Pub Date : 2022-06-28DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4455
Le Thi Phuong Nga
Tổ chức thi hành pháp luật là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo thực hiện quyền, lợi ích và phát huy vai trò trung tâm, chủ thể của nhân dân theo quan điểm đã được xác định trong văn kiện chính trị Đại hội XIII của Đảng. Tác giả bài viết phân tích vai trò của tổ chức thi hành pháp luật, đề xuất ba trong số các giải pháp về hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo quyền lợi ích và phát huy vai trò trung tâm, chủ thể của nhân dân ở Việt Nam hiện nay. Theo đó có các giải pháp: hoàn thiện pháp luật, xây dựng đạo đức công vụ và sự tham gia của người dân trong tổ chức thi hành pháp luật.
{"title":"Law Enforcement for Guaranteeing the Rights, Interests, and Central Role of the People Under the Viewpoint of the Communist Party’s XIII Congress","authors":"Le Thi Phuong Nga","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4455","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4455","url":null,"abstract":"Tổ chức thi hành pháp luật là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo thực hiện quyền, lợi ích và phát huy vai trò trung tâm, chủ thể của nhân dân theo quan điểm đã được xác định trong văn kiện chính trị Đại hội XIII của Đảng. Tác giả bài viết phân tích vai trò của tổ chức thi hành pháp luật, đề xuất ba trong số các giải pháp về hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo quyền lợi ích và phát huy vai trò trung tâm, chủ thể của nhân dân ở Việt Nam hiện nay. Theo đó có các giải pháp: hoàn thiện pháp luật, xây dựng đạo đức công vụ và sự tham gia của người dân trong tổ chức thi hành pháp luật.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"60 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114953151","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-28DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4443
Nguyen Ngoc Ha
Ngành ô tô là một trong những ngành công nghiệp lớn thế giới, có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển về kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và các quốc gia có ngành công nghiệp này nói riêng. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt của ngành công nghiệp ô tô giữa các quốc gia có liên quan cũng như sự xuất hiện của các tranh chấp về ô tô trong khuôn khổ WTO. Việc nghiên cứu các tranh chấp về ô tô trong WTO là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đứng trước nguy cơ bị kiện ra WTO khi dành nhiều chính sách ưu đãi cho ngành ô tô nội địa. Bài viết nghiên cứu một cách tổng quan các tranh chấp về ô tô được đưa ra giải quyết tại WTO, trong đó tập trung phân tích một số vấn đề pháp lý quan trọng được giải quyết, từ đó đề xuất một số kiến nghị để đảm bảo việc ban hành và áp dụng các chính sách, quy định dành cho ngành công nghiệp ô tô trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.
{"title":"Automobile-related Disputes at the World Trade Organization qnd Recommendations for Vietnam","authors":"Nguyen Ngoc Ha","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4443","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4443","url":null,"abstract":"Ngành ô tô là một trong những ngành công nghiệp lớn thế giới, có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển về kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và các quốc gia có ngành công nghiệp này nói riêng. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh gay gắt của ngành công nghiệp ô tô giữa các quốc gia có liên quan cũng như sự xuất hiện của các tranh chấp về ô tô trong khuôn khổ WTO. Việc nghiên cứu các tranh chấp về ô tô trong WTO là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đứng trước nguy cơ bị kiện ra WTO khi dành nhiều chính sách ưu đãi cho ngành ô tô nội địa. Bài viết nghiên cứu một cách tổng quan các tranh chấp về ô tô được đưa ra giải quyết tại WTO, trong đó tập trung phân tích một số vấn đề pháp lý quan trọng được giải quyết, từ đó đề xuất một số kiến nghị để đảm bảo việc ban hành và áp dụng các chính sách, quy định dành cho ngành công nghiệp ô tô trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127657628","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-28DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4393
Cao Thi Thuy Nhu
Tóm tắt: Việc chấm dứt hợp đồng PPP do vi phạm của phía đối tác tư nhân mặc dù ít có tiền lệ nhưng hoàn toàn có khả năng xảy ra. Khi đó, vấn đề bồi thường của Nhà nước đối với nhà đầu tư trước khi tiếp nhận công trình dự án là một vấn đề cần được dự liệu trước. Bài viết sẽ tập trung phân tích một số khía cạnh liên quan đến vấn đề này, bao gồm những vi phạm của nhà đầu tư dẫn đến chấm dứt hợp đồng PPP, việc bồi thường của Nhà nước đối với nhà đầu tư và những cân nhắc của Nhà nước khi quyết định chấm dứt hợp đồng. Kết quả nghiên cứu của bài viết sẽ được thực hiện dựa trên quy định pháp luật Việt Nam, tham khảo khuyến nghị của UNCITRAL và kinh nghiệm giải quyết những vụ việc tương tự ở một số quốc gia trên thế giới.
{"title":"Violations of the Investor in the PPP Contract and the Compensation by the State in case of Premature Termination of PPP Contract","authors":"Cao Thi Thuy Nhu","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4393","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4393","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Việc chấm dứt hợp đồng PPP do vi phạm của phía đối tác tư nhân mặc dù ít có tiền lệ nhưng hoàn toàn có khả năng xảy ra. Khi đó, vấn đề bồi thường của Nhà nước đối với nhà đầu tư trước khi tiếp nhận công trình dự án là một vấn đề cần được dự liệu trước. Bài viết sẽ tập trung phân tích một số khía cạnh liên quan đến vấn đề này, bao gồm những vi phạm của nhà đầu tư dẫn đến chấm dứt hợp đồng PPP, việc bồi thường của Nhà nước đối với nhà đầu tư và những cân nhắc của Nhà nước khi quyết định chấm dứt hợp đồng. Kết quả nghiên cứu của bài viết sẽ được thực hiện dựa trên quy định pháp luật Việt Nam, tham khảo khuyến nghị của UNCITRAL và kinh nghiệm giải quyết những vụ việc tương tự ở một số quốc gia trên thế giới.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"70 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129634718","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-28DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4446
L. L. Chi
Làng xã là cộng đồng dân cư nông thôn bền vững và trường tồn tới ngày nay. Làng xã trong xã hội Việt Nam truyền thống có tính tự trị cao, có nhiều quyền hạn trong việc giữ gìn an ninh trật tự, xử lí tội phạm và người phạm tội trên địa bàn. Các đặc điểm này để lại những dấu ấn trong văn hoá pháp luật Việt Nam đương đại, trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm với nhiều mặt tích cực và cả những hạn chế nhất định. Bài viết đánh giá vai trò của làng xã với việc phòng chống tội phạm trong lịch sử Việt Nam, xác định những ưu điểm/thuận lợi và cả những hệ luỵ/rào cản mà xã hội hiện đại đang phải đối diện.
{"title":"The Role of Vietnamese Villages in Crime Prevention: from the Past to Present","authors":"L. L. Chi","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4446","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4446","url":null,"abstract":"Làng xã là cộng đồng dân cư nông thôn bền vững và trường tồn tới ngày nay. Làng xã trong xã hội Việt Nam truyền thống có tính tự trị cao, có nhiều quyền hạn trong việc giữ gìn an ninh trật tự, xử lí tội phạm và người phạm tội trên địa bàn. Các đặc điểm này để lại những dấu ấn trong văn hoá pháp luật Việt Nam đương đại, trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm với nhiều mặt tích cực và cả những hạn chế nhất định. Bài viết đánh giá vai trò của làng xã với việc phòng chống tội phạm trong lịch sử Việt Nam, xác định những ưu điểm/thuận lợi và cả những hệ luỵ/rào cản mà xã hội hiện đại đang phải đối diện.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"75 6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123113551","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-28DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4436
Phan Duy Hao, Tran Viet Ha
In the midst of recent complicated developments in the East Sea (South China Sea), ASEAN member states and China have concluded a number of bilateral and regional agreements to manage disputes and promote maritime cooperation. This demonstrates efforts of the parties to enhance trust, prevent conflicts, and create a favorable environment for dispute settlement. The conclusion of bilateral and regional agreements, however, also raises concerns over possible implications for the compulsory dispute settlement mechanisms under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) as UNCLOS contains provisions that enable bilateral and regional agreements to preclude its compulsory procedures. This paper will look into the compulsory nature of UNCLOS dispute settlements mechanisms. It will then examine the conditions for bilateral and regional agreements to preclude UNCLOS compulsory dispute settlement mechanisms. Finally, it will assess possible implications of agreements that have been concluded between ASEAN member states and China in the South China Sea for the compulsory dispute settlements under UNCLOS.
{"title":"Concluding Bilateral and Regional Agreements relating to Maritime Disputes: Possible Implications for the Compulsory Dispute Settlement Mechanisms under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea","authors":"Phan Duy Hao, Tran Viet Ha","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4436","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4436","url":null,"abstract":"In the midst of recent complicated developments in the East Sea (South China Sea), ASEAN member states and China have concluded a number of bilateral and regional agreements to manage disputes and promote maritime cooperation. This demonstrates efforts of the parties to enhance trust, prevent conflicts, and create a favorable environment for dispute settlement. The conclusion of bilateral and regional agreements, however, also raises concerns over possible implications for the compulsory dispute settlement mechanisms under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) as UNCLOS contains provisions that enable bilateral and regional agreements to preclude its compulsory procedures. This paper will look into the compulsory nature of UNCLOS dispute settlements mechanisms. It will then examine the conditions for bilateral and regional agreements to preclude UNCLOS compulsory dispute settlement mechanisms. Finally, it will assess possible implications of agreements that have been concluded between ASEAN member states and China in the South China Sea for the compulsory dispute settlements under UNCLOS.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"85 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114966009","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-04-12DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4449
Ho Nguyen Anh Tuan
Water is an indispensable part of our environment. China is facing a serious water pollution situation. In order to reduce water pollution, China has implemented a wide range of policies to reduce and control water pollution. Vietnam is a country with remarkable similarities with China in terms of political institutions as well as economic development. Notably, two major river systems of Vietnam, the Red River and the Mekong River both originate from China and directly affect the water environment in Vietnam. Thus, the evaluation of China's water pollution control policies will provide helpful experiences and lessons to improve Vietnam’s policies and law on water pollution control.
{"title":"Water Pollution Control Policies and Laws in China and Suggestions for Vietnam","authors":"Ho Nguyen Anh Tuan","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4449","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4449","url":null,"abstract":"Water is an indispensable part of our environment. China is facing a serious water pollution situation. In order to reduce water pollution, China has implemented a wide range of policies to reduce and control water pollution. Vietnam is a country with remarkable similarities with China in terms of political institutions as well as economic development. Notably, two major river systems of Vietnam, the Red River and the Mekong River both originate from China and directly affect the water environment in Vietnam. Thus, the evaluation of China's water pollution control policies will provide helpful experiences and lessons to improve Vietnam’s policies and law on water pollution control.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"57 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-04-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114445679","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4423
M. H. Dang
This study examines White-Collar Crime and development trends in Vietnam. The theory of planned behaviour was applied in this research to find out the influences of three factors on the criminal decisionmaking process and situational factors that influence that process. These influences include: attitude, subjective norm and perceived behavioural control. It also examines why certain individuals engage in criminal behaviours, thereby helping policymakers develop effective preventive measures.
{"title":"White-Collar Crime in Vietnam and Preventive Measures","authors":"M. H. Dang","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4423","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4423","url":null,"abstract":"This study examines White-Collar Crime and development trends in Vietnam. The theory of planned behaviour was applied in this research to find out the influences of three factors on the criminal decisionmaking process and situational factors that influence that process. These influences include: attitude, subjective norm and perceived behavioural control. It also examines why certain individuals engage in criminal behaviours, thereby helping policymakers develop effective preventive measures.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"10 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123751730","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-30DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4375
Bach Thi Nha Nam
Under the influence of the market economy, there is a large degree of information asymmetry in the process of negotiating and concluding contracts between the contracting parties. This has imbalanced the interests of both parties in the transaction to a certain extent, as well as seriously affected equality and social justice. This article studies the impact of information exchange, disclosure and transmission in the case of information asymmetry from the perspective of economic efficiency of the transaction on the basis of classification of productive information and functional wealth distribution. Based on this theoretical framework, the article argues that the obligation to provide pre-contractual information is a legal solution to overcome the information asymmetry in the process of negotiating the transaction, and proposes the exception possibility of the duty.
{"title":"Duty to Provide Information in the Pre-contractual Period from A Law-and-Economics Perspective","authors":"Bach Thi Nha Nam","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4375","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4375","url":null,"abstract":"Under the influence of the market economy, there is a large degree of information asymmetry in the process of negotiating and concluding contracts between the contracting parties. This has imbalanced the interests of both parties in the transaction to a certain extent, as well as seriously affected equality and social justice. This article studies the impact of information exchange, disclosure and transmission in the case of information asymmetry from the perspective of economic efficiency of the transaction on the basis of classification of productive information and functional wealth distribution. Based on this theoretical framework, the article argues that the obligation to provide pre-contractual information is a legal solution to overcome the information asymmetry in the process of negotiating the transaction, and proposes the exception possibility of the duty.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"36 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117208411","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-30DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4427
Nguyen Lan Huong
Land tenure security is important to agricultural development, especially in developing countries. Viet Nam’s land law has been significantly improved since its economic reform starting in 1986, and made a great contribution to the enhancement of the security of farmers’ land-use rights. However, in a transition to a modern economy as emerging in Viet Nam, there remain challenges to the security of farmers’ land-use rights such as limitation of arable landholding ceiling, unnecessary procedural provisions of renewals, and no clear-cut transition to modern thinking of law-makers for land use management. These challenges require a further reform of the land law in order to encourage more effective land use for agricultural development and bring larger economic benefits to small farmers.
{"title":"Land Law and the Security of Farmers’ Land-use Rights in Viet Nam: Development and Challenges in Transition","authors":"Nguyen Lan Huong","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4427","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4427","url":null,"abstract":"Land tenure security is important to agricultural development, especially in developing countries. Viet Nam’s land law has been significantly improved since its economic reform starting in 1986, and made a great contribution to the enhancement of the security of farmers’ land-use rights. However, in a transition to a modern economy as emerging in Viet Nam, there remain challenges to the security of farmers’ land-use rights such as limitation of arable landholding ceiling, unnecessary procedural provisions of renewals, and no clear-cut transition to modern thinking of law-makers for land use management. These challenges require a further reform of the land law in order to encourage more effective land use for agricultural development and bring larger economic benefits to small farmers.","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"56 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129236566","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-30DOI: 10.25073/2588-1167/vnuls.4339
Phan Quoc Nguyen
Vietnamese law on intellectual property in general and industrial property rights protection as inventions in particular stipulate the patentable subject matters that are considered suitable with the international laws. However, to increase the patent filing number and promote the protection and exploitation of patent, the list of ineligible objects for industrial property rights protection as inventions needs to be shorter. The article analyses some international experience in extending the objects.
{"title":"Extension of Objects Eligible for Industrial Property Right Protection as Inventions in Vietnam","authors":"Phan Quoc Nguyen","doi":"10.25073/2588-1167/vnuls.4339","DOIUrl":"https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4339","url":null,"abstract":"Vietnamese law on intellectual property in general and industrial property rights protection as inventions in particular stipulate the patentable subject matters that are considered suitable with the international laws. However, to increase the patent filing number and promote the protection and exploitation of patent, the list of ineligible objects for industrial property rights protection as inventions needs to be shorter. The article analyses some international experience in extending the objects. ","PeriodicalId":265618,"journal":{"name":"VNU Journal of Science: Legal Studies","volume":"80 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123043616","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}