首页 > 最新文献

Petrovietnam Journal最新文献

英文 中文
Ứng dụng giá trị hiện tại ròng (NPV) trong thiết kế nứt vỉa thủy lực cho giếng đơn, đối tượng Oligocene trên, mỏ Bạch Hổ 应用净现值(NPV)在单井水力裂缝设计中的应用
Pub Date : 2021-08-31 DOI: 10.47800/pvj.2021.08-01
Nguyễn Hữu Xuân Trường
Bài báo nghiên cứu áp dụng giá trị hiện tại ròng (NPV) trong công tác tối ưu thiết kế nứt vỉa thủy lực cho giếng nứt vỉa thủy lực đối tượng Oligocene trên, mỏ Bạch Hổ; phân tích độ nhạy của hệ số hư hại dẫn suất khe nứt (0%, 50%), áp suất đáy giếng tỷ suất chiết khấu (10%, 25%, 50% và 75%) tới NPV.Mô hình thiết kế tối ưu gồm sự kết hợp tính chất vỉa, chỉ số khai thác, tính chất đất đá, sự lan truyền khe nứt, tính chất lưu biến của dung dịch, vận chuyển hạt chèn và các thông số xử lý nứt vỉa thủy lực.
本文将净现值(NPV)应用于白虎矿油井水力裂缝的优化设计;分析裂缝破坏系数的灵敏度,将井底压力降至NPV。最佳设计模型包括:地层特征、提取指标、岩性、裂隙扩散、流体流动性、颗粒输送和水力裂缝处理参数。
{"title":"Ứng dụng giá trị hiện tại ròng (NPV) trong thiết kế nứt vỉa thủy lực cho giếng đơn, đối tượng Oligocene trên, mỏ Bạch Hổ","authors":"Nguyễn Hữu Xuân Trường","doi":"10.47800/pvj.2021.08-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.08-01","url":null,"abstract":"Bài báo nghiên cứu áp dụng giá trị hiện tại ròng (NPV) trong công tác tối ưu thiết kế nứt vỉa thủy lực cho giếng nứt vỉa thủy lực đối tượng Oligocene trên, mỏ Bạch Hổ; phân tích độ nhạy của hệ số hư hại dẫn suất khe nứt (0%, 50%), áp suất đáy giếng tỷ suất chiết khấu (10%, 25%, 50% và 75%) tới NPV.Mô hình thiết kế tối ưu gồm sự kết hợp tính chất vỉa, chỉ số khai thác, tính chất đất đá, sự lan truyền khe nứt, tính chất lưu biến của dung dịch, vận chuyển hạt chèn và các thông số xử lý nứt vỉa thủy lực.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"40 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126385974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Khủng hoảng giá dầu và bài học kinh nghiệm từ Petronas 石油价格危机和国家石油公司的经验教训
Pub Date : 2021-08-12 DOI: 10.47800/pvj.2021.07-05
Quyết Đoàn Tiến, C. M. Văn
Bất kỳ cuộc khủng hoảng nào cũng tạo ra rủi ro và/hoặc là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp gia tăng tài sản, lợi nhuận. Trong hơn 15 năm qua, thị trường trải qua 4 cuộc khủng hoảng giá dầu (cả tăng và giảm giá) khiến các công ty dầu khí trên thế giới gặp khó khăn. Tuy nhiên, công ty dầu khí quốc gia Malaysia - Petroliam Nasional Berhad (Petronas) đã có chiến lược hợp lý để vượt qua các cuộc khủng hoảng giá dầu. Những thay đổi về cơ chế điều hành, đầu tư… của Petronas trong gần 2 thập kỷ qua có thể xem là bài học kinh nghiệm cho các công ty dầu khí quốc gia tham khảo.
任何危机都给企业带来风险和/或增加资产和利润的机会。在过去的15年里,市场经历了4次石油价格危机,给世界各地的石油公司带来了困难。然而,马来西亚国家石油公司(Petroliam Nasional Berhad)有一个合理的战略来应对石油价格危机。在过去的20年里,国家石油公司的经营和投资模式发生了变化,这可以作为国家石油公司的经验教训。
{"title":"Khủng hoảng giá dầu và bài học kinh nghiệm từ Petronas","authors":"Quyết Đoàn Tiến, C. M. Văn","doi":"10.47800/pvj.2021.07-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.07-05","url":null,"abstract":"Bất kỳ cuộc khủng hoảng nào cũng tạo ra rủi ro và/hoặc là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp gia tăng tài sản, lợi nhuận. Trong hơn 15 năm qua, thị trường trải qua 4 cuộc khủng hoảng giá dầu (cả tăng và giảm giá) khiến các công ty dầu khí trên thế giới gặp khó khăn. Tuy nhiên, công ty dầu khí quốc gia Malaysia - Petroliam Nasional Berhad (Petronas) đã có chiến lược hợp lý để vượt qua các cuộc khủng hoảng giá dầu. Những thay đổi về cơ chế điều hành, đầu tư… của Petronas trong gần 2 thập kỷ qua có thể xem là bài học kinh nghiệm cho các công ty dầu khí quốc gia tham khảo.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"12 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125193304","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả nâng cao thu hồi dầu bằng giải pháp bơm ép hệ hóa phẩm SP cho đối tượng Miocene dưới, vòm Nam mỏ Bạch Hổ 研究、评价通过向化学系统中注入spc溶液提高采收率的效果
Pub Date : 2021-08-12 DOI: 10.47800/pvj.2021.07-03
Giang Phạm Trường, Hùng Lê Thế, Quý Trần Xuân, Sáng Nguyễn Văn, Hương Mai Thị Thu, L. Hoàng, Ngắn Việt
Bài báo giới thiệu khả năng áp dụng bơm ép hệ hóa phẩm SP (chất hoạt động bề mặt - polymer) cho đối tượng Miocene dưới, vòm Nam mỏ Bạch Hổ và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bơm ép hệ hóa phẩm SP. Trên cơ sở nghiên cứu hệ hóa phẩm trong phòng thí nghiệm và trên mô hình vật lý vỉa, nhóm tác giả trình bày kết quả xây dựng kịch bản khai thác và bơm ép nhằm tối ưu hóa phương án triển khai cũng như đánh giá hiệu quả gia tăng hệ số thu hồi dầu trên mô hình mô phỏng khai thác. Kết quả đánh giá đã cho thấy giải pháp bơm ép hệ hóa phẩm SP có thể giúp gia tăng hệ số thu hồi dầu từ 10 - 40% trên các cụm giếng quan sát.
文章介绍的,对于泵逼史迪芬化学品系统的能力(的表面活性物质——下)给Miocene对象,在信里掺入一些聚合,南矿白虎的拱和评估等因素影响了泵逼史迪芬化学品系统的过程。化学品在被研究机构在实验室里和物理模型上,团队的介绍词的作者结果矸建造剧本注入的开采逼以优化方案部署和有效的评估,增加一样油系数回收是在模拟的模型上开采。评估结果显示,化学物质SP压缩系统的解决方案可以使观测井群的采收率提高10 - 40%。
{"title":"Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả nâng cao thu hồi dầu bằng giải pháp bơm ép hệ hóa phẩm SP cho đối tượng Miocene dưới, vòm Nam mỏ Bạch Hổ","authors":"Giang Phạm Trường, Hùng Lê Thế, Quý Trần Xuân, Sáng Nguyễn Văn, Hương Mai Thị Thu, L. Hoàng, Ngắn Việt","doi":"10.47800/pvj.2021.07-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.07-03","url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu khả năng áp dụng bơm ép hệ hóa phẩm SP (chất hoạt động bề mặt - polymer) cho đối tượng Miocene dưới, vòm Nam mỏ Bạch Hổ và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bơm ép hệ hóa phẩm SP. Trên cơ sở nghiên cứu hệ hóa phẩm trong phòng thí nghiệm và trên mô hình vật lý vỉa, nhóm tác giả trình bày kết quả xây dựng kịch bản khai thác và bơm ép nhằm tối ưu hóa phương án triển khai cũng như đánh giá hiệu quả gia tăng hệ số thu hồi dầu trên mô hình mô phỏng khai thác. Kết quả đánh giá đã cho thấy giải pháp bơm ép hệ hóa phẩm SP có thể giúp gia tăng hệ số thu hồi dầu từ 10 - 40% trên các cụm giếng quan sát.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"2 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115856997","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Đặc điểm tướng trầm tích turbidite trên quần đảo Cô Tô, Đông Bắc Việt Nam 越南东北呼雪岛泥岩沉积特征
Pub Date : 2021-08-12 DOI: 10.47800/pvj.2021.07-01
Kiểu Nguyễn Văn, Dũng Bùi Việt, Hoàng Bùi Huy, Tuấn Nguyễn Quang
Nghiên cứu trình bày các phân tích chi tiết về tướng trầm tích của hệ tầng Cô Tô phân bố trên các đảo Cô Tô To, Cô Tô Con và đảo Thanh Lân thuộc quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Tướng trầm tích từ F1 đến F7 đã được nhận diện và phân loại dựa trên thành phần, cấu trúc trầm tích, tính phân lớp và xu hướng độ hạt là bằng chứng giúp xác định môi trường lắng đọng trầm tích. Kết quả phân tích cho thấy sự phát triển lặp lại của các tướng trầm tích này trong hệ thống trầm tích turbidite trên quần đảo Cô Tô có thể được nhóm lại thành các nhóm tướng môi trường (FA): nhóm tướng sườn thềm với các kênh và trầm tích dạng trượt lở (slump) (FA1); quạt ngầm đáy biển với sự xuất hiện phổ biến của các kênh rạch đào khoét thuộc phần quạt trong (FA2); thùy quạt giữa (FA3) và thùy quạt ngoài (FA4). Các nhóm tướng này đại diện cho hệ thống trầm tích biển sâu với sự phát triển mạnh mẽ của quạt ngầm turbidite theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phát triển từ đảo Thanh Lân, đảo Cô Tô Con đến đảo Cô Tô To.
该研究详细分析了她在广宁省大岛、小岛和大岛的层位系统。从F1到F7的沉积一般都是根据成分、沉积结构、层序和颗粒趋势来识别和分类的,这是确定沉积环境的证据。分析结果表明,所述岛屿浊积物系统中这些沉积体的重复发育可分为一般环境群(FA):海底扇子普遍存在于扇子中(FA2);中间扇(FA3)和外部扇(FA4)。这些将军代表着深海沉积物系统,在东北和西南方向有一个强大的浊积扇,从清林岛、苏伊岛和大苏伊岛发展而来。
{"title":"Đặc điểm tướng trầm tích turbidite trên quần đảo Cô Tô, Đông Bắc Việt Nam","authors":"Kiểu Nguyễn Văn, Dũng Bùi Việt, Hoàng Bùi Huy, Tuấn Nguyễn Quang","doi":"10.47800/pvj.2021.07-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.07-01","url":null,"abstract":"Nghiên cứu trình bày các phân tích chi tiết về tướng trầm tích của hệ tầng Cô Tô phân bố trên các đảo Cô Tô To, Cô Tô Con và đảo Thanh Lân thuộc quần đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. Tướng trầm tích từ F1 đến F7 đã được nhận diện và phân loại dựa trên thành phần, cấu trúc trầm tích, tính phân lớp và xu hướng độ hạt là bằng chứng giúp xác định môi trường lắng đọng trầm tích. Kết quả phân tích cho thấy sự phát triển lặp lại của các tướng trầm tích này trong hệ thống trầm tích turbidite trên quần đảo Cô Tô có thể được nhóm lại thành các nhóm tướng môi trường (FA): nhóm tướng sườn thềm với các kênh và trầm tích dạng trượt lở (slump) (FA1); quạt ngầm đáy biển với sự xuất hiện phổ biến của các kênh rạch đào khoét thuộc phần quạt trong (FA2); thùy quạt giữa (FA3) và thùy quạt ngoài (FA4). Các nhóm tướng này đại diện cho hệ thống trầm tích biển sâu với sự phát triển mạnh mẽ của quạt ngầm turbidite theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phát triển từ đảo Thanh Lân, đảo Cô Tô Con đến đảo Cô Tô To.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"114 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115167002","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Xu hướng thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics trên thế giới dưới tác động của đại dịch Covid-19 và liên hệ với Việt Nam 全球烯烃和芳烃系列产品的市场趋势受Covid-19大流行影响并与越南联系
Pub Date : 2021-08-12 DOI: 10.47800/pvj.2021.07-04
Phượng Đào Minh, N. Thị, Ngọc Nguyễn Thị, Nam Phạm Bá
Nền kinh tế toàn cầu suy thoái mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và dự báo sẽ cần khoảng 2 năm để phục hồi. Thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics biến động lớn khi nhu cầu giảm mạnh. Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thị trường cung - cầu và giá của chuỗi giá trị olefins (ethylene, propylene, polymer) và aromatics (benzene, xylene, toluene) trong ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) các giải pháp thúc đẩy sự phục hồi của thị trường nội địa và thích ứng với xu hướng trong dài hạn
全球经济在Covid-19大流行的影响下急剧恶化,预计需要大约两年的时间才能恢复。随着需求的大幅下降,烯烃和芳烃的市场波动很大。本文介绍了短期和长期烯烃(乙烯、丙烯、聚合物)和芳烃(苯、二甲苯、甲苯)的市场需求和价格分析结果。在此基础上,提出并向越南政府和天然气集团提出解决方案,促进国内市场的恢复和适应长期趋势
{"title":"Xu hướng thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics trên thế giới dưới tác động của đại dịch Covid-19 và liên hệ với Việt Nam","authors":"Phượng Đào Minh, N. Thị, Ngọc Nguyễn Thị, Nam Phạm Bá","doi":"10.47800/pvj.2021.07-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.07-04","url":null,"abstract":"Nền kinh tế toàn cầu suy thoái mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và dự báo sẽ cần khoảng 2 năm để phục hồi. Thị trường chuỗi sản phẩm olefins và aromatics biến động lớn khi nhu cầu giảm mạnh. Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thị trường cung - cầu và giá của chuỗi giá trị olefins (ethylene, propylene, polymer) và aromatics (benzene, xylene, toluene) trong ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) các giải pháp thúc đẩy sự phục hồi của thị trường nội địa và thích ứng với xu hướng trong dài hạn","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128158914","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Tối ưu mô hình tính độ bão hòa nước cho tầng chứa Miocene, khu vực Đông Bắc bể Cửu Long, Việt Nam 越南湄公河东北盆地米新世储层水饱和模型优化
Pub Date : 2021-08-12 DOI: 10.47800/pvj.2021.07-02
Hoa Nguyen Van, B. Việt, Dũng Nguyễn Trung, Tâm Lê Trung, H. Văn, Trần Thị Thanh Thư
Độ bão hòa nước (Sw) là thông số vỉa quan trọng cần xác định để xây dựng mô hình địa chất, mô hình khai thác và tính toán trữ lượng. Một số mô hình xác định thông số Swcho kết quả không phù hợp hoặc khác biệt rất lớn so với thông số Swixác định từ mẫu lõi. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mô hình tính toán độ bão hòa nước tối ưu nhất cho các vỉa chứa tầng Miocene phía Đông Bắc bể trầm tích Cửu Long, Việt Nam. Các tài liệu giếng khoan được sử dụng cho các mô hình gồm tài liệu địa vật lý giếng khoan (wireline logging) được kết hợp với tài liệu địa chất, mẫu lõi để hiệu chỉnh kết quả tính hàm lượng sét, độ rỗng và cuối cùng là độ bão hòa nước áp dụng cho cùng các thông số đầu vào liên quan như mật độ xương đá, mật độ dung dịch khoan, điện trở vỉa sét, điện trở dung dịch… cho các mô hình. Tầng chứa Miocene gồm các tập cát kết xen kẹp với các vỉa sét (shale). Bản chất của các tập sét này là kết quả lắng đọng của khoáng vật sét (clay) và sét bột (silt) trong môi trường năng lượng thấp. Khoáng vật sét là thành phần chủ yếu với kích thước hạt rất nhỏ nên sức căng bề mặt lớn, có khả năng bắt giữ các phân tử nước trên bề mặt (water-bound) chứa các cation. Như vậy, độ dẫn điện hay điện trở suất sẽ được đóng góp chủ yếu bởi 2 thành phần là điện trở suất của nước vỉa (Rw) và điện trở suất của nước trên bề mặt sét (Rwb). Kết quả tính toán độ bão hòa nước tại tầng Miocene cho thấy độ bão hòa nước tính bằng mô hình Dual-water có giá trị tiệm cận nhất với giá trị độ bão hòa nước ban đầu trong vỉa (Swi) so với kết quả của các mô hình Simandoux, Indonesia và mô hình Archie. Từ cách tiếp cận trên, kết quả của nghiên cứu này có thể áp dụng cho minh giải tầng chứa Miocene ở phía Đông Bắc bể Cửu Long, Việt Nam.
水饱和度(Sw)是建立地质模型、提取模型和储量计算所需的重要基础参数。一些模型确定了swfor参数,结果与核心样本确定的swfor参数不匹配或差异很大。这项研究的目的是确定计算越南九龙盆地东北中新世地层最优含水率的模型。该井的材料用于该模型的地质物理井(钢丝绳测井)材料,与地质材料相结合,对其结果进行校正,计算其闪电量、孔隙度和最终的水饱和度,适用于与岩石密度、钻孔密度、电阻、电阻等相关的输入参数。中新世储层由一层砂层组成,砂层与页岩相互作用。这些粘土的本质是低能量环境中粘土和粘土矿物的沉积。闪电矿物是一种颗粒尺寸很小的主要成分,因此表面张力大,能够捕获表面上含有阳离子的水分子。因此,电导率或电阻主要由两种成分组成,即基质水电阻和闪电表面水电阻。米新世含水率的计算结果表明,双水模型的含水率与西曼杜、印度尼西亚和阿尔奇模型的结果最接近。从这种方法中,这项研究的结果可以应用于越南湄公河东北方盆地的中新世地层。
{"title":"Tối ưu mô hình tính độ bão hòa nước cho tầng chứa Miocene, khu vực Đông Bắc bể Cửu Long, Việt Nam","authors":"Hoa Nguyen Van, B. Việt, Dũng Nguyễn Trung, Tâm Lê Trung, H. Văn, Trần Thị Thanh Thư","doi":"10.47800/pvj.2021.07-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.07-02","url":null,"abstract":"Độ bão hòa nước (Sw) là thông số vỉa quan trọng cần xác định để xây dựng mô hình địa chất, mô hình khai thác và tính toán trữ lượng. Một số mô hình xác định thông số Swcho kết quả không phù hợp hoặc khác biệt rất lớn so với thông số Swixác định từ mẫu lõi. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định mô hình tính toán độ bão hòa nước tối ưu nhất cho các vỉa chứa tầng Miocene phía Đông Bắc bể trầm tích Cửu Long, Việt Nam. Các tài liệu giếng khoan được sử dụng cho các mô hình gồm tài liệu địa vật lý giếng khoan (wireline logging) được kết hợp với tài liệu địa chất, mẫu lõi để hiệu chỉnh kết quả tính hàm lượng sét, độ rỗng và cuối cùng là độ bão hòa nước áp dụng cho cùng các thông số đầu vào liên quan như mật độ xương đá, mật độ dung dịch khoan, điện trở vỉa sét, điện trở dung dịch… cho các mô hình. Tầng chứa Miocene gồm các tập cát kết xen kẹp với các vỉa sét (shale). Bản chất của các tập sét này là kết quả lắng đọng của khoáng vật sét (clay) và sét bột (silt) trong môi trường năng lượng thấp. Khoáng vật sét là thành phần chủ yếu với kích thước hạt rất nhỏ nên sức căng bề mặt lớn, có khả năng bắt giữ các phân tử nước trên bề mặt (water-bound) chứa các cation. Như vậy, độ dẫn điện hay điện trở suất sẽ được đóng góp chủ yếu bởi 2 thành phần là điện trở suất của nước vỉa (Rw) và điện trở suất của nước trên bề mặt sét (Rwb). Kết quả tính toán độ bão hòa nước tại tầng Miocene cho thấy độ bão hòa nước tính bằng mô hình Dual-water có giá trị tiệm cận nhất với giá trị độ bão hòa nước ban đầu trong vỉa (Swi) so với kết quả của các mô hình Simandoux, Indonesia và mô hình Archie. Từ cách tiếp cận trên, kết quả của nghiên cứu này có thể áp dụng cho minh giải tầng chứa Miocene ở phía Đông Bắc bể Cửu Long, Việt Nam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"22 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114947665","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Interpretation of interwell connectivity tests in a waterflood system 注水系统井间连通性测试解释
Pub Date : 2021-06-30 DOI: 10.2118/116144-MS
A. V. Dinh, D. Tiab
This study is an extension of a novel technique to determine interwell connectivity in a reservoir based on fluctuations of bottom hole pressure of both injectors and producers in a waterflood system. The technique uses a constrained multivariate linear regression analysis to obtain information about permeability trends, channels, and barriers. Some of the advantages of this new technique are simplified one-step calculation of interwell connectivity coefficients, small number of data points and flexible testing plan. However, the previous study did not provide either in-depth understanding or any relationship between the interwell connectivity coefficients and other reservoir parameters. This paper presents a mathematical model for bottom hole pressure responses of injectors and producers in a waterflood system. The model is based on available solutions for fully penetrating vertical wells in a closed rectangular reservoir. It is then used to calculate interwell relative permeability, average reservoir pressure change and total reservoir pore volume using data from the interwell connectivity test described in the previous study. Reservoir compartmentalisation can be inferred from the results. Cases where producers as signal wells, injectors as response wells and shut-in wells as response wells are also presented. Summary of results for these cases are provided. Reservoir behaviours and effects of skin factors are also discussed in this study. Some of the conclusions drawn from this study are: (1) The mathematical model works well with interwell connectivity coefficients to quantify reservoir parameters; (2) The procedure provides in-depth understanding of the multi-well system with water injection in the presence of heterogeneity; (3) Injectors and producers have the same effect in terms of calculating interwell connectivity and thus, their roles can be interchanged. This study provides flexibility and understanding to the method of inferring interwell connectivity from bottom-hole pressure fluctuations. Interwell connectivity tests allow us to quantify accurately various reservoir properties in order to optimise reservoir performance. Different synthetic reservoir models were analysed including homogeneous, anisotropic reservoirs, reservoirs with high permeability channel, partially sealing fault and sealing fault. The results are presented in details in the paper. A step-by-step procedure, charts, tables, and derivations are included in the paper.
该研究是一项新技术的延伸,该技术可以根据注水系统中注入器和采油器的井底压力波动来确定油藏井间连通性。该技术使用约束多元线性回归分析来获得有关渗透率趋势、通道和屏障的信息。该技术的优点是简化了井间连通性系数的一步计算,数据点数量少,测试计划灵活。然而,之前的研究既没有深入了解井间连通性系数与其他油藏参数之间的关系,也没有提供任何关系。本文建立了注水系统中注采井井底压力响应的数学模型。该模型基于封闭矩形油藏中全透直井的现有解决方案。然后利用上述井间连通性测试数据,计算井间相对渗透率、平均储层压力变化和储层总孔隙体积。从结果可以推断出储层的区隔。还介绍了生产井作为信号井、注水井作为响应井、关井作为响应井的实例。提供了这些案例的结果摘要。本研究还讨论了储层行为和表皮因素的影响。研究结果表明:(1)数学模型与井间连通性系数能很好地量化储层参数;(2)该方法提供了对非均质性下注水的多井系统的深入理解;(3)注水井和生产水井在计算井间连通性方面具有相同的效果,因此它们的作用可以互换。该研究为从井底压力波动推断井间连通性的方法提供了灵活性和理解。井间连通性测试使我们能够准确量化各种储层属性,从而优化储层性能。分析了均质、各向异性储层、高渗透通道储层、部分封闭性断层和封闭性断层的综合储层模型。本文详细介绍了实验结果。一步一步的程序,图表,表格和推导包括在论文中。
{"title":"Interpretation of interwell connectivity tests in a waterflood system","authors":"A. V. Dinh, D. Tiab","doi":"10.2118/116144-MS","DOIUrl":"https://doi.org/10.2118/116144-MS","url":null,"abstract":"This study is an extension of a novel technique to determine interwell connectivity in a reservoir based on fluctuations of bottom hole pressure of both injectors and producers in a waterflood system. The technique uses a constrained multivariate linear regression analysis to obtain information about permeability trends, channels, and barriers. Some of the advantages of this new technique are simplified one-step calculation of interwell connectivity coefficients, small number of data points and flexible testing plan. However, the previous study did not provide either in-depth understanding or any relationship between the interwell connectivity coefficients and other reservoir parameters. This paper presents a mathematical model for bottom hole pressure responses of injectors and producers in a waterflood system. The model is based on available solutions for fully penetrating vertical wells in a closed rectangular reservoir. It is then used to calculate interwell relative permeability, average reservoir pressure change and total reservoir pore volume using data from the interwell connectivity test described in the previous study. Reservoir compartmentalisation can be inferred from the results. Cases where producers as signal wells, injectors as response wells and shut-in wells as response wells are also presented. Summary of results for these cases are provided. Reservoir behaviours and effects of skin factors are also discussed in this study. Some of the conclusions drawn from this study are: (1) The mathematical model works well with interwell connectivity coefficients to quantify reservoir parameters; (2) The procedure provides in-depth understanding of the multi-well system with water injection in the presence of heterogeneity; (3) Injectors and producers have the same effect in terms of calculating interwell connectivity and thus, their roles can be interchanged. This study provides flexibility and understanding to the method of inferring interwell connectivity from bottom-hole pressure fluctuations. Interwell connectivity tests allow us to quantify accurately various reservoir properties in order to optimise reservoir performance. Different synthetic reservoir models were analysed including homogeneous, anisotropic reservoirs, reservoirs with high permeability channel, partially sealing fault and sealing fault. The results are presented in details in the paper. A step-by-step procedure, charts, tables, and derivations are included in the paper.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"49 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125374990","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 10
Comparative analysis of financial assurance instruments for offshore oil decommissioning and mine restoration 海洋石油退役与矿山修复金融保障工具的比较分析
Pub Date : 2021-06-30 DOI: 10.47800/pvj.2021.06-04
L. Huyen
This paper introduces how different bonding mechanisms for oil and gas decommissioning and mine restoration can ensure operators’ accomplishment of restoration/decommissioning liability and affect their budget. Four mechanisms presented and compared herein include surety bonds, cash collateral bonds, decommissioning and abandonment provisions, and lease-specific abandonment accounts. The author also provides some cautions and recommends amendments for each mechanism to be efficiently applied to oil and gas decommissioning in Vietnam so as to assure operators’ decommissioning duties without discouraging their potential investments.
本文介绍了油气退役与矿山修复的不同绑定机制如何保证作业者完成恢复/退役责任,并影响作业者的预算。本文提出并比较了四种机制,包括担保债券、现金抵押债券、退役和废弃条款以及租赁特定的废弃账户。作者还提出了一些注意事项,并建议修改每种机制,以便有效地应用于越南的油气退役,以确保运营商的退役职责,而不会影响他们的潜在投资。
{"title":"Comparative analysis of financial assurance instruments for offshore oil decommissioning and mine restoration","authors":"L. Huyen","doi":"10.47800/pvj.2021.06-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.06-04","url":null,"abstract":"This paper introduces how different bonding mechanisms for oil and gas decommissioning and mine restoration can ensure operators’ accomplishment of restoration/decommissioning liability and affect their budget. Four mechanisms presented and compared herein include surety bonds, cash collateral bonds, decommissioning and abandonment provisions, and lease-specific abandonment accounts. The author also provides some cautions and recommends amendments for each mechanism to be efficiently applied to oil and gas decommissioning in Vietnam so as to assure operators’ decommissioning duties without discouraging their potential investments.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-06-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128420099","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
Nghiên cứu ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng nứt nẻ, mỏ Bạch Hổ 研究了机械算法在预测采空区裂蹄、白虎矿开采中的应用
Pub Date : 2020-12-29 DOI: 10.47800/pvj.2020.12-05
Trần Đăng Tú, Đinh Đức Huy, Phạm Trường Giang, Lê Quang Duyến, Trần Xuân Quý, Lưu Đình Tùng
Các công cụ đang được sử dụng để dự báo sản lượng khai thác truyền thống cho đối tượng móng nứt nẻ (như mô hình mô phỏng thủy động lực và phương pháp hệ đường cong suy giảm...) có độ tin cậy và hiệu quả dự báo chưa cao, mang tính ngắn hạn, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển, điều hành mỏ cũng như tối ưu hiệu quả thu hồi dầu.Bài báo giới thiệu khả năng ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng mỏ Bạch Hổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình mạng neural nhân tạo (artificial neural network - ANN) sử dụng thuật toán lan truyền ngược và mô hình tăng trưởng logistic (logistics growth model - LGM) sử dụng thuật toán tối ưu đã nâng cao khả năng dự báo khai thác với mức độ chính xác cao.
目前用于预测裂缝地基对象的常规产量的工具(如流体动力学模型和退化曲线法等)在短期内可靠性和预测效果不高,对规划开发、矿山管理和最佳采收率有影响。这篇文章介绍了将机器算法应用于预测白虎爪开采的可能性。研究结果表明,人工神经网络模型采用反向扩散算法,物流增长模型采用最优算法,提高了预测精度。
{"title":"Nghiên cứu ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng nứt nẻ, mỏ Bạch Hổ","authors":"Trần Đăng Tú, Đinh Đức Huy, Phạm Trường Giang, Lê Quang Duyến, Trần Xuân Quý, Lưu Đình Tùng","doi":"10.47800/pvj.2020.12-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2020.12-05","url":null,"abstract":"Các công cụ đang được sử dụng để dự báo sản lượng khai thác truyền thống cho đối tượng móng nứt nẻ (như mô hình mô phỏng thủy động lực và phương pháp hệ đường cong suy giảm...) có độ tin cậy và hiệu quả dự báo chưa cao, mang tính ngắn hạn, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển, điều hành mỏ cũng như tối ưu hiệu quả thu hồi dầu.Bài báo giới thiệu khả năng ứng dụng thuật toán học máy để dự báo khai thác cho đối tượng móng mỏ Bạch Hổ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình mạng neural nhân tạo (artificial neural network - ANN) sử dụng thuật toán lan truyền ngược và mô hình tăng trưởng logistic (logistics growth model - LGM) sử dụng thuật toán tối ưu đã nâng cao khả năng dự báo khai thác với mức độ chính xác cao.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114137765","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
Diffraction imaging for basement fault-fracture prediction: Application to an oil field in Cuu Long basin 衍射成像技术在基底断裂裂缝预测中的应用——以龟龙盆地某油田为例
Pub Date : 2020-10-30 DOI: 10.47800/pvj.y2020v10-01
T. Q. Minh, Nguyen Danh Lam, Duong Hung Cuong, P. Tuyen, Mai Thi Lua
Improvement to the image of fractured granite basements is among the most sought-after goals for processing seismic data in Cuu Long basin, the most proliferous petroleum basin. Unlike a clear layering structure of the sediment, fuzzy images of the granite basement are often the source of confusion for interpreters to identify which structures are presented inside it. In such a low signal to noise ration (SNR) environment, extracting geological information such as fault systems and fracture becomes challenging. In this study, diffraction imaging is employed in an effort to identify and enhance the fault system inside the basement. The comparison of the study result with various standard post-stack attribute approaches shows the effectiveness of the diffraction imaging method.
在库龙盆地这个油气最丰富的盆地,改善裂缝性花岗岩基底的图像是地震数据处理中最受欢迎的目标之一。与沉积物的清晰分层结构不同,花岗岩基底的模糊图像常常使解释人员难以识别其中的结构。在这种低信噪比(SNR)的环境下,断层系统和裂缝等地质信息的提取变得非常困难。在本研究中,利用衍射成像技术来识别和增强基底内部的断层系统。将研究结果与各种标准叠后属性方法进行了比较,证明了衍射成像方法的有效性。
{"title":"Diffraction imaging for basement fault-fracture prediction: Application to an oil field in Cuu Long basin","authors":"T. Q. Minh, Nguyen Danh Lam, Duong Hung Cuong, P. Tuyen, Mai Thi Lua","doi":"10.47800/pvj.y2020v10-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.y2020v10-01","url":null,"abstract":"Improvement to the image of fractured granite basements is among the most sought-after goals for processing seismic data in Cuu Long basin, the most proliferous petroleum basin. Unlike a clear layering structure of the sediment, fuzzy images of the granite basement are often the source of confusion for interpreters to identify which structures are presented inside it. In such a low signal to noise ration (SNR) environment, extracting geological information such as fault systems and fracture becomes challenging. In this study, diffraction imaging is employed in an effort to identify and enhance the fault system inside the basement. The comparison of the study result with various standard post-stack attribute approaches shows the effectiveness of the diffraction imaging method.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"32 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116824267","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
期刊
Petrovietnam Journal
全部 Acc. Chem. Res. ACS Applied Bio Materials ACS Appl. Electron. Mater. ACS Appl. Energy Mater. ACS Appl. Mater. Interfaces ACS Appl. Nano Mater. ACS Appl. Polym. Mater. ACS BIOMATER-SCI ENG ACS Catal. ACS Cent. Sci. ACS Chem. Biol. ACS Chemical Health & Safety ACS Chem. Neurosci. ACS Comb. Sci. ACS Earth Space Chem. ACS Energy Lett. ACS Infect. Dis. ACS Macro Lett. ACS Mater. Lett. ACS Med. Chem. Lett. ACS Nano ACS Omega ACS Photonics ACS Sens. ACS Sustainable Chem. Eng. ACS Synth. Biol. Anal. Chem. BIOCHEMISTRY-US Bioconjugate Chem. BIOMACROMOLECULES Chem. Res. Toxicol. Chem. Rev. Chem. Mater. CRYST GROWTH DES ENERG FUEL Environ. Sci. Technol. Environ. Sci. Technol. Lett. Eur. J. Inorg. Chem. IND ENG CHEM RES Inorg. Chem. J. Agric. Food. Chem. J. Chem. Eng. Data J. Chem. Educ. J. Chem. Inf. Model. J. Chem. Theory Comput. J. Med. Chem. J. Nat. Prod. J PROTEOME RES J. Am. Chem. Soc. LANGMUIR MACROMOLECULES Mol. Pharmaceutics Nano Lett. Org. Lett. ORG PROCESS RES DEV ORGANOMETALLICS J. Org. Chem. J. Phys. Chem. J. Phys. Chem. A J. Phys. Chem. B J. Phys. Chem. C J. Phys. Chem. Lett. Analyst Anal. Methods Biomater. Sci. Catal. Sci. Technol. Chem. Commun. Chem. Soc. Rev. CHEM EDUC RES PRACT CRYSTENGCOMM Dalton Trans. Energy Environ. Sci. ENVIRON SCI-NANO ENVIRON SCI-PROC IMP ENVIRON SCI-WAT RES Faraday Discuss. Food Funct. Green Chem. Inorg. Chem. Front. Integr. Biol. J. Anal. At. Spectrom. J. Mater. Chem. A J. Mater. Chem. B J. Mater. Chem. C Lab Chip Mater. Chem. Front. Mater. Horiz. MEDCHEMCOMM Metallomics Mol. Biosyst. Mol. Syst. Des. Eng. Nanoscale Nanoscale Horiz. Nat. Prod. Rep. New J. Chem. Org. Biomol. Chem. Org. Chem. Front. PHOTOCH PHOTOBIO SCI PCCP Polym. Chem.
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1