During the 40 years of operation and development (1981 - 2021), the Vietnam - Russia Joint Venture "Vietsovpetro" has witnessed many historical milestones, but the discovery of industrial oil for the first time from the fractured and weathered granite basement at exploration well BH-6 on 11 May 1987 is the most important one. From the first oil in the basement rock of Bach Ho field, Vietsovpetro consecutively discovered industrial oil in other fields in its area of operation, such as Dong Bac Rong (1991), Dong Nam Rong (1995), Nam Rong (2005), Nam Trung Tam Rong (2006), etc. At the beginning of 2018, the 2P (P1+P2) oil reserve from the basement rock accounted for 74% of Vietsovpetro's total balanced reserves at that time. As of 1 October 2021, the total oil produced from the basement reached 235 million m3 (195 million tons), accounting for 86% of Vietsovpetro's total oil output. Being encouraged by the success and experience of Vietsovpetro, other domestic and foreign oil and gas companies (PVEP, JVPC, Talisman, and Petronas, etc.) have explored and discovered oil and gas from the granite basement and put the fields of Rang Dong, Su Tu Den, Hong Ngoc, and Hai Su Den, etc. into operation. This fact has, at the same time, created a strong attraction for domestic and foreign investors, making important contributions to the rapid development of Vietnam's oil and gas industry which was still very young at the time. The above-mentioned shows that it is time to study data and documents, draw lessons from success and failure gained during the 40 years of basement exploration. The outcomes should be used as a basis to formulate an appropriate exploration strategy for Vietsovpetro in the coming decades with strong fluctuations in the oil and gas market expected, and the inevitable depletion of non-renewable resources worldwide.
在40年的运营和发展(1981年至2021年)中,越南-俄罗斯合资企业“Vietsovpetro”见证了许多历史里程碑,但1987年5月11日在BH-6探井裂缝和风化花岗岩基底首次发现工业石油是最重要的。从巴赫河油田基底岩首次发现石油开始,越南国家石油公司在其经营区域的其他油田陆续发现了工业石油,如东北戎(1991年)、东南戎(1995年)、南戎(2005年)、南中潭戎(2006年)等。2018年初,基底岩的2P (P1+P2)石油储量占越南石油公司当时总平衡储量的74%。截至2021年10月1日,该油田的石油总产量达到2.35亿立方米(1.95亿吨),占Vietsovpetro石油总产量的86%。在越南国家石油公司成功经验的鼓舞下,其他国内外油气公司(PVEP、JVPC、Talisman、Petronas等)纷纷在花岗岩基底勘探发现油气,并投产了Rang Dong、Su Tu Den、Hong Ngoc、Hai Su Den等油田。与此同时,这一事实对国内外投资者产生了强烈的吸引力,为越南当时还很年轻的石油和天然气工业的快速发展做出了重要贡献。上述情况表明,现在是研究资料和文献的时候了,从40年来的成功和失败中吸取教训。这些结果应该作为越南国家石油公司在未来几十年制定适当勘探战略的基础,因为预计石油和天然气市场将出现剧烈波动,全球不可再生资源将不可避免地枯竭。
{"title":"Oil exploration and discovery in the basement rocks of Bach Ho field: Documentation, facts and lessons","authors":"Văn Hội Trần, Van Duc Nguyen, Xuan Son Pham","doi":"10.47800/pvj.2021.11-01","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.11-01","url":null,"abstract":"During the 40 years of operation and development (1981 - 2021), the Vietnam - Russia Joint Venture \"Vietsovpetro\" has witnessed many historical milestones, but the discovery of industrial oil for the first time from the fractured and weathered granite basement at exploration well BH-6 on 11 May 1987 is the most important one. \u0000From the first oil in the basement rock of Bach Ho field, Vietsovpetro consecutively discovered industrial oil in other fields in its area of operation, such as Dong Bac Rong (1991), Dong Nam Rong (1995), Nam Rong (2005), Nam Trung Tam Rong (2006), etc. At the beginning of 2018, the 2P (P1+P2) oil reserve from the basement rock accounted for 74% of Vietsovpetro's total balanced reserves at that time. As of 1 October 2021, the total oil produced from the basement reached 235 million m3 (195 million tons), accounting for 86% of Vietsovpetro's total oil output. \u0000Being encouraged by the success and experience of Vietsovpetro, other domestic and foreign oil and gas companies (PVEP, JVPC, Talisman, and Petronas, etc.) have explored and discovered oil and gas from the granite basement and put the fields of Rang Dong, Su Tu Den, Hong Ngoc, and Hai Su Den, etc. into operation. This fact has, at the same time, created a strong attraction for domestic and foreign investors, making important contributions to the rapid development of Vietnam's oil and gas industry which was still very young at the time. \u0000The above-mentioned shows that it is time to study data and documents, draw lessons from success and failure gained during the 40 years of basement exploration. The outcomes should be used as a basis to formulate an appropriate exploration strategy for Vietsovpetro in the coming decades with strong fluctuations in the oil and gas market expected, and the inevitable depletion of non-renewable resources worldwide.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129318563","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Longchau D. Hoang, M. Q. Nguyen, Trường Giang Phạm, Vu Anh Phan, T. Le, Thi Viet Nga Cu, Thanh Phuong Tran, Duc Huy Phong Dinh, Thế Hùng Lê
The Vietnam Petroleum Institute (VPI) is implementing a multi-task national level project entitled “Research, evaluate, select and develop a pilot programme for industrial application of solutions to improve oil recovery coefficient for clastic oil bearing reservoirs of oil fields in the Cuu Long basin, on the continental shelf of Vietnam”. Specifically, detailed evaluation studies have been carried out from geological characteristics, reservoir engineering, production to EOR mechanism to develop technical criteria for the process of manufacturing and evaluating the efficiency of the chemical system to optimise the laboratory scale, propose the production and injection scenarios to optimize the development plan as well as evaluate the efficiency of increasing oil recovery coefficient on the reservoir simulation model; conduct production at pilot scale and implement industrial application testing on the field scale for clastic oil bearing reservoir, Cuu Long basin. The article presents the results of research, evaluation, selection and successful manufacture of a VPI SP chemical system based on the combined mechanism of anionic - non-ionic surfactants and polymers to ensure satisfying the harsh technical requirements of oil fields in Vietnam such as resistance to high temperature, high pressure, high mineralisation, very low surface tension, optimal micro-emulsion, low adsorption onto reservoir rocks, reducing residual oil saturation in the reservoir. Results of the evaluation of increased efficiency of oil recovery on actual samples of Miocene reservoir showed an increase of over 21%. The VPI SP chemical system has been included in the plan of industrial-scale testing by Vietsovpetro in Bach Ho and other producing fields in the clastic sections of the Cuu Long basin.
{"title":"Research on evaluating, selecting and manufacturing the VPI SP chemical product for conducting field test to enhance oil recovery coefficient of oil fields in Cuu Long basin, offshore Vietnam","authors":"Longchau D. Hoang, M. Q. Nguyen, Trường Giang Phạm, Vu Anh Phan, T. Le, Thi Viet Nga Cu, Thanh Phuong Tran, Duc Huy Phong Dinh, Thế Hùng Lê","doi":"10.47800/pvj.2021.11-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.11-02","url":null,"abstract":"The Vietnam Petroleum Institute (VPI) is implementing a multi-task national level project entitled “Research, evaluate, select and develop a pilot programme for industrial application of solutions to improve oil recovery coefficient for clastic oil bearing reservoirs of oil fields in the Cuu Long basin, on the continental shelf of Vietnam”. Specifically, detailed evaluation studies have been carried out from geological characteristics, reservoir engineering, production to EOR mechanism to develop technical criteria for the process of manufacturing and evaluating the efficiency of the chemical system to optimise the laboratory scale, propose the production and injection scenarios to optimize the development plan as well as evaluate the efficiency of increasing oil recovery coefficient on the reservoir simulation model; conduct production at pilot scale and implement industrial application testing on the field scale for clastic oil bearing reservoir, Cuu Long basin. \u0000The article presents the results of research, evaluation, selection and successful manufacture of a VPI SP chemical system based on the combined mechanism of anionic - non-ionic surfactants and polymers to ensure satisfying the harsh technical requirements of oil fields in Vietnam such as resistance to high temperature, high pressure, high mineralisation, very low surface tension, optimal micro-emulsion, low adsorption onto reservoir rocks, reducing residual oil saturation in the reservoir. Results of the evaluation of increased efficiency of oil recovery on actual samples of Miocene reservoir showed an increase of over 21%. The VPI SP chemical system has been included in the plan of industrial-scale testing by Vietsovpetro in Bach Ho and other producing fields in the clastic sections of the Cuu Long basin.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121641541","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Oil and gas is a non-renewable resource that plays an important role in the economy. It is forecasted that by the middle of the twenty-first century, oil and gas still holds the leading position in primary energy balance in many countries. The world energy consumption in 2020 was over 4.1 billion tons of oil and 3,853 billion m3 of gas [1]. During 60 years of construction and development, Vietnam's oil and gas industry has made important contributions to the economy, especially helping the country overcome the energy crisis and budget deficit in the 1990s. By the end of 2020, the total production amounted to over 424 million tons of oil and condensate, and over 160 billion m3 of gas; at one time even contributing nearly 30% of the State budget and 22 - 25% of the GDP. Especially, the formation of important coastal petroleum industrial zones and oil and gas projects on the continental shelf have contributed to ensuring national sovereignty and national security. The demand for oil and gas in the energy balance increases rapidly with the speed of socio-economic development. It is forecasted that in the near future, Vietnam will no longer be self-sufficient in supply and must import completely to meet the country's energy demand. In parallel with proactively implementing urgent technical and technological solutions, Vietnam's oil and gas industry needs mechanisms to increase reserves and maintain oil and gas output, as well as prepare the next steps for transition to energy forms with low greenhouse gas emissions and renewable energy.
{"title":"Developing vietnam's oil and gas industry in association with energy and economic security in the international integration period","authors":"Thuong San Ngo","doi":"10.47800/pvj.2021.11-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.11-03","url":null,"abstract":"Oil and gas is a non-renewable resource that plays an important role in the economy. It is forecasted that by the middle of the twenty-first century, oil and gas still holds the leading position in primary energy balance in many countries. The world energy consumption in 2020 was over 4.1 billion tons of oil and 3,853 billion m3 of gas [1]. \u0000During 60 years of construction and development, Vietnam's oil and gas industry has made important contributions to the economy, especially helping the country overcome the energy crisis and budget deficit in the 1990s. \u0000By the end of 2020, the total production amounted to over 424 million tons of oil and condensate, and over 160 billion m3 of gas; at one time even contributing nearly 30% of the State budget and 22 - 25% of the GDP. Especially, the formation of important coastal petroleum industrial zones and oil and gas projects on the continental shelf have contributed to ensuring national sovereignty and national security. \u0000The demand for oil and gas in the energy balance increases rapidly with the speed of socio-economic development. It is forecasted that in the near future, Vietnam will no longer be self-sufficient in supply and must import completely to meet the country's energy demand. In parallel with proactively implementing urgent technical and technological solutions, Vietnam's oil and gas industry needs mechanisms to increase reserves and maintain oil and gas output, as well as prepare the next steps for transition to energy forms with low greenhouse gas emissions and renewable energy.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"59 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115021207","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Ensuring the implementation progress of Vietnam's major gas projects (Block B, Ca Voi Xanh and Ken Bau) with early gas flow to the shore not only provides gas for power projects on time in accordance with the draft National Power Development Master Plan for the 2021 - 2030 period, with a vision to 2045 (draft Power Master Plan VIII), but also maintains the momentum of economic growth and increase revenues for the State budget. Vietnam needs solutions to accelerate the progress of projects to bring gas to shore to ensure energy security (meeting the increasing domestic gas demand), and to convert gas resources into national budget in the trend of energy transition and efficiency of investment capital (for projects having state-owned enterprise’s capital). The article analyses the fluctuation of State budget revenue when gas projects are slow to be put into operation, compares the national benefits of gas extraction projects with LNG import, and thereby recommends solutions to put gas projects into early operation.
确保越南主要天然气项目(B区块、Ca Voi Xanh和Ken Bau)的实施进度,尽早将天然气输送到岸上,不仅按照2021 - 2030年国家电力发展总体规划草案(电力总体规划草案VIII)按时为电力项目提供天然气,而且保持经济增长势头,增加国家预算收入。越南需要解决方案来加快天然气上岸项目的进度,以确保能源安全(满足日益增长的国内天然气需求),并在能源转型和投资资本效率的趋势下将天然气资源转化为国家预算(对于国有企业资本的项目)。文章分析了天然气项目投产缓慢时国家预算收入的波动,比较了天然气开采项目与LNG进口的国家效益,提出了天然气项目早日投产的解决方案。
{"title":"Current situation and solutions to accelerate the implementation of gas projects in Vietnam to effectively exploit domestic resources","authors":"Thi Dao Hoang, V. Doan","doi":"10.47800/pvj.2021.11-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.11-04","url":null,"abstract":"Ensuring the implementation progress of Vietnam's major gas projects (Block B, Ca Voi Xanh and Ken Bau) with early gas flow to the shore not only provides gas for power projects on time in accordance with the draft National Power Development Master Plan for the 2021 - 2030 period, with a vision to 2045 (draft Power Master Plan VIII), but also maintains the momentum of economic growth and increase revenues for the State budget. \u0000Vietnam needs solutions to accelerate the progress of projects to bring gas to shore to ensure energy security (meeting the increasing domestic gas demand), and to convert gas resources into national budget in the trend of energy transition and efficiency of investment capital (for projects having state-owned enterprise’s capital). \u0000The article analyses the fluctuation of State budget revenue when gas projects are slow to be put into operation, compares the national benefits of gas extraction projects with LNG import, and thereby recommends solutions to put gas projects into early operation.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127674974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.47800/10.47800/pvj.2021.09-04
Le My Nhan Nguyen, Kim Ngan Luong, Thi Le Na Pham, Phi Hùng Trần
Bài báo đánh giá tác động của các dự án điện mặt trời quy mô lớn đến môi trường theo từng giai đoạn triển khai dự án, trong đó có vấn đề quản lý và xử lý chất thải từ các tấm pin đã hết thời gian sử dụng, các sự cố trong quá trình xây dựng, vận hành công trình điện mặt trời... Các tác động được nhận diện, đánh giá để làm cơ sở phân tích tính hiệu quả dự án trong bối cảnh phát triển kinh tế gắn với mục tiêu phát triển bền vững môi trường tự nhiên và xã hội. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu giúp các cơ quan quản lý. Nhà nước ban hành các quy định cần thiết trong quá trình phê duyệt và quản lý, giám sát môi trường cho các dự án điện mặt trời trong tương lai.
{"title":"Đánh giá tác động môi trường và nguy cơ xảy ra sự cố trong quá trình xây dựng, vận hành các dự án điện mặt trời","authors":"Le My Nhan Nguyen, Kim Ngan Luong, Thi Le Na Pham, Phi Hùng Trần","doi":"10.47800/10.47800/pvj.2021.09-04","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/10.47800/pvj.2021.09-04","url":null,"abstract":"Bài báo đánh giá tác động của các dự án điện mặt trời quy mô lớn đến môi trường theo từng giai đoạn triển khai dự án, trong đó có vấn đề quản lý và xử lý chất thải từ các tấm pin đã hết thời gian sử dụng, các sự cố trong quá trình xây dựng, vận hành công trình điện mặt trời... Các tác động được nhận diện, đánh giá để làm cơ sở phân tích tính hiệu quả dự án trong bối cảnh phát triển kinh tế gắn với mục tiêu phát triển bền vững môi trường tự nhiên và xã hội. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu giúp các cơ quan quản lý. Nhà nước ban hành các quy định cần thiết trong quá trình phê duyệt và quản lý, giám sát môi trường cho các dự án điện mặt trời trong tương lai. ","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"2017 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133348284","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tran Khac Tan, Ngo Thuong San, Nguyen Manh Toan, Pham Hai Dang, Hồ Lê Thu Trang, T. Thơ
Đường bờ biển là đới chuyển tiếp giữa môi trường trầm tích lục địa và môi trường trầm tích biển. Khu vực này chịu tác động của cả lục địa và biển. Châu thổ ven biển là kết quả quá trình trầm tích ở cửa các hệ thống sông; hình thái, địa tầng của châu thổ phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như trầm tích từ các sông vận chuyển đến, khu vực tiêu nước, hình thể địa hình dòng chảy vận chuyển ra biển và các yếu tố tác động của biển tái phân bố lại các vật liệu trầm tích ở đường bờ. Ngoài ra, vật liệu trầm tích còn có thể được cung cấp đến các đới ven biển dọc theo bờ từ nguồn ngoài khơi, không liên quan đến sông ngòi. Các loại đá cát kết trầm tích môi trường châu thổ là đá chứa dầu khí chính trong địa tầng trầm tích ở nhiều nơi trên thế giới. Có 4 kiểu tướng và môi trường trầm tích được minh giải theo mẫu và biểu đồ vật lý giếng khoan ở các giếng khoan Lô 07/03 và Lô 04-1, bể Nam Côn Sơn. Các tướng này được mô tả tuần tự là đồng bằng châu thổ (delta plain), trước châu thổ (delta front), đồng bằng ven biển và tiền châu thổ (pro-delta).
{"title":"Môi trường trầm tích châu thổ và đá cát kết chứa dầu khí bể Nam Côn Sơn","authors":"Tran Khac Tan, Ngo Thuong San, Nguyen Manh Toan, Pham Hai Dang, Hồ Lê Thu Trang, T. Thơ","doi":"10.47800/pvj.2021.09-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.09-02","url":null,"abstract":"Đường bờ biển là đới chuyển tiếp giữa môi trường trầm tích lục địa và môi trường trầm tích biển. Khu vực này chịu tác động của cả lục địa và biển. Châu thổ ven biển là kết quả quá trình trầm tích ở cửa các hệ thống sông; hình thái, địa tầng của châu thổ phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau như trầm tích từ các sông vận chuyển đến, khu vực tiêu nước, hình thể địa hình dòng chảy vận chuyển ra biển và các yếu tố tác động của biển tái phân bố lại các vật liệu trầm tích ở đường bờ. Ngoài ra, vật liệu trầm tích còn có thể được cung cấp đến các đới ven biển dọc theo bờ từ nguồn ngoài khơi, không liên quan đến sông ngòi. \u0000Các loại đá cát kết trầm tích môi trường châu thổ là đá chứa dầu khí chính trong địa tầng trầm tích ở nhiều nơi trên thế giới. Có 4 kiểu tướng và môi trường trầm tích được minh giải theo mẫu và biểu đồ vật lý giếng khoan ở các giếng khoan Lô 07/03 và Lô 04-1, bể Nam Côn Sơn. Các tướng này được mô tả tuần tự là đồng bằng châu thổ (delta plain), trước châu thổ (delta front), đồng bằng ven biển và tiền châu thổ (pro-delta).","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"24 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114747095","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.47800/10.47800/pvj.2021.09-05
Nguyễn Văn Minh, Tran L. Quynh, Ha Huy Hoàng, Mai Van Long, Nguyen Quoc Huong, Phạm Việt Hùng, Nguyễn Hữu Hùng
Tại các nhà máy nhiệt điện than, dầu diesel (DO) được sử dụng trong quá trình khởi động, dừng hoạt động tổ máy hoặc đốt kèm để đảm bảo chế độ cháy ổn định. Mỗi lần khởi động lại, lò hơi sẽ tiêu tốn khoảng trên 500 tấn DO, tương đương 12 tỷ đồng. Để tiết giảm chi phí sản suất điện và tối ưu hóa lợi nhuận, Phân xưởng vận hành Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã nghiên cứu áp dụng giải pháp hóa mù DO bằng khí nén thay cho phương pháp hóa mù DO bằng hơi bão hòa truyền thống. Kết quả áp dụng phương pháp mới này giúp giảm khối lượng DO mỗi lần khởi động xuống dưới 200 tấn, góp phần giảm chi phí sản xuất điện, tối ưu hóa lợi nhuận, đặc biệt tăng tính cạnh tranh trong thị trường điện.
{"title":"Nghiên cứu sử dụng khí nén để hóa mù cho hệ thống nhiên liệu dầu diesel của Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1","authors":"Nguyễn Văn Minh, Tran L. Quynh, Ha Huy Hoàng, Mai Van Long, Nguyen Quoc Huong, Phạm Việt Hùng, Nguyễn Hữu Hùng","doi":"10.47800/10.47800/pvj.2021.09-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/10.47800/pvj.2021.09-05","url":null,"abstract":"Tại các nhà máy nhiệt điện than, dầu diesel (DO) được sử dụng trong quá trình khởi động, dừng hoạt động tổ máy hoặc đốt kèm để đảm bảo chế độ cháy ổn định. Mỗi lần khởi động lại, lò hơi sẽ tiêu tốn khoảng trên 500 tấn DO, tương đương 12 tỷ đồng. \u0000Để tiết giảm chi phí sản suất điện và tối ưu hóa lợi nhuận, Phân xưởng vận hành Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã nghiên cứu áp dụng giải pháp hóa mù DO bằng khí nén thay cho phương pháp hóa mù DO bằng hơi bão hòa truyền thống. Kết quả áp dụng phương pháp mới này giúp giảm khối lượng DO mỗi lần khởi động xuống dưới 200 tấn, góp phần giảm chi phí sản xuất điện, tối ưu hóa lợi nhuận, đặc biệt tăng tính cạnh tranh trong thị trường điện.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"55 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124717870","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyen Ba Khoa, Nguyen Huynh Anh, Nguyen Phan Tri, Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyen Hien Phong, Nguyen Xuan Hop, Ngô Thị Loan, Luong Thi Hong Hai, Nguyễn Văn Lâm, Nguyen Thanh Tung, N. Hưng, Truong Huu Dang Khoi
Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thành phần, tính chất mẫu khí và condensate mỏ Thiên Ưng, so sánh với tính chất sản phẩm khí và condensate khác tại Việt Nam. Khí tự nhiên mỏ Thiên Ưng có thành phần chủ yếu là methane với hàm lượng dao động từ 75,231 - 76,402 %mol. Tổng các thành phần hydrocarbon còn lại trong khí mỏ Thiên Ưng chiếm từ 7,083 - 7,123 %mol, trong đó hàm lượng hydrocarbon lỏng (C6+) rất thấp, từ 0,172 - 0,226 %mol. Khí mỏ Thiên Ưng là khí ngọt, có hàm lượng H2S dao động từ 0,3 - 1,5 ppm.Condensate Thiên Ưng có khối lượng riêng ở 15 oC là 0,7743 g/mL nên thuộc loại condensate trung bình so với các loại condensate đã từng khai thác trước đây tại Việt Nam. Hiệu suất phân đoạn naphtha trong condensate Thiên Ưng khá cao (61,39 % khối lượng). Hàm lượng aromatic thuộc loại trung bình, mang đặc tính chung của dầu thô và condensate Việt Nam (hàm lượng lưu huỳnh, ni-tơ, nhựa và asphaltene đều thấp; hàm lượng kim loại vi lượng nickel, vanadium rất thấp).Kết quả nghiên cứu này bổ sung vào hệ thống cơ sở dữ liệu tính chất dầu khí Việt Nam, từ đó giúp lựa chọn, thiết kế công nghệ phù hợp để khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên dầu khí trong nước.
{"title":"Phân tích thành phần, tính chất sản phẩm khí và condensate mỏ Thiên Ưng","authors":"Nguyen Ba Khoa, Nguyen Huynh Anh, Nguyen Phan Tri, Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyen Hien Phong, Nguyen Xuan Hop, Ngô Thị Loan, Luong Thi Hong Hai, Nguyễn Văn Lâm, Nguyen Thanh Tung, N. Hưng, Truong Huu Dang Khoi","doi":"10.47800/pvj.2021.08-02","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.08-02","url":null,"abstract":"Bài báo giới thiệu kết quả phân tích thành phần, tính chất mẫu khí và condensate mỏ Thiên Ưng, so sánh với tính chất sản phẩm khí và condensate khác tại Việt Nam. Khí tự nhiên mỏ Thiên Ưng có thành phần chủ yếu là methane với hàm lượng dao động từ 75,231 - 76,402 %mol. Tổng các thành phần hydrocarbon còn lại trong khí mỏ Thiên Ưng chiếm từ 7,083 - 7,123 %mol, trong đó hàm lượng hydrocarbon lỏng (C6+) rất thấp, từ 0,172 - 0,226 %mol. Khí mỏ Thiên Ưng là khí ngọt, có hàm lượng H2S dao động từ 0,3 - 1,5 ppm.Condensate Thiên Ưng có khối lượng riêng ở 15 oC là 0,7743 g/mL nên thuộc loại condensate trung bình so với các loại condensate đã từng khai thác trước đây tại Việt Nam. Hiệu suất phân đoạn naphtha trong condensate Thiên Ưng khá cao (61,39 % khối lượng). Hàm lượng aromatic thuộc loại trung bình, mang đặc tính chung của dầu thô và condensate Việt Nam (hàm lượng lưu huỳnh, ni-tơ, nhựa và asphaltene đều thấp; hàm lượng kim loại vi lượng nickel, vanadium rất thấp).Kết quả nghiên cứu này bổ sung vào hệ thống cơ sở dữ liệu tính chất dầu khí Việt Nam, từ đó giúp lựa chọn, thiết kế công nghệ phù hợp để khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên dầu khí trong nước.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128753447","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
T. Vinh, Cao Tung Son, Le Dang Tam, Chu Van Luong, Tong Canh Son, Phung Quang Thang
Đường ống ngầm ngoài khơi các mỏ Lô 09-1 của Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” được chế tạo bằng thép carbon, làm việc trong điều kiện hàm lượng nước đồng hành cùng các tạp chất ăn mòn ngày càng cao. Nhiều đường ống đã vận hành liên tục trong thời gian dài trên 25 năm, quá tuổi thọ thiết kế, nên nguy cơ xảy ra các sự cố rò rỉ rất lớn. Các kết quả thử nghiệm ăn mòn trong phòng thí nghiệm và quan sát trực quan trên các mẫu đường ống cho thấy tốc độ ăn mòn cao nhất tại vị trí đáy đường ống, vị trí đọng nước hoặc tích tụ các cặn, sản phẩm ăn mòn. Hệ thống phóng thu thoi đã được tự thiết kế, lắp đặt và thực hiện thành công trên 2 tuyến ống dẫn dầu và khí gaslift của mỏ Bạch Hổ cho phép theo dõi kiểm soát ăn mòn, làm sạch đường ống nhằm giảm thiểu ăn mòn dưới lớp cặn và tối ưu hiệu quả của chất ức chế sử dụng. Bài báo phân tích thực trạng ăn mòn bên trong đường ống ngầm ngoài khơi các mỏ Lô 09-1, các yếu tố ảnh hưởng, cơ chế ăn mòn và các giải pháp hạn chế ăn mòn để đảm bảo vận hành an toàn các mỏ dầu khí của Vietsovpetro.
{"title":"Ăn mòn bên trong đường ống ngầm ngoài khơi và các giải pháp hạn chế ăn mòn để đảm bảo vận hành an toàn các mỏ dầu khí của Liên doanh Việt- Nga “Vietsovpetro”","authors":"T. Vinh, Cao Tung Son, Le Dang Tam, Chu Van Luong, Tong Canh Son, Phung Quang Thang","doi":"10.47800/pvj.2021.08-03","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.08-03","url":null,"abstract":"Đường ống ngầm ngoài khơi các mỏ Lô 09-1 của Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” được chế tạo bằng thép carbon, làm việc trong điều kiện hàm lượng nước đồng hành cùng các tạp chất ăn mòn ngày càng cao. Nhiều đường ống đã vận hành liên tục trong thời gian dài trên 25 năm, quá tuổi thọ thiết kế, nên nguy cơ xảy ra các sự cố rò rỉ rất lớn. Các kết quả thử nghiệm ăn mòn trong phòng thí nghiệm và quan sát trực quan trên các mẫu đường ống cho thấy tốc độ ăn mòn cao nhất tại vị trí đáy đường ống, vị trí đọng nước hoặc tích tụ các cặn, sản phẩm ăn mòn. Hệ thống phóng thu thoi đã được tự thiết kế, lắp đặt và thực hiện thành công trên 2 tuyến ống dẫn dầu và khí gaslift của mỏ Bạch Hổ cho phép theo dõi kiểm soát ăn mòn, làm sạch đường ống nhằm giảm thiểu ăn mòn dưới lớp cặn và tối ưu hiệu quả của chất ức chế sử dụng. Bài báo phân tích thực trạng ăn mòn bên trong đường ống ngầm ngoài khơi các mỏ Lô 09-1, các yếu tố ảnh hưởng, cơ chế ăn mòn và các giải pháp hạn chế ăn mòn để đảm bảo vận hành an toàn các mỏ dầu khí của Vietsovpetro.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"64 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124204176","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Liên doanh là hình thức hợp tác kinh tế có thể khai thác lợi thế, kinh nghiệm và nguồn lực của đối tác. Để tối ưu hiệu quả của mô hình liên doanh, việc đàm phán, thiết lập các điều khoản và cơ chế quản lý liên doanh cần được cân nhắc kỹ lưỡng ngay từ đầu, nếu không làm tốt có thể gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp sau khi dự án được triển khai.Bài viết giới thiệu các hình thức liên doanh phổ biến áp dụng trong lĩnh vực lọc dầu và mô hình điển hình được công ty dầu khí quốc tế áp dụng, đó là mô hình liên doanh của Nhà máy Lọc dầu Bayernoil. Mô hình này có thể áp dụng để quản lý hoạt động lọc dầu cũng như các dự án liên doanh khác có vốn đầu tư lớn ở Việt Nam.
{"title":"Mô hình liên doanh điển hình trong hoạt động lọc dầu: Bài học kinh nghiệm từ Nhà máy Lọc dầu Bayernoil","authors":"Hoang Thi Dao, Truong Nhu Tung, Dao Minh Phuong","doi":"10.47800/pvj.2021.08-05","DOIUrl":"https://doi.org/10.47800/pvj.2021.08-05","url":null,"abstract":"Liên doanh là hình thức hợp tác kinh tế có thể khai thác lợi thế, kinh nghiệm và nguồn lực của đối tác. Để tối ưu hiệu quả của mô hình liên doanh, việc đàm phán, thiết lập các điều khoản và cơ chế quản lý liên doanh cần được cân nhắc kỹ lưỡng ngay từ đầu, nếu không làm tốt có thể gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp sau khi dự án được triển khai.Bài viết giới thiệu các hình thức liên doanh phổ biến áp dụng trong lĩnh vực lọc dầu và mô hình điển hình được công ty dầu khí quốc tế áp dụng, đó là mô hình liên doanh của Nhà máy Lọc dầu Bayernoil. Mô hình này có thể áp dụng để quản lý hoạt động lọc dầu cũng như các dự án liên doanh khác có vốn đầu tư lớn ở Việt Nam.","PeriodicalId":294988,"journal":{"name":"Petrovietnam Journal","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-08-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128753031","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}