP được đánh giá qua quan sát, sử dụng bảng kiểm. Kết quả:tỷ lệ BATT có điều kiện ATTP chung đạt chiếm 51.2%. Tỷ lệ BATT đạt các nhóm tiêu chí về điều kiện vệ sinh cơ sở, điều kiện vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị, điều kiện vệ sinh trong chế biến, bảo quản thực phẩm, hồ sơ ghi chép nguồn gốc thực phẩm và điều kiện về con người chiếm lần lượt là 52.5%, 95.8%, 84.7%, 95.8% và 99.2%. Kết luận:Tỷ lệ BATT có điều kiện ATTP đạt ở mức chưa cao. Điều này cho thấy tính cấp thiết trong việc triển khai các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện ATTP  tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, tư thục trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.
目的:研究从河内廉洁市南区独立开放幼儿园的儿童群体中评估食品安全状况。方法:横向设计研究。2020年,在河内廉洁的南区收集了118多个蝙蝠。通过观察评估的ATTP条件,使用检查表。结果:ATTP条件下的BATT比例为51.2%。食品加工、保存中符合卫生基本条件、卫生设备、卫生条件的BATT比例依次为52.5%、95.8%、84.7%、95.8%和99.2%。结论:ATTP条件下的BATT比例不高。这表明迫切需要采取措施改善南部地区的儿童群体、独立幼儿园和私立幼儿园的ATTP条件。
{"title":"Thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục quận Nam Từ Liêm, Hà Nội","authors":"Hạnh Trang Đỗ Thị, T. Lê","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61942","DOIUrl":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61942","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá điều kiệnđảm bảo antoàn thực phẩm (ATTP)tại các bếpăn tập thể (BATT)nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục tạiquận Nam Từ Liêm, Hà Nội. \u0000Phương pháp:Nghiên cứu có thiết kế mô tả cắt ngang. Số liệu được thu thập trên 118 BATT trong năm 2020 tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Điều kiện ATTP được đánh giá qua quan sát, sử dụng bảng kiểm. \u0000Kết quả:tỷ lệ BATT có điều kiện ATTP chung đạt chiếm 51.2%. Tỷ lệ BATT đạt các nhóm tiêu chí về điều kiện vệ sinh cơ sở, điều kiện vệ sinh dụng cụ, trang thiết bị, điều kiện vệ sinh trong chế biến, bảo quản thực phẩm, hồ sơ ghi chép nguồn gốc thực phẩm và điều kiện về con người chiếm lần lượt là 52.5%, 95.8%, 84.7%, 95.8% và 99.2%. \u0000Kết luận:Tỷ lệ BATT có điều kiện ATTP đạt ở mức chưa cao. Điều này cho thấy tính cấp thiết trong việc triển khai các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện ATTP  tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, tư thục trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128133465","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2018 2018年范玉石医院的患者安全文化及相关因素
Pub Date : 2021-10-08 DOI: 10.53522/ttcc.vi54.61941
Thị Minh Thủy Nguyễn, Châu Giang Đỗ, Thanh Phường Nguyễn, Hoàng Huệ Nguyễn Thị, Bắc Nguyên Thị
Đặt vấn đề:Sự cố y khoa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Mục tiêu:xác định tỷ lệ tích cực về văn hóa an toàn người bệnh, điểm an toàn người bệnh trung bình tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2018 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp:Nghiên cứu cắt ngang, trên 154 nhân viên của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch; bộ công cụ đánh giá văn hóa an toàn người bệnh trong bệnh viện (HSOPSC). Kết quả:Tỷ lệ tích cực về an toàn người bệnh chung là 71,9 % và tương đương với nghiên cứu trước đó của Tăng Chí Thượng và cộng sự (69,9%). Không có sự khác biệt về văn hóa an toàn người bệnh giữa các chức danh công việc số giờ làm việc trung bình, thâm niên công tác tại bệnh viện Kết luận: Tỷ lệ tích cực về an toàn người bệnh chung là 71,9 %; Chức danh, số giờ làm việc, kinh nghiệm công tác không ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh.
提出问题:医疗事故严重影响病人的健康。目标:确定患者安全文化的积极率,2018年在医院的平均安全评分,以及一些相关因素。方法:对医院154名员工进行横向研究。医院病人安全文化评估工具包。结果:普通患者的安全阳性率为79.9%,与之前的研究一致。患者的安全文化在各岗位的平均工作时间、在医院的工作年限之间没有差异:一般患者的安全积极率为71.9%;头衔、工作时间、工作经验都不影响病人的安全文化。
{"title":"Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2018","authors":"Thị Minh Thủy Nguyễn, Châu Giang Đỗ, Thanh Phường Nguyễn, Hoàng Huệ Nguyễn Thị, Bắc Nguyên Thị","doi":"10.53522/ttcc.vi54.61941","DOIUrl":"https://doi.org/10.53522/ttcc.vi54.61941","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề:Sự cố y khoa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. \u0000Mục tiêu:xác định tỷ lệ tích cực về văn hóa an toàn người bệnh, điểm an toàn người bệnh trung bình tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2018 và một số yếu tố liên quan. \u0000Phương pháp:Nghiên cứu cắt ngang, trên 154 nhân viên của bệnh viện Phạm Ngọc Thạch; bộ công cụ đánh giá văn hóa an toàn người bệnh trong bệnh viện (HSOPSC). \u0000Kết quả:Tỷ lệ tích cực về an toàn người bệnh chung là 71,9 % và tương đương với nghiên cứu trước đó của Tăng Chí Thượng và cộng sự (69,9%). Không có sự khác biệt về văn hóa an toàn người bệnh giữa các chức danh công việc số giờ làm việc trung bình, thâm niên công tác tại bệnh viện \u0000Kết luận: Tỷ lệ tích cực về an toàn người bệnh chung là 71,9 %; Chức danh, số giờ làm việc, kinh nghiệm công tác không ảnh hưởng đến văn hóa an toàn người bệnh.","PeriodicalId":170270,"journal":{"name":"Tạp chí Y tế Công cộng","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115009156","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
期刊
Tạp chí Y tế Công cộng
全部 Acc. Chem. Res. ACS Applied Bio Materials ACS Appl. Electron. Mater. ACS Appl. Energy Mater. ACS Appl. Mater. Interfaces ACS Appl. Nano Mater. ACS Appl. Polym. Mater. ACS BIOMATER-SCI ENG ACS Catal. ACS Cent. Sci. ACS Chem. Biol. ACS Chemical Health & Safety ACS Chem. Neurosci. ACS Comb. Sci. ACS Earth Space Chem. ACS Energy Lett. ACS Infect. Dis. ACS Macro Lett. ACS Mater. Lett. ACS Med. Chem. Lett. ACS Nano ACS Omega ACS Photonics ACS Sens. ACS Sustainable Chem. Eng. ACS Synth. Biol. Anal. Chem. BIOCHEMISTRY-US Bioconjugate Chem. BIOMACROMOLECULES Chem. Res. Toxicol. Chem. Rev. Chem. Mater. CRYST GROWTH DES ENERG FUEL Environ. Sci. Technol. Environ. Sci. Technol. Lett. Eur. J. Inorg. Chem. IND ENG CHEM RES Inorg. Chem. J. Agric. Food. Chem. J. Chem. Eng. Data J. Chem. Educ. J. Chem. Inf. Model. J. Chem. Theory Comput. J. Med. Chem. J. Nat. Prod. J PROTEOME RES J. Am. Chem. Soc. LANGMUIR MACROMOLECULES Mol. Pharmaceutics Nano Lett. Org. Lett. ORG PROCESS RES DEV ORGANOMETALLICS J. Org. Chem. J. Phys. Chem. J. Phys. Chem. A J. Phys. Chem. B J. Phys. Chem. C J. Phys. Chem. Lett. Analyst Anal. Methods Biomater. Sci. Catal. Sci. Technol. Chem. Commun. Chem. Soc. Rev. CHEM EDUC RES PRACT CRYSTENGCOMM Dalton Trans. Energy Environ. Sci. ENVIRON SCI-NANO ENVIRON SCI-PROC IMP ENVIRON SCI-WAT RES Faraday Discuss. Food Funct. Green Chem. Inorg. Chem. Front. Integr. Biol. J. Anal. At. Spectrom. J. Mater. Chem. A J. Mater. Chem. B J. Mater. Chem. C Lab Chip Mater. Chem. Front. Mater. Horiz. MEDCHEMCOMM Metallomics Mol. Biosyst. Mol. Syst. Des. Eng. Nanoscale Nanoscale Horiz. Nat. Prod. Rep. New J. Chem. Org. Biomol. Chem. Org. Chem. Front. PHOTOCH PHOTOBIO SCI PCCP Polym. Chem.
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1