Gas extracted from gas hydrate is an unconventional source of natural gas with high potential, being common both in terrestrial deposits in the Arctic and in marine deposits along continental margins. Vietnam is located in an area that is assessed to have a good potential of gas hydrate. In recent years, the investigation, exploration and trial production of gas hydrate have been paid much attention and strongly deployed in many countries. A series of key projects of geological-technical characterisation, resources assessment, and trial production have been carried out and obtained encouraging results in many regions around the world. In Vietnam, there have been general studies, preliminary assessment of gas hydrate premises and indicators.The article summarises the current status of the investigation, exploration and exploitation of gas hydrate in the world and especially in Japan, China, and makes suggestions on further direction of its investigation and exploration in Vietnam.
{"title":"Updates on gas hydrate investigation, exploration and production in the world and further direction of its investigation and exploration in Vietnam","authors":"Anh Duc Nguyen","doi":"10.47800/pvj.2022.09-06","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.09-06","url":null,"abstract":"Gas extracted from gas hydrate is an unconventional source of natural gas with high potential, being common both in terrestrial deposits in the Arctic and in marine deposits along continental margins. Vietnam is located in an area that is assessed to have a good potential of gas hydrate. In recent years, the investigation, exploration and trial production of gas hydrate have been paid much attention and strongly deployed in many countries. A series of key projects of geological-technical characterisation, resources assessment, and trial production have been carried out and obtained encouraging results in many regions around the world. In Vietnam, there have been general studies, preliminary assessment of gas hydrate premises and indicators.The article summarises the current status of the investigation, exploration and exploitation of gas hydrate in the world and especially in Japan, China, and makes suggestions on further direction of its investigation and exploration in Vietnam. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-10-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128706350","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Oil production forecast is a big challenge in the oil and gas industry. Simulation model and prediction results play an important role in field operation and management. Currently, dynamic simulation model, decline curve analysis are popular tools applied to forecast production. The dynamic simulation model shows a remarkable effect for sedimentary objects. However, production forecasting by this method for fracture basement formation sometimes gives unreliable results because the fracture basement formation is a complex of geological objects, which causes difficulties in predicting the geological characteristics. The decline curve analysis (DCA) method uses simple extrapolated mathematical functions to forecast oil production, therefore the results do not reflect the production operations such as opening/closing production interval.To avoid the disadvantages of these traditional methods, Vietnam Petroleum Institute (VPI) has studied the applicability of machine learning to forecast oil production for fracture basement formation of Bach Ho field. The study results show that the random forest model has improved the production forecast with low relative error (4%).
{"title":"Application of machine learning algorithm to forecast production for fracture basement formation, Central arch, Bach Ho field","authors":"Đăng Tú Trần, Thế Hùng Lê, X. Q. Tran, Huy Hiên Đoàn, Trường Giang Phạm, Đinh Tùng Lưu","doi":"10.47800/pvj.2022.09-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.09-03","url":null,"abstract":"Oil production forecast is a big challenge in the oil and gas industry. Simulation model and prediction results play an important role in field operation and management. Currently, dynamic simulation model, decline curve analysis are popular tools applied to forecast production. The dynamic simulation model shows a remarkable effect for sedimentary objects. However, production forecasting by this method for fracture basement formation sometimes gives unreliable results because the fracture basement formation is a complex of geological objects, which causes difficulties in predicting the geological characteristics. The decline curve analysis (DCA) method uses simple extrapolated mathematical functions to forecast oil production, therefore the results do not reflect the production operations such as opening/closing production interval.To avoid the disadvantages of these traditional methods, Vietnam Petroleum Institute (VPI) has studied the applicability of machine learning to forecast oil production for fracture basement formation of Bach Ho field. The study results show that the random forest model has improved the production forecast with low relative error (4%). ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"39 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-10-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114847655","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phúc Nguyên Lê, Văn Trí Trần, Thuý Phượng Ngô, Ngọc Thủy Lương, Trung Tuấn Phan
Quá trình cracking trực tiếp dầu thô Bạch Hổ và cặn khí quyển (AR) trên chất xúc tác Ecat và Ecat kết hợp ZSM-5 được thực hiện ở nhiệt độ 520 - 650oC nhằm tăng năng suất tạo olefin nhẹ (olefin C2 - C4). Khi tăng nhiệt độ từ 520 - 620oC, lượng olefin nhẹ tăng 8 - 9% khối lượng đối với cả 2 loại nguyên liệu dầu thô Bạch Hổ và cặn AR. Tại nhiệt độ 650oC, có thể thu được 24 - 26% lượng olefin nhẹ. Việc bổ sung thêm ZSM-5 hỗ trợ quá trình chuyển hóa gasoline thành olefin nhẹ, giúp tăng lượng olefin C2 - C4 lên hơn 30% với 16% hiệu suất propylene. Tuy nhiên, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao hoặc bổ sung thêm nhiều ZSM-5 sẽ sinh ra lượng lớn sản phẩm không mong muốn là khí khô.
{"title":"Chế biến trực tiếp dầu thô Bạch Hổ bằng quá trình cracking xúc tác nhiệt độ cao ở quy mô phòng thí nghiệm","authors":"Phúc Nguyên Lê, Văn Trí Trần, Thuý Phượng Ngô, Ngọc Thủy Lương, Trung Tuấn Phan","doi":"10.47800/pvj.2022.09-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.09-04","url":null,"abstract":"Quá trình cracking trực tiếp dầu thô Bạch Hổ và cặn khí quyển (AR) trên chất xúc tác Ecat và Ecat kết hợp ZSM-5 được thực hiện ở nhiệt độ 520 - 650oC nhằm tăng năng suất tạo olefin nhẹ (olefin C2 - C4). Khi tăng nhiệt độ từ 520 - 620oC, lượng olefin nhẹ tăng 8 - 9% khối lượng đối với cả 2 loại nguyên liệu dầu thô Bạch Hổ và cặn AR. Tại nhiệt độ 650oC, có thể thu được 24 - 26% lượng olefin nhẹ. Việc bổ sung thêm ZSM-5 hỗ trợ quá trình chuyển hóa gasoline thành olefin nhẹ, giúp tăng lượng olefin C2 - C4 lên hơn 30% với 16% hiệu suất propylene. Tuy nhiên, nếu tăng nhiệt độ lên quá cao hoặc bổ sung thêm nhiều ZSM-5 sẽ sinh ra lượng lớn sản phẩm không mong muốn là khí khô.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"131 1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130243460","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Managing Petrovietnam's oil and gas production projects both domestically and abroad requires efficient tools to support timely decision-making in an accurate response to market volatility and other risk factors.The article introduces an economic model built and developed in accordance with the characteristics of Petrovietnam’s oil and gas projects, which is a tool to help management agencies and oil and gas enterprises improve the efficiency of portfolio management against fluctuation of input factors.
{"title":"An economic model to manage the production of Petrovietnam’s oil and gas projects","authors":"Van Thuan Doan, Thu Trang Pham, Duy Dat Hua","doi":"10.47800/pvj.2022.08-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.08-03","url":null,"abstract":"Managing Petrovietnam's oil and gas production projects both domestically and abroad requires efficient tools to support timely decision-making in an accurate response to market volatility and other risk factors.The article introduces an economic model built and developed in accordance with the characteristics of Petrovietnam’s oil and gas projects, which is a tool to help management agencies and oil and gas enterprises improve the efficiency of portfolio management against fluctuation of input factors. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"54 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134233416","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
The Landsat 5, Landsat 8 and Sentinel 2A satellite image data are used for extracting land surface temperature, thereby mapping the spatial distribution of land surface temperature at Nghi Son Refinery and Petrochemical Complex. The obtained results then can be used in monitoring land surface temperature changes, for land use planning as well as in minimising the impact of production processes to the environment.
{"title":"Analysing the spatial distribution of land surface temperature at Nghi Son Refinery and Petrochemical Complex using Landsat and Sentinel 2 satellite image data","authors":"L. Trinh","doi":"10.47800/pvj.2022.08-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.08-04","url":null,"abstract":"The Landsat 5, Landsat 8 and Sentinel 2A satellite image data are used for extracting land surface temperature, thereby mapping the spatial distribution of land surface temperature at Nghi Son Refinery and Petrochemical Complex. The obtained results then can be used in monitoring land surface temperature changes, for land use planning as well as in minimising the impact of production processes to the environment. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"29 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114281421","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
During the process of cementing, MgO-based expansive additives are widely used to increase bond and adhesion of the cement stone annulus with the wellbore and casing. Under the high-temperature condition of the bottom hole area, the additives help prevent gas channelling and migration in the well.The paper presents the results of a study on the preparation of the PVChem MgO expansion additive based on the magnesite ore from Kong Queng mine (Gia Lai province). The analyses of density, water separation, water discharge, rheological properties, thickening time and strength of cement stone then showed that adding 0.75% PVChem MgO expansion additive into the cement slurry mixture prevents gas ingress and migration effectively.
{"title":"Study on the preparation of PVChem MgO expansive additive and a recipe of cement slurry to prevent gas migration and channelling","authors":"A. Kieu, Van Duc Vu, Van Cong Le, T. Do","doi":"10.47800/pvj.2022.08-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.08-02","url":null,"abstract":"During the process of cementing, MgO-based expansive additives are widely used to increase bond and adhesion of the cement stone annulus with the wellbore and casing. Under the high-temperature condition of the bottom hole area, the additives help prevent gas channelling and migration in the well.The paper presents the results of a study on the preparation of the PVChem MgO expansion additive based on the magnesite ore from Kong Queng mine (Gia Lai province). The analyses of density, water separation, water discharge, rheological properties, thickening time and strength of cement stone then showed that adding 0.75% PVChem MgO expansion additive into the cement slurry mixture prevents gas ingress and migration effectively. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125310601","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pore pressure can be obtained from seismic interval velocity by the velocity to pore pressure transform technique. In this paper, the authors present the Eaton experimental method to calculate pore pressure for some wellbores in the Cuu Long and Song Hong basins, where complex processes of subsidence, burial, geological transformation, and geothermal activity took place, causing abnormal pressure zones.The obtained results show that the pore pressures calculated from the seismic interval velocity data are closely correlated with the values measured by well logging methods and the density of the drilling fluids. Therefore, using seismic interval velocities to calculate pore pressure values, identify and predict abnormal zones by the Eaton method can be effectively applied in frontier areas to improve safety, reduce risks while drilling.
{"title":"Pre-drill pore pressure prediction using seismic interval velocity and wireline log: Case studies for some wells in Cuu Long and Song Hong basins","authors":"Van Hoang Nguyen, Q. Pham, M. Q. Nguyen, H. Doan","doi":"10.47800/pvj.2022.08-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.08-01","url":null,"abstract":"Pore pressure can be obtained from seismic interval velocity by the velocity to pore pressure transform technique. In this paper, the authors present the Eaton experimental method to calculate pore pressure for some wellbores in the Cuu Long and Song Hong basins, where complex processes of subsidence, burial, geological transformation, and geothermal activity took place, causing abnormal pressure zones.The obtained results show that the pore pressures calculated from the seismic interval velocity data are closely correlated with the values measured by well logging methods and the density of the drilling fluids. Therefore, using seismic interval velocities to calculate pore pressure values, identify and predict abnormal zones by the Eaton method can be effectively applied in frontier areas to improve safety, reduce risks while drilling.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-09-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116551659","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Theo dự báo của IHS Markit, đến năm 2027, chi phí sản xuất xe điện sẽ ngang bằng với chi phí sản xuất xe động cơ đốt trong (ICE) ở Trung Quốc và sau đó là ở Liên minh châu Âu (EU). Trong số 89 triệu xe ô tô được dự báo bán ra vào năm 2030, IHS dự báo sẽ có 23,5 triệu xe điện (chiếm gần 27%) [1]. Bài báo phân tích hiện trạng thị trường xe điện, chính sách của các quốc gia dẫn đầu thị phần xe điện như: Trung Quốc, Mỹ, một số nước tại khu vực châu Âu và Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, chỉ ra tác động bứt phá của chính sách đến sự tăng trưởng xe điện nội địa và đề xuất giải pháp phát triển thị trường xe điện cho Việt Nam.
{"title":"Tác động của chính sách đến thị trường xe điện trên thế giới và đề xuất giải pháp phát triển thị trường xe điện cho Việt Nam","authors":"Bá Nam Phạm, Thị Ngoan Nghiêm, Minh Phượng Đào","doi":"10.47800/pvj.2022.07-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.07-04","url":null,"abstract":"Theo dự báo của IHS Markit, đến năm 2027, chi phí sản xuất xe điện sẽ ngang bằng với chi phí sản xuất xe động cơ đốt trong (ICE) ở Trung Quốc và sau đó là ở Liên minh châu Âu (EU). Trong số 89 triệu xe ô tô được dự báo bán ra vào năm 2030, IHS dự báo sẽ có 23,5 triệu xe điện (chiếm gần 27%) [1]. \u0000Bài báo phân tích hiện trạng thị trường xe điện, chính sách của các quốc gia dẫn đầu thị phần xe điện như: Trung Quốc, Mỹ, một số nước tại khu vực châu Âu và Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, chỉ ra tác động bứt phá của chính sách đến sự tăng trưởng xe điện nội địa và đề xuất giải pháp phát triển thị trường xe điện cho Việt Nam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"30 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-07-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122357669","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hoàng Đức Nguyễn, Hải An Nguyễn, Văn Hải Phùng, Đình Phan Đỗ
Hiện tượng ngưng tụ lỏng, chảy ngược và tích tụ lỏng ở đáy giếng khai thác do nước vỉa xâm nhập là nguyên nhân chính gây ra tình trạng suy giảm sản lượng ở các mỏ khí, thậm chí phải hủy giếng. Hiện tượng này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: các thông số thủy động lực học, cơ chế dòng chảy, quỹ đạo giếng, thành phần chất lưu vỉa hoặc sự thay đổi lưu lượng trong quá trình điều hành khai thác [1]. Việc đánh giá chính xác tác động của từng yếu tố trong các điều kiện cụ thể là cơ sở để tìm ra giải pháp khôi phục giếng khai thác khí cho dòng trở lại.Bài báo phân tích, xác định nguyên nhân xuất hiện cột nước, áp dụng kết hợp các phương pháp tính toán để lựa chọn công nghệ, thiết kế thi công trong điều kiện giàn khai thác nhẹ bị hạn chế cả về kết cấu, tải trọng và không gian hoạt động. Giải pháp đã được áp dụng thành công cho giếng khai thác TB-1P, mỏ khí Thái Bình, ngoài khơi Việt Nam.
{"title":"Xử lý hiện tượng ngưng tụ lỏng, chảy ngược và tích tụ lỏng để khôi phục giếng khai thác khí trong điều kiện giàn nhẹ bị hạn chế bởi kết cấu, tải trọng cẩu và không gian thi công","authors":"Hoàng Đức Nguyễn, Hải An Nguyễn, Văn Hải Phùng, Đình Phan Đỗ","doi":"10.47800/pvj.2022.07-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.07-02","url":null,"abstract":"Hiện tượng ngưng tụ lỏng, chảy ngược và tích tụ lỏng ở đáy giếng khai thác do nước vỉa xâm nhập là nguyên nhân chính gây ra tình trạng suy giảm sản lượng ở các mỏ khí, thậm chí phải hủy giếng. Hiện tượng này chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: các thông số thủy động lực học, cơ chế dòng chảy, quỹ đạo giếng, thành phần chất lưu vỉa hoặc sự thay đổi lưu lượng trong quá trình điều hành khai thác [1]. Việc đánh giá chính xác tác động của từng yếu tố trong các điều kiện cụ thể là cơ sở để tìm ra giải pháp khôi phục giếng khai thác khí cho dòng trở lại.Bài báo phân tích, xác định nguyên nhân xuất hiện cột nước, áp dụng kết hợp các phương pháp tính toán để lựa chọn công nghệ, thiết kế thi công trong điều kiện giàn khai thác nhẹ bị hạn chế cả về kết cấu, tải trọng và không gian hoạt động. Giải pháp đã được áp dụng thành công cho giếng khai thác TB-1P, mỏ khí Thái Bình, ngoài khơi Việt Nam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"47 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-07-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126815075","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Văn Hiếu Nguyễn, Ngọc Quốc Phan, Hoàng Vân Anh Ngô
Độ thấm là thông số quan trọng để đánh giá chất lượng đá chứa, quyết định khả năng cho dòng của vỉa. Giải pháp đo độ thấm điểm trên mẫu lõi được phát triển đã cung cấp kết quả nhanh chóng với mật độ điểm đo dày và phù hợp với các loại mẫu khác nhau. Do mẫu đo độ thấm điểm ở điều kiện bề mặt (không có áp suất nén hông) và trong mẫu còn tồn tại pha lỏng nên giá trị độ thấm điểm thường khác biệt so với giá trị độ thấm khí khi đo trên cùng vị trí mẫu.Thiết bị đo độ thấm khí đã được Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) nghiên cứu, cải tiến và nâng cấp thành hệ thiết bị đa năng để đo đồng thời độ thấm điểm và độ thấm khí ở cùng 1 vị trí đối với 3 nhóm mẫu khác nhau gồm: nhóm mẫu lõi có chất lượng tốt, nhóm mẫu lõi chặt sít và nhóm mẫu sườn có đường kính 1,5 inch. Kết quả đo sử dụng hệ thiết bị đo độ thấm cải tiến cho phép xác định được quy luật biến thiên giá trị đo độ thấm điểm, cụ thể là độ thấm điểm thường có giá trị thấp hơn so với độ thấm khí nhưng đường cong độ thấm điểm và thấm khí vẫn bám sát nhau. Sự khác biệt giữa 2 giá trị đo càng tăng khi giá trị đo độ thấm điểm càng thấp. Hiện tượng nứt nẻ trong mẫu có thể làm cho độ thấm điểm cao hơn so với độ thấm khí.
{"title":"Nghiên cứu, cải tiến và nâng cấp thiết bị đo độ thấm khí thành hệ thiết bị đa năng để đo độ thấm khí và độ thấm điểm trên mẫu lõi","authors":"Văn Hiếu Nguyễn, Ngọc Quốc Phan, Hoàng Vân Anh Ngô","doi":"10.47800/pvj.2022.07-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2022.07-03","url":null,"abstract":"Độ thấm là thông số quan trọng để đánh giá chất lượng đá chứa, quyết định khả năng cho dòng của vỉa. Giải pháp đo độ thấm điểm trên mẫu lõi được phát triển đã cung cấp kết quả nhanh chóng với mật độ điểm đo dày và phù hợp với các loại mẫu khác nhau. Do mẫu đo độ thấm điểm ở điều kiện bề mặt (không có áp suất nén hông) và trong mẫu còn tồn tại pha lỏng nên giá trị độ thấm điểm thường khác biệt so với giá trị độ thấm khí khi đo trên cùng vị trí mẫu.Thiết bị đo độ thấm khí đã được Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) nghiên cứu, cải tiến và nâng cấp thành hệ thiết bị đa năng để đo đồng thời độ thấm điểm và độ thấm khí ở cùng 1 vị trí đối với 3 nhóm mẫu khác nhau gồm: nhóm mẫu lõi có chất lượng tốt, nhóm mẫu lõi chặt sít và nhóm mẫu sườn có đường kính 1,5 inch. Kết quả đo sử dụng hệ thiết bị đo độ thấm cải tiến cho phép xác định được quy luật biến thiên giá trị đo độ thấm điểm, cụ thể là độ thấm điểm thường có giá trị thấp hơn so với độ thấm khí nhưng đường cong độ thấm điểm và thấm khí vẫn bám sát nhau. Sự khác biệt giữa 2 giá trị đo càng tăng khi giá trị đo độ thấm điểm càng thấp. Hiện tượng nứt nẻ trong mẫu có thể làm cho độ thấm điểm cao hơn so với độ thấm khí.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-07-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128049352","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}