首页 > 最新文献

Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE最新文献

英文 中文
Xếp hạng rủi ro tai nạn lao động trong thi công phần thân nhà cao tầng 高层公寓楼施工工伤事故风险等级
Pub Date : 2023-09-11 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-12
Nguyễn Ngọc Thoan, Lê Thị Phương Loan, Trần Quang Dũng, Nguyễn Anh Đức, Lê Thái Hòa, Doãn Hiệu
Tóm tắt Xếp hạng rủi ro (risk ranking) trong thi công xây dựng giúp cho các bên tham gia dự án có nhận thức tốt nhất về rủi ro, từ đó có kế hoạch phân bổ tài nguyên, cũng như quản lý rủi ro hiệu quả. Xếp hạng rủi ro là một trong những kết quả của đánh giá rủi ro. Hiện nay, tồn tại nhiều phương pháp để đánh giá rủi ro tai nạn trong an toàn thi công xây dựng. Trong bài báo này, phương pháp chấm điểm (risk scoring system) và so sánh cặp đã được áp dụng để đánh giá rủi ro trong giai đoạn thi công phần thân nhà cao tầng. Kết quả cho thấy, tại Việt Nam, các rủi ro lớn nhất khi thi công phần thân nhà cao tầng gồm có 1) sập đổ kết cấu, máy và thiết bị; 2) ngã cao; và 3) điện giật. Kết quả này có thể giúp các bên liên quan phân bổ tài nguyên hiệu quả hơn cho các phương án kiểm soát rủi ro trước và trong khi thi công công trình. Phương pháp đánh giá rủi ro được áp dụng có thể là cơ sở để xây dựng các công thức đánh giá rủi ro chính xác hơn cho các dạng công trình và giai đoạn thi công khác. Từ khóa: đánh giá rủi ro; xếp hạng rủi ro; so sánh theo cặp; tai nạn trong xây dựng. OCCUPATIONAL RISK RANKING IN THE CONSTRUCTION OF SUPERSTRUCTURE OF HIGHRISE BUILDINGS Abstract Risk ranking in construction provides stakeholders with insights about risks, leading to a better risk management. The risk ranking is one of the results of a risk assessment process. Currently, there are many methods to assess the risk of accidents in construction safety. In this paper, the risk scoring system and the pairwise comparison were selected as the methods for risk assessment in the construction of superstructure of highrise buildings. The findings include the ranking of most critical risks in highrise building construction in Vietnam: 1) collapse of structures, machines and equipment; 2) falls from height; and 3) electrocution. The results may help stakeholders distribute their resources more effectively in risk strategies before and during the construction of buildings. Furthermore, the risk assessment method used in this paper can be the basis to formulate more precise risk assessment for various building types and different construction phases. Keywords: Risk assessment; risk ranking; pairwise comparison; construction accidents.
抓住tắt& # x0D;在建筑施工中进行风险排名,使项目参与方对风险有最好的认识,从而有资源分配计划,以及有效的风险管理。风险评级是风险评估的结果之一。现在,有很多方法来评估建筑安全事故的风险。在这篇文章中,风险评分系统和对的比较被应用于高层建筑施工阶段的风险评估。结果表明,在越南,建造高层建筑的最大风险包括1)结构、机械和设备的倒塌;2)跌倒;3)触电。这一结果可能有助于有关各方更有效地将资源分配给项目之前和期间的风险控制方案。应用的风险评估方法可以为其他类型的工程和施工阶段建立更准确的风险评估公式。关键词:风险评估;风险评级;成对比较;建筑事故。高层建筑上层建筑施工职业风险等级Abstract& # x0D;构建中的风险排名为涉众提供了对风险的洞察,从而更好地进行风险管理。风险排名是风险评估过程的结果之一。目前,在建筑安全事故风险评估中有多种方法。本文选择风险评分系统和两两比较作为高层建筑上层建筑施工风险评估的方法。研究结果包括越南高层建筑施工中最危险的风险等级:1)结构、机械和设备的倒塌;2)从高处坠落;3)电刑。这些结果可以帮助利益相关者在建筑之前和在建筑过程中更有效地分配他们的资源。此外,本文所采用的风险评估方法可以为制定更准确的各类建筑类型和不同施工阶段的风险评估提供依据。关键词:风险评估;risk ranking;pairwise comparison;construction accidents。
{"title":"Xếp hạng rủi ro tai nạn lao động trong thi công phần thân nhà cao tầng","authors":"Nguyễn Ngọc Thoan, Lê Thị Phương Loan, Trần Quang Dũng, Nguyễn Anh Đức, Lê Thái Hòa, Doãn Hiệu","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-12","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-12","url":null,"abstract":"Tóm tắt
 Xếp hạng rủi ro (risk ranking) trong thi công xây dựng giúp cho các bên tham gia dự án có nhận thức tốt nhất về rủi ro, từ đó có kế hoạch phân bổ tài nguyên, cũng như quản lý rủi ro hiệu quả. Xếp hạng rủi ro là một trong những kết quả của đánh giá rủi ro. Hiện nay, tồn tại nhiều phương pháp để đánh giá rủi ro tai nạn trong an toàn thi công xây dựng. Trong bài báo này, phương pháp chấm điểm (risk scoring system) và so sánh cặp đã được áp dụng để đánh giá rủi ro trong giai đoạn thi công phần thân nhà cao tầng. Kết quả cho thấy, tại Việt Nam, các rủi ro lớn nhất khi thi công phần thân nhà cao tầng gồm có 1) sập đổ kết cấu, máy và thiết bị; 2) ngã cao; và 3) điện giật. Kết quả này có thể giúp các bên liên quan phân bổ tài nguyên hiệu quả hơn cho các phương án kiểm soát rủi ro trước và trong khi thi công công trình. Phương pháp đánh giá rủi ro được áp dụng có thể là cơ sở để xây dựng các công thức đánh giá rủi ro chính xác hơn cho các dạng công trình và giai đoạn thi công khác.
 Từ khóa: đánh giá rủi ro; xếp hạng rủi ro; so sánh theo cặp; tai nạn trong xây dựng.
 OCCUPATIONAL RISK RANKING IN THE CONSTRUCTION OF SUPERSTRUCTURE OF HIGHRISE BUILDINGS
 Abstract
 Risk ranking in construction provides stakeholders with insights about risks, leading to a better risk management. The risk ranking is one of the results of a risk assessment process. Currently, there are many methods to assess the risk of accidents in construction safety. In this paper, the risk scoring system and the pairwise comparison were selected as the methods for risk assessment in the construction of superstructure of highrise buildings. The findings include the ranking of most critical risks in highrise building construction in Vietnam: 1) collapse of structures, machines and equipment; 2) falls from height; and 3) electrocution. The results may help stakeholders distribute their resources more effectively in risk strategies before and during the construction of buildings. Furthermore, the risk assessment method used in this paper can be the basis to formulate more precise risk assessment for various building types and different construction phases.
 Keywords: Risk assessment; risk ranking; pairwise comparison; construction accidents.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-09-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136023984","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Thiết kế cơ cấu cam cho máy ép ngói đất sét nung 烧制瓦片机凸轮结构设计
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-06
Lê Hồng Chương, Tống Đức Năng, Ngô Thanh Long, Nguyễn Quốc Dũng, Đỗ Văn Nhất, Nguyễn Hoàng Giang
Nhu cầu sử dụng ngói đất sét nung trong xây dựng và trang trí mỹ thuật ở Việt Nam hàng năm rất cao. Trong sản xuất loại ngói này ở Việt Nam thì máy ép sử dụng cơ cấu cam được dùng phổ biến nhất do ưu điểm tạo lực ép lớn, làm việc êm và đặc biệt là các giai đoạn trong chu kỳ ép được thiết kế phù hợp với tính chất của vật liệu làm ngói. Tuy nhiên, trong nước chưa có nghiên cứu tính toán cơ cấu cam cho loại máy ép ngói này. Bài báo giới thiệu một phương pháp tính toán thiết kế cơ cấu cam dựa theo đặc tính của vật liệu làm ngói cho máy ép ngói tự động hai khuôn năng suất 32 viên/phút. Với sự hỗ trợ của phần mềm Inventor, cơ cấu cam được thiết kế thoả mãn các yêu cầu đặt ra về chuyển vị, động học và động lực học. Kết quả thử nghiệm ép thực tế cho thấy máy hoạt động hiệu quả, quá trình ép êm, chất lượng sản phẩm đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật.
越南每年在建筑和装饰艺术中使用烧制瓷砖的需求非常高。在越南这种瓦片的生产中,破碎机使用的是最常见的凸轮结构,因为它的优点是产生较大的压力,工作平稳,特别是在破碎机的周期中,它是根据瓦片材料的特性设计的。然而,国内还没有研究这种压片机的凸轮结构。介绍了一种基于自动瓦片机瓦片材料特性的凸轮结构设计计算方法。在发明人软件的支持下,设计的凸轮结构满足了位移、动力学和动力学的要求。实际压实试验结果表明,该机工作效率高,压实过程温和,产品质量符合技术指标。
{"title":"Thiết kế cơ cấu cam cho máy ép ngói đất sét nung","authors":"Lê Hồng Chương, Tống Đức Năng, Ngô Thanh Long, Nguyễn Quốc Dũng, Đỗ Văn Nhất, Nguyễn Hoàng Giang","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-06","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-06","url":null,"abstract":"Nhu cầu sử dụng ngói đất sét nung trong xây dựng và trang trí mỹ thuật ở Việt Nam hàng năm rất cao. Trong sản xuất loại ngói này ở Việt Nam thì máy ép sử dụng cơ cấu cam được dùng phổ biến nhất do ưu điểm tạo lực ép lớn, làm việc êm và đặc biệt là các giai đoạn trong chu kỳ ép được thiết kế phù hợp với tính chất của vật liệu làm ngói. Tuy nhiên, trong nước chưa có nghiên cứu tính toán cơ cấu cam cho loại máy ép ngói này. Bài báo giới thiệu một phương pháp tính toán thiết kế cơ cấu cam dựa theo đặc tính của vật liệu làm ngói cho máy ép ngói tự động hai khuôn năng suất 32 viên/phút. Với sự hỗ trợ của phần mềm Inventor, cơ cấu cam được thiết kế thoả mãn các yêu cầu đặt ra về chuyển vị, động học và động lực học. Kết quả thử nghiệm ép thực tế cho thấy máy hoạt động hiệu quả, quá trình ép êm, chất lượng sản phẩm đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470995","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Khảo sát các tham số ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của dầm bê tông không cốt thép đai được gia cường chịu cắt bằng tấm CFRP 调查参数对无筋混凝土梁的承载能力的影响,带筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋筋
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-02
Phạm Thị Nhung, Đặng Xuân Nhân, Nguyễn Khắc Anh Vũ, Trần Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Ngọc Tân, Dư Đức Hiếu
Vật liệu tấm CFRP (Carbon Fiber-Reinforced Polymer) được sử dụng phổ biến để gia cường các kết cấu thựctế bằng bê tông cốt thép. Do có tính chất cơ học vượt trội so với thép, nên vật liệu này mang lại hiệu quả giacường cao đối với các cấu kiện chịu uốn và chịu cắt. Cho đến nay, số lượng nghiên cứu trên dầm bê tông không cốt đai được gia cường chịu cắt vẫn còn hạn chế. Do đó, trong nghiên cứu này, các mô hình phần tử hữu hạn đã được xây dựng và kiểm chứng trên sáu dầm thực nghiệm, gồm một dầm đối chứng và năm dầm gia cường bằng các tấm CFRP trên ½ chiều cao dầm. Các mô hình số cho phép mô phỏng chính xác khả năng chịu cắt, sơ đồ vết nứt và cơ chế phá hoại của các dầm thí nghiệm. Từ đó, các mô hình dầm đã được phát triển nhằm khảo sát các tham số thiết kế ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm bê tông gia cường bằng CFRP, bao gồm: (i) cường độ chịu nén của bê tông; (ii) hàm lượng cốt thép dọc; (iii) sơ đồ dán CFRP; (iv) số lớp CFRP. Những kết quả thu được chỉ ra rằng, cường độ chịu nén của bê tông và hàm lượng cốt thép ảnh hưởng lớn đến khả năng chịu cắt của các dầm gia cường. Trong khi đó, sơ đồ dán CFRP và số lớp CFRP ảnh hưởng lớn đến độ dẻo, sơ đồ vết nứt và cơ chế phá hoại của dầm gia cường chịu cắt.
碳纤维增强聚合物(CFRP)板是一种常用的增强钢筋混凝土结构的材料。由于这种材料的力学性能优于钢,因此它对弯曲和耐切割的材料具有很高的性能。到目前为止,对无筋混凝土梁的研究还很少。因此,专家在这个研究中,我们,根据所有分子模型有限,他们建立了,并六实验淋损失,由一个临床测试和年凹陷,安慰剂对照的主梁上,用CFRP板加固是半高度淋损失。数字模型允许精确地模拟试验梁的抗剪能力、裂缝图和破坏机制。从那时起,为了研究影响CFRP加固混凝土梁抗剪性能的设计参数,开发了梁模型,包括:(i)混凝土的抗压强度;垂直钢筋的数量;CFRP贴图;(四)CFRP类编号。结果表明,混凝土的抗压强度和钢筋的强度对加固梁的抗剪能力有很大的影响。与此同时,CFRP贴图和CFRP层数对韧性、裂缝图和抗剪加固梁的破坏机制有很大的影响。
{"title":"Khảo sát các tham số ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của dầm bê tông không cốt thép đai được gia cường chịu cắt bằng tấm CFRP","authors":"Phạm Thị Nhung, Đặng Xuân Nhân, Nguyễn Khắc Anh Vũ, Trần Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Ngọc Tân, Dư Đức Hiếu","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-02","url":null,"abstract":"Vật liệu tấm CFRP (Carbon Fiber-Reinforced Polymer) được sử dụng phổ biến để gia cường các kết cấu thựctế bằng bê tông cốt thép. Do có tính chất cơ học vượt trội so với thép, nên vật liệu này mang lại hiệu quả giacường cao đối với các cấu kiện chịu uốn và chịu cắt. Cho đến nay, số lượng nghiên cứu trên dầm bê tông không cốt đai được gia cường chịu cắt vẫn còn hạn chế. Do đó, trong nghiên cứu này, các mô hình phần tử hữu hạn đã được xây dựng và kiểm chứng trên sáu dầm thực nghiệm, gồm một dầm đối chứng và năm dầm gia cường bằng các tấm CFRP trên ½ chiều cao dầm. Các mô hình số cho phép mô phỏng chính xác khả năng chịu cắt, sơ đồ vết nứt và cơ chế phá hoại của các dầm thí nghiệm. Từ đó, các mô hình dầm đã được phát triển nhằm khảo sát các tham số thiết kế ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm bê tông gia cường bằng CFRP, bao gồm: (i) cường độ chịu nén của bê tông; (ii) hàm lượng cốt thép dọc; (iii) sơ đồ dán CFRP; (iv) số lớp CFRP. Những kết quả thu được chỉ ra rằng, cường độ chịu nén của bê tông và hàm lượng cốt thép ảnh hưởng lớn đến khả năng chịu cắt của các dầm gia cường. Trong khi đó, sơ đồ dán CFRP và số lớp CFRP ảnh hưởng lớn đến độ dẻo, sơ đồ vết nứt và cơ chế phá hoại của dầm gia cường chịu cắt.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470997","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Xác định tải trọng gió tác dụng lên nhà công nghiệp một tầng theo EN 1991-1-4 và so sánh với TCVN 2737:1995 根据EN 1991-1-4确定工业一层建筑的风荷载,并与TCVN 2737:1995进行比较。
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-08
Đinh Văn Thuật, Trần Quốc Toàn
Bài báo trình bày các bước xác định tải trọng gió tác dụng lên nhà công nghiệp một tầng theo EN 1991-1-4, bao gồm việc xác định vận tốc gió cơ sở; áp lực gió cơ bản; các hệ số về địa hình, nhám và độ dốc mặt đất; xác định áp lực gió lớn nhất; hệ số áp lực ngoài và hệ số áp lực trong trên mặt đứng và mặt mái nhà. Ngoài ra, một số quy định khác nhau giữa hai tiêu chuẩn cũng được trình bày và minh hoạ qua ví dụ tính toán khảo sát. So với TCVN 2737:1995, EN 1991-1-4 có xét đến nhiều hơn các tình huống về áp lực gió có thể tác dụng lên mặt ngoài và mặt trong nhà, đồng thời có phân chia nhiều hơn các vùng áp lực gió khác nhau trên mặt đứng và mặt mái nhà. Kết quả so sánh cho thấy EN 1991-1-4 cho kết quả tính hệ số áp lực gió khác nhau khá nhiều so với tính theo TCVN 2737:1995.
本文介绍了根据EN 1991-1-4确定风荷载对工业一层建筑的影响的步骤,包括确定基础风速;基本风压;地形、粘性和地面坡度的因素;确定最大风压;外部压力系数和竖向和屋顶的内部压力系数。此外,两个标准之间的一些不同的规则也通过调查计算的例子来展示和说明。与TCVN 2737:1995相比,EN 1991-1-4考虑了更多的风压情况,可以影响房子的外部和内部,同时也有更多的不同的风压区域在立面和屋顶上。比较结果显示,EN 1991-1-4的风压系数与TCVN 2737:1995的风压系数相差很大。
{"title":"Xác định tải trọng gió tác dụng lên nhà công nghiệp một tầng theo EN 1991-1-4 và so sánh với TCVN 2737:1995","authors":"Đinh Văn Thuật, Trần Quốc Toàn","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-08","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-08","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày các bước xác định tải trọng gió tác dụng lên nhà công nghiệp một tầng theo EN 1991-1-4, bao gồm việc xác định vận tốc gió cơ sở; áp lực gió cơ bản; các hệ số về địa hình, nhám và độ dốc mặt đất; xác định áp lực gió lớn nhất; hệ số áp lực ngoài và hệ số áp lực trong trên mặt đứng và mặt mái nhà. Ngoài ra, một số quy định khác nhau giữa hai tiêu chuẩn cũng được trình bày và minh hoạ qua ví dụ tính toán khảo sát. So với TCVN 2737:1995, EN 1991-1-4 có xét đến nhiều hơn các tình huống về áp lực gió có thể tác dụng lên mặt ngoài và mặt trong nhà, đồng thời có phân chia nhiều hơn các vùng áp lực gió khác nhau trên mặt đứng và mặt mái nhà. Kết quả so sánh cho thấy EN 1991-1-4 cho kết quả tính hệ số áp lực gió khác nhau khá nhiều so với tính theo TCVN 2737:1995.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135471259","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Chẩn đoán sự suy giảm độ cứng trong kết cấu dầm thông qua dữ liệu đường ảnh hưởng của chuyển vị 通过位移影响线数据诊断梁结构硬度下降
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-04
Đặng Ngọc Thúy Vy, Hồ Đức Duy, Hà Minh Tuấn
Nghiên cứu này trình bày về việc chẩn đoán sức khỏe kết cấu của dầm chịu tải trọng di động thông qua dữ liệu đường ảnh hưởng của chuyển vị. Ứng xử của một kết cấu dầm đồng chất dài 2,2m chịu tải trọng di động được tính toán dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn. Dầm được đánh giá tình trạng hư hỏng với các cấp độ bao gồm chẩn đoán sự xuất hiện, vị trí và mức độ suy giảm độ cứng. Dữ liệu chuyển vị của dầm ở trạng thái giả định không hư hỏng (trạng thái chuẩn) và trạng thái cần đánh giá hư hỏng được truy xuất từ mô hình tính toán phục vụ cho công tác đánh giá. Sau đó, hai chỉ số Root Mean Square Deviation (RMSD), và Mean Absolute Percentage Deviation (MAPD) được tính toán để đánh giá sự tương quan giữa hai đường ảnh hưởng chuyển vị dầm ở hai trạng thái khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai chỉ số đều giúp xác định sự hiện diện và vị trí của hư hỏng. Bên cạnh đó, với mục đích chẩn đoán được mức độ suy giảm độ cứng, hai chỉ số RMSD và MAPD được đề xuất cải tiến thông qua các bước chuẩn hóa, vẽ biểu đồ, khoanh vùng hư hỏng, và xác định ngưỡng hư hỏng. Kết quả của các kịch bản khảo sát trong nghiên cứu này đều có độ chính xác giữa thực tế và chẩn đoán là trên 90% và sự đồng thuận đều ở mức trung bình hoặc tốt.
本研究通过位移影响线数据对移动载重梁的结构健康进行了诊断。采用有限元件法计算了2.2米长、可移动载重的混合料梁结构的性能。梁被评估为损坏的程度,包括诊断的出现,位置和硬度下降的程度。梁在未损坏状态下的位移数据和损坏评估状态可从评估工作的计算模型中获得。然后,计算两个均方根偏差指数和两个绝对百分比偏差指数,以评估两种调查状态下两种横梁影响线之间的相关性。研究结果显示,这两个指标都有助于确定故障的存在和位置。此外,为了能够诊断出硬度下降的程度,两个RMSD和MAPD指标通过标准化步骤进行了改进,绘制了故障区域,并确定了故障阈值。这项研究的调查结果显示,在现实和诊断之间有90%以上的准确率,而且一致性是中等或良好的。
{"title":"Chẩn đoán sự suy giảm độ cứng trong kết cấu dầm thông qua dữ liệu đường ảnh hưởng của chuyển vị","authors":"Đặng Ngọc Thúy Vy, Hồ Đức Duy, Hà Minh Tuấn","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-04","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này trình bày về việc chẩn đoán sức khỏe kết cấu của dầm chịu tải trọng di động thông qua dữ liệu đường ảnh hưởng của chuyển vị. Ứng xử của một kết cấu dầm đồng chất dài 2,2m chịu tải trọng di động được tính toán dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn. Dầm được đánh giá tình trạng hư hỏng với các cấp độ bao gồm chẩn đoán sự xuất hiện, vị trí và mức độ suy giảm độ cứng. Dữ liệu chuyển vị của dầm ở trạng thái giả định không hư hỏng (trạng thái chuẩn) và trạng thái cần đánh giá hư hỏng được truy xuất từ mô hình tính toán phục vụ cho công tác đánh giá. Sau đó, hai chỉ số Root Mean Square Deviation (RMSD), và Mean Absolute Percentage Deviation (MAPD) được tính toán để đánh giá sự tương quan giữa hai đường ảnh hưởng chuyển vị dầm ở hai trạng thái khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai chỉ số đều giúp xác định sự hiện diện và vị trí của hư hỏng. Bên cạnh đó, với mục đích chẩn đoán được mức độ suy giảm độ cứng, hai chỉ số RMSD và MAPD được đề xuất cải tiến thông qua các bước chuẩn hóa, vẽ biểu đồ, khoanh vùng hư hỏng, và xác định ngưỡng hư hỏng. Kết quả của các kịch bản khảo sát trong nghiên cứu này đều có độ chính xác giữa thực tế và chẩn đoán là trên 90% và sự đồng thuận đều ở mức trung bình hoặc tốt.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470990","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Xác định vùng hư hỏng trên kết cấu dạng bản sử dụng độ cong dạng dao động theo hai phương và mạng nơ ron tích chập 利用双向振动曲线和重叠神经元网络确定结构上的损伤区域。
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-05
Nguyễn Hướng Dương, Nguyễn Quốc Bảo
Bài báo này đề xuất phương pháp xác định vị trí vùng hư hỏng trong kết cấu dạng bản sử dụng các phương pháp xác định hư hỏng dựa vào dao động kết hợp với mạng nơ ron tích chập. Trong bài báo này, độ cong dạng dao động theo hai phương nhịp bản sẽ được tính toán dựa vào dạng dao động riêng. Dạng dao động riêng của kết cấu dạng bản được tìm thấy dựa vào các đầu đo dao động gắn theo hai phương chiều rộng và chiều dài bản. Một mô hình cầu bản bằng vật liệu bê tông chất lượng cao (UHPC) được xây dựng trong phòng thí nghiệm. Dạng dao động của mô hình được tìm ra bằng cách sử dụng 15 đầu đo gia tốc và 5 sơ đồ đo. Sau đó, mô hình cầu bản sau được mô hình số hóa và hư hỏng được giả thiết tại 15 vùng. Các kịch bản hư hỏng được tạo ra bằng cách giảm độ cứng của vùng hư hỏng giả thiết từ 1% đến 60%. Các số liệu thu được từ các kịch bản hư hỏng được sử dụng làm dữ liệu đầu vào để huấn luyện và kiểm tra mạng nơ ron tích chập (CNN) với tỷ lệ lần lượt là 70% và 30%. Kết quả cho thấy rằng sau khi huấn luyện, mạng CNN có thể tự động xác định vùng hư hỏng trên kết cấu dựa vào hình ảnh độ cong của dạng dao động. Phương pháp đề xuất có độ chính xác cao và có khả năng áp dụng trong thực tế đối với các kết cấu dạng bản.
本文提出了一种基于振动的损伤识别方法,结合故障神经网络来确定损伤区域在结构中的位置。在这篇文章中,两种速度的振动曲率将根据各自的振动形式来计算。这种结构的独特振动形式是根据在宽度和长度两个方向上附加的振动测量头发现的。在实验室里建造了一个高质量混凝土桥模型。该模型的振动形式是通过使用15个加速度计头和5个测量图来确定的。然后,在15个地区建立了一个数字模型和模型损坏。故障情况是通过将假设故障区域的硬度降低1%到60%来创建的。从故障情况中获得的数据被用作输入数据,用于培训和检查故障网络(CNN),分别为70%和30%。结果表明,在训练之后,CNN网络可以根据振动形式的弯曲图像自动识别结构上的损坏区域。该方法具有较高的准确性,并可在实际中应用于各种形式的结构。
{"title":"Xác định vùng hư hỏng trên kết cấu dạng bản sử dụng độ cong dạng dao động theo hai phương và mạng nơ ron tích chập","authors":"Nguyễn Hướng Dương, Nguyễn Quốc Bảo","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-05","url":null,"abstract":"Bài báo này đề xuất phương pháp xác định vị trí vùng hư hỏng trong kết cấu dạng bản sử dụng các phương pháp xác định hư hỏng dựa vào dao động kết hợp với mạng nơ ron tích chập. Trong bài báo này, độ cong dạng dao động theo hai phương nhịp bản sẽ được tính toán dựa vào dạng dao động riêng. Dạng dao động riêng của kết cấu dạng bản được tìm thấy dựa vào các đầu đo dao động gắn theo hai phương chiều rộng và chiều dài bản. Một mô hình cầu bản bằng vật liệu bê tông chất lượng cao (UHPC) được xây dựng trong phòng thí nghiệm. Dạng dao động của mô hình được tìm ra bằng cách sử dụng 15 đầu đo gia tốc và 5 sơ đồ đo. Sau đó, mô hình cầu bản sau được mô hình số hóa và hư hỏng được giả thiết tại 15 vùng. Các kịch bản hư hỏng được tạo ra bằng cách giảm độ cứng của vùng hư hỏng giả thiết từ 1% đến 60%. Các số liệu thu được từ các kịch bản hư hỏng được sử dụng làm dữ liệu đầu vào để huấn luyện và kiểm tra mạng nơ ron tích chập (CNN) với tỷ lệ lần lượt là 70% và 30%. Kết quả cho thấy rằng sau khi huấn luyện, mạng CNN có thể tự động xác định vùng hư hỏng trên kết cấu dựa vào hình ảnh độ cong của dạng dao động. Phương pháp đề xuất có độ chính xác cao và có khả năng áp dụng trong thực tế đối với các kết cấu dạng bản.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470994","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Nghiên cứu áp dụng QCVN 06:2021/BXD trong thiết kế hệ thống hút khói cho tòa nhà cao tầng ở Việt Nam QCVN 06:2021/BXD在越南高层建筑烟气系统设计中的应用研究
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-14
Đinh Thị Phương Lan, Phạm Minh Chinh, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Thành Trung
Nhà cao tầng ở Việt Nam hiện nay đang được xây dựng ngày càng nhiều, việc thiết kế an toàn cháy cho nhà cao tầng là điều cấp thiết và bắt buộc. Yêu cầu thiết kế hệ thống an toàn cháy cho nhà cao tầng cũng khắt khe hơn nhiều so với các công trình quy mô và chiều cao nhỏ hơn, đặc biệt là hệ thống hút khói. Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống hút khói cho các công trình cao tầng phải được thiết kế để đảm bảo yêu cầu của QVCN 06:2022/BXD, tuy nhiên quy chuẩn còn nhiều vấn đề chưa được rõ ràng, thiếu cụ thể nên trong quá trình thiết kế hệ thống hút khói, người thiết kế gặp rất nhiều khó khăn. Bài báo đã tập trung phân tích những khó khăn khi áp dụng QCVN 06:2022/BXD và đưa ra phương án giải quyết, áp dụng quy chuẩn này cùng với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành khi thiết kế hệ thống hút khói cho các dự án nhà cao tầng hiện nay.
越南的高层建筑正在建设中,高层建筑消防安全设计是当务之急和必要的。建筑消防安全系统的设计要求也比建筑的规模和高度要严格得多,尤其是烟雾系统。目前,在越南高层建筑的烟气系统必须按照QVCN 06:2022/BXD的要求进行设计,但规范中仍有许多问题尚不清楚,缺乏具体的细节,所以在烟气系统的设计过程中,设计师遇到了很多困难。本文重点分析了QCVN 06:2022/BXD的应用中存在的问题,并提出了解决方案,将该规范与现行建筑项目烟气系统设计规范和标准相结合。
{"title":"Nghiên cứu áp dụng QCVN 06:2021/BXD trong thiết kế hệ thống hút khói cho tòa nhà cao tầng ở Việt Nam","authors":"Đinh Thị Phương Lan, Phạm Minh Chinh, Lê Thị Huyền, Nguyễn Văn Sĩ, Nguyễn Thành Trung","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-14","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-14","url":null,"abstract":"Nhà cao tầng ở Việt Nam hiện nay đang được xây dựng ngày càng nhiều, việc thiết kế an toàn cháy cho nhà cao tầng là điều cấp thiết và bắt buộc. Yêu cầu thiết kế hệ thống an toàn cháy cho nhà cao tầng cũng khắt khe hơn nhiều so với các công trình quy mô và chiều cao nhỏ hơn, đặc biệt là hệ thống hút khói. Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống hút khói cho các công trình cao tầng phải được thiết kế để đảm bảo yêu cầu của QVCN 06:2022/BXD, tuy nhiên quy chuẩn còn nhiều vấn đề chưa được rõ ràng, thiếu cụ thể nên trong quá trình thiết kế hệ thống hút khói, người thiết kế gặp rất nhiều khó khăn. Bài báo đã tập trung phân tích những khó khăn khi áp dụng QCVN 06:2022/BXD và đưa ra phương án giải quyết, áp dụng quy chuẩn này cùng với các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành khi thiết kế hệ thống hút khói cho các dự án nhà cao tầng hiện nay.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470991","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Nghiên cứu xác định thời gian tắt dần sau động đất trong chuỗi tọa độ GNSS liên tục 研究确定了地震后GNSS连续序列的关闭时间。
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-03
Trần Đình Trọng, Nguyễn Đình Huy
Quan trắc dịch chuyển bề mặt Trái đất bằng lưới các điểm đo GNSS liên tục là phương pháp phổ biến trên thếgiới, cho phép xác định chính xác các tham số dịch chuyển của bề mặt đất như tốc độ dịch chuyển, bước nhảy do động đất, dịch chuyển hậu động đất. Để xác định chính xác dịch chuyển hậu động đất, cần có mô hình mô tả được hiện tượng này và cần biết được thời gian tắt dần hậu động đất. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp xác định thời gian tắt dần sau động đất từ mô hình chuyển động tổng hợp của chuỗi tọa độ GNSS liên tục, từ đó cho phép xác định chính xác nhất các dịch chuyển của bề mặt đất ghi nhận được trong chuỗi tọa độ GNSS liên tục như vận tốc dịch chuyển, dịch chuyển theo mùa, bước nhảy, dịch chuyển sau động đất. Phương pháp được đã được chúng tôi tính toán kiểm tra trên số liệu thiết kế và số liệu thực tế chuỗi tọa độ GNSS liên tục. Kết quả cho thấy, với số liệu thiết kế, các tham số dịch chuyển cho trước được xác định gần như đúng hoàn toàn, còn với số liệu thực tế thì các tham số dịch chuyển được xác định với độ chính xác cao và tương đương khi so sánh với các nghiên cứu tương tự.
通过持续的GNSS测量点观测地球表面的运动是一种全球通用的方法,可以准确地确定地球表面的运动参数,如运动速度、地震跃变、地震后位移。为了准确地确定地震后的位移,我们需要一个模型来描述这种现象,我们需要知道地震后的时间。在这篇文章中,我们提出了一种方法,从持续的GNSS坐标序列的综合运动模型中确定地震后的关闭时间,从而能够最准确地确定在持续的GNSS坐标序列中记录的地表位移,如位移速度、季节位移、跳跃、地震后位移。该方法已在设计数据和实际数据上进行了验证。结果表明,在设计数据中,预先确定的运动参数几乎完全正确,而在实际数据中,运动参数是高度精确的,与类似的研究相比是等价的。
{"title":"Nghiên cứu xác định thời gian tắt dần sau động đất trong chuỗi tọa độ GNSS liên tục","authors":"Trần Đình Trọng, Nguyễn Đình Huy","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-03","url":null,"abstract":"Quan trắc dịch chuyển bề mặt Trái đất bằng lưới các điểm đo GNSS liên tục là phương pháp phổ biến trên thếgiới, cho phép xác định chính xác các tham số dịch chuyển của bề mặt đất như tốc độ dịch chuyển, bước nhảy do động đất, dịch chuyển hậu động đất. Để xác định chính xác dịch chuyển hậu động đất, cần có mô hình mô tả được hiện tượng này và cần biết được thời gian tắt dần hậu động đất. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp xác định thời gian tắt dần sau động đất từ mô hình chuyển động tổng hợp của chuỗi tọa độ GNSS liên tục, từ đó cho phép xác định chính xác nhất các dịch chuyển của bề mặt đất ghi nhận được trong chuỗi tọa độ GNSS liên tục như vận tốc dịch chuyển, dịch chuyển theo mùa, bước nhảy, dịch chuyển sau động đất. Phương pháp được đã được chúng tôi tính toán kiểm tra trên số liệu thiết kế và số liệu thực tế chuỗi tọa độ GNSS liên tục. Kết quả cho thấy, với số liệu thiết kế, các tham số dịch chuyển cho trước được xác định gần như đúng hoàn toàn, còn với số liệu thực tế thì các tham số dịch chuyển được xác định với độ chính xác cao và tương đương khi so sánh với các nghiên cứu tương tự.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470992","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Ứng xử bám dính của tấm CFRP gia cường kháng uốn trong dầm bê tông ứng suất trước dùng cáp không bám dính đã nứt CFRP的附着力增强抗弯性能在混凝土梁前应力作用下,采用无附着力电缆开裂
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-01
Phan Vũ Phương, Đặng Đăng Tùng, Đinh Văn Thuật, Nguyễn Minh Long
Bài báo này nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của hàm lượng tấm CFRP và neo U-CFRP (neo U) đến đặctính bám dính của liên kết CFRP – bê tông trong dầm BTUST dùng cáp không bám dính đã bị nứt trước khi giacường. Chương trình thực nghiệm được tiến hành trên năm dầm BTUST dùng cáp không bám dính được gia cường kháng uốn bằng tấm CFRP với các thông số thay đổi gồm số lớp CFRP (4 hoặc 6 lớp) và sử dụng neo U hoặc không. Kết quả cho thấy kiểu phá hoại của các dầm BTUST dùng cáp không bám dính được gia cường kháng uốn bằng tấm CFRP bị ảnh hưởng đáng kể bởi yếu tố có hay không có neo U, việc bố trí neo và trạng thái hư hỏng trước khi gia cường (không hoặc có vết nứt). Biến dạng bong tách tấm CFRP của dầm có sự khác biệt rõ so với của mẫu kéo trượt trong nghiên cứu trước đây với sự thay đổi đột ngột và không đều của biến dạng tấm CFRP. Việc sử dụng neo U giúp tăng biến dạng bong tách của tấm CFRP trong dầm (lên tới 127%).Cường độ bám dính của tấm CFRP với bê tông trong các mẫu dầm có/không sử dụng neo U cao hơn nhiều so với của mẫu kéo trượt lần lượt trung bình là 55% và 237%.
本文研究了CFRP板和U-CFRP锚对BTUST梁混凝土粘结性的影响。试验程序是在五根BTUST梁上进行的,使用不粘接的抗弯强度CFRP板电缆,其参数变化为CFRP层数,并使用U或不。结果表明,使用电缆的BTUST梁不受CFRP弯曲阻力增加的影响,其破坏类型主要受有无U型锚的因素、锚的布置和加固前的损坏状态(无或有裂缝)的影响。在以往的研究中,CFRP梁的剥离变形与CFRP板变形的突然和不规则变化有明显的区别。U型锚的使用增加了CFRP梁内的剥离变形。
{"title":"Ứng xử bám dính của tấm CFRP gia cường kháng uốn trong dầm bê tông ứng suất trước dùng cáp không bám dính đã nứt","authors":"Phan Vũ Phương, Đặng Đăng Tùng, Đinh Văn Thuật, Nguyễn Minh Long","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-01","url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của hàm lượng tấm CFRP và neo U-CFRP (neo U) đến đặctính bám dính của liên kết CFRP – bê tông trong dầm BTUST dùng cáp không bám dính đã bị nứt trước khi giacường. Chương trình thực nghiệm được tiến hành trên năm dầm BTUST dùng cáp không bám dính được gia cường kháng uốn bằng tấm CFRP với các thông số thay đổi gồm số lớp CFRP (4 hoặc 6 lớp) và sử dụng neo U hoặc không. Kết quả cho thấy kiểu phá hoại của các dầm BTUST dùng cáp không bám dính được gia cường kháng uốn bằng tấm CFRP bị ảnh hưởng đáng kể bởi yếu tố có hay không có neo U, việc bố trí neo và trạng thái hư hỏng trước khi gia cường (không hoặc có vết nứt). Biến dạng bong tách tấm CFRP của dầm có sự khác biệt rõ so với của mẫu kéo trượt trong nghiên cứu trước đây với sự thay đổi đột ngột và không đều của biến dạng tấm CFRP. Việc sử dụng neo U giúp tăng biến dạng bong tách của tấm CFRP trong dầm (lên tới 127%).Cường độ bám dính của tấm CFRP với bê tông trong các mẫu dầm có/không sử dụng neo U cao hơn nhiều so với của mẫu kéo trượt lần lượt trung bình là 55% và 237%.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470993","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Xác định các thông số hợp lý của băng tải theo tiêu chuẩn ISO5048:1989 根据ISO5048:1989标准确定运输的合理参数
Pub Date : 2023-08-24 DOI: 10.31814/stce.huce2023-17(3v)-07
Dương Trường Giang
Băng tải đai được sử dụng trong nhiều thập kỷ để xử lý các vật liệu và hàng hóa rời hoặc đáp ứng quy trình công nghệ. Băng tải có ưu điểm nổi bật là năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế. Trong khi các tài liệu và nghiên cứu về băng tải ở Việt Nam hầu như chưa cập nhật theo tiêu chuấn ISO, DIN, JIS và việc tính toán chính xác nếu chỉ dựa theo các miền thông số kinh nghiệm sẽ không tối ưu hóa được thiết kế. Phương pháp tính toán các thông số như khoảng cách hai con lăn, hệ số kéo và công suất dẫn động từ lực bền kéo cho phép băng tải còn chưa có nhiều nghiên cứu. Bài báo sẽ nghiên cứu cơ sở tính toán, xây dựng thuật toán và sử dụng phần mềm Matlab để khảo sát. Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra các thông số hợp lý cho phép phát huy hết năng suất, công suất thiết kế, khả năng kéo của băng tải, cũng như đánh giá mức độ dự trữ an toàn của các thiết bị hiện có khi cần tăng năng suất vận chuyển.
传送带用了几十年,用于处理废弃的材料和货物或满足工艺要求。运输的一个突出的优势是高效的经济效益。虽然越南的文献和研究几乎没有根据ISO、DIN、JIS的标准进行更新,而且仅仅根据经验参数进行精确计算是不可能优化设计的。这种计算参数的方法,如双辊间距、拉拔系数和拉强度驱动功率,使得传送带还没有得到足够的研究。这篇文章将研究计算基础,建立算法,并使用Matlab软件进行调查。这项研究的目的是找到合理的参数,使我们能够充分发挥效率,设计能力,运输能力,以及评估现有设备的安全储备水平,以提高运输效率。
{"title":"Xác định các thông số hợp lý của băng tải theo tiêu chuẩn ISO5048:1989","authors":"Dương Trường Giang","doi":"10.31814/stce.huce2023-17(3v)-07","DOIUrl":"https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(3v)-07","url":null,"abstract":"Băng tải đai được sử dụng trong nhiều thập kỷ để xử lý các vật liệu và hàng hóa rời hoặc đáp ứng quy trình công nghệ. Băng tải có ưu điểm nổi bật là năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế. Trong khi các tài liệu và nghiên cứu về băng tải ở Việt Nam hầu như chưa cập nhật theo tiêu chuấn ISO, DIN, JIS và việc tính toán chính xác nếu chỉ dựa theo các miền thông số kinh nghiệm sẽ không tối ưu hóa được thiết kế. Phương pháp tính toán các thông số như khoảng cách hai con lăn, hệ số kéo và công suất dẫn động từ lực bền kéo cho phép băng tải còn chưa có nhiều nghiên cứu. Bài báo sẽ nghiên cứu cơ sở tính toán, xây dựng thuật toán và sử dụng phần mềm Matlab để khảo sát. Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra các thông số hợp lý cho phép phát huy hết năng suất, công suất thiết kế, khả năng kéo của băng tải, cũng như đánh giá mức độ dự trữ an toàn của các thiết bị hiện có khi cần tăng năng suất vận chuyển.","PeriodicalId":17004,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-08-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135470996","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
期刊
Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE) - NUCE
全部 Acc. Chem. Res. ACS Applied Bio Materials ACS Appl. Electron. Mater. ACS Appl. Energy Mater. ACS Appl. Mater. Interfaces ACS Appl. Nano Mater. ACS Appl. Polym. Mater. ACS BIOMATER-SCI ENG ACS Catal. ACS Cent. Sci. ACS Chem. Biol. ACS Chemical Health & Safety ACS Chem. Neurosci. ACS Comb. Sci. ACS Earth Space Chem. ACS Energy Lett. ACS Infect. Dis. ACS Macro Lett. ACS Mater. Lett. ACS Med. Chem. Lett. ACS Nano ACS Omega ACS Photonics ACS Sens. ACS Sustainable Chem. Eng. ACS Synth. Biol. Anal. Chem. BIOCHEMISTRY-US Bioconjugate Chem. BIOMACROMOLECULES Chem. Res. Toxicol. Chem. Rev. Chem. Mater. CRYST GROWTH DES ENERG FUEL Environ. Sci. Technol. Environ. Sci. Technol. Lett. Eur. J. Inorg. Chem. IND ENG CHEM RES Inorg. Chem. J. Agric. Food. Chem. J. Chem. Eng. Data J. Chem. Educ. J. Chem. Inf. Model. J. Chem. Theory Comput. J. Med. Chem. J. Nat. Prod. J PROTEOME RES J. Am. Chem. Soc. LANGMUIR MACROMOLECULES Mol. Pharmaceutics Nano Lett. Org. Lett. ORG PROCESS RES DEV ORGANOMETALLICS J. Org. Chem. J. Phys. Chem. J. Phys. Chem. A J. Phys. Chem. B J. Phys. Chem. C J. Phys. Chem. Lett. Analyst Anal. Methods Biomater. Sci. Catal. Sci. Technol. Chem. Commun. Chem. Soc. Rev. CHEM EDUC RES PRACT CRYSTENGCOMM Dalton Trans. Energy Environ. Sci. ENVIRON SCI-NANO ENVIRON SCI-PROC IMP ENVIRON SCI-WAT RES Faraday Discuss. Food Funct. Green Chem. Inorg. Chem. Front. Integr. Biol. J. Anal. At. Spectrom. J. Mater. Chem. A J. Mater. Chem. B J. Mater. Chem. C Lab Chip Mater. Chem. Front. Mater. Horiz. MEDCHEMCOMM Metallomics Mol. Biosyst. Mol. Syst. Des. Eng. Nanoscale Nanoscale Horiz. Nat. Prod. Rep. New J. Chem. Org. Biomol. Chem. Org. Chem. Front. PHOTOCH PHOTOBIO SCI PCCP Polym. Chem.
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1