Pub Date : 2021-11-03DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6102
N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Đoàn thị Mai Hương
Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững.
{"title":"MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐÔ THỊ HUẾ: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU","authors":"N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Ngọc Tùng, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Đoàn thị Mai Hương","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6102","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6102","url":null,"abstract":"Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận về mối quan hệ giữa quản lý di sản (QLDS) và phát triển du lịch (PTDL) ở thành phố Huế trên cơ sở giả định rằng mối quan hệ này không đơn thuần chỉ là xung đột hay hợp tác, mà nó phức tạp trong thực tế. Dữ liệu được thu thập từ các cuộc phỏng vấn sâu (n = 4), khảo sát trực tuyến (online) (n = 14) và phỏng vấn trực tiếp 90 du khách tại ba điểm du lịch: Hoàng Thành Huế (n = 30), Chùa Thiên Mụ (n = 30) và Lăng Khải Định (n = 30). Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được thực tế phức tạp trong mối quan hệ giữa QLDS và PTDL với sáu trạng thái khác nhau. Các nhà quản lý và chuyên gia cho rằng đây là mối quan hệ cùng “chung sống hoà bình” (42,86%), theo sau là “hợp tác một phần” (28,57%). Du khách đánh giá mối quan hệ này ở nhiều trạng thái, trong đó, 25,37% thiên hướng về “cùng tồn tại hoà bình”, tiếp theo sau là 17,91% và 16,92% cho rằng đây là mối quan hệ “xung đột nhiều” và “có xung đột”. Kết quả sẽ là nguồn thông tin tham khảo quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các chiến lược PTDL phù hợp với mối quan hệ năng động này, hướng tới sự phát triển bền vững.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"84 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127407695","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-03DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6115
Châu Hồ Lê Quỳnh, Hồ Trung Thông, Dương Thị Giáng Hương, T. Trà, Võ Thị Vân Tâm, L. Hằng, Dư Thanh Hằng, Phạm Tấn Tịnh
Gà Ri lai (¼ Lương Phượng × ¾ Ri) được nuôi cho tới 12 tuần tuổi. Tổng cộng 240 con gà Ri lai một ngày tuổi được bố trí ngẫu nhiên vào 12 ô chuồng. Ba khẩu phần thức ăn với hàm lượng methionine thấp, trung bình và cao so với mức methionine khuyến cáo của Evonik cho nhóm gà lông màu được sử dụng để nuôi gà. Kết quả cho thấy lượng methionine cao hơn 0,08% so với khuyến cáo đã có cải thiện đáng kể đến sinh trưởng. Ở 12 tuần tuổi, khối lượng gà nuôi bằng khẩu phần methionine cao tăng 8,9–9,7% so với hai nghiệm thức còn lại. Mặc dù không có sự sai khác về lượng thức ăn thu nhận của gà giữa các nghiệm thức, nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả sử dụng protein ở gà Ri lai ở nghiệm thức methionine cao đã được cải thiện đáng kể. Việc giảm 0,08% methionine trong khẩu phần thức ăn so với khuyến cáo không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC METHIONINE TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA GÀ RI LAI","authors":"Châu Hồ Lê Quỳnh, Hồ Trung Thông, Dương Thị Giáng Hương, T. Trà, Võ Thị Vân Tâm, L. Hằng, Dư Thanh Hằng, Phạm Tấn Tịnh","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6115","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6115","url":null,"abstract":"Gà Ri lai (¼ Lương Phượng × ¾ Ri) được nuôi cho tới 12 tuần tuổi. Tổng cộng 240 con gà Ri lai một ngày tuổi được bố trí ngẫu nhiên vào 12 ô chuồng. Ba khẩu phần thức ăn với hàm lượng methionine thấp, trung bình và cao so với mức methionine khuyến cáo của Evonik cho nhóm gà lông màu được sử dụng để nuôi gà. Kết quả cho thấy lượng methionine cao hơn 0,08% so với khuyến cáo đã có cải thiện đáng kể đến sinh trưởng. Ở 12 tuần tuổi, khối lượng gà nuôi bằng khẩu phần methionine cao tăng 8,9–9,7% so với hai nghiệm thức còn lại. Mặc dù không có sự sai khác về lượng thức ăn thu nhận của gà giữa các nghiệm thức, nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả sử dụng protein ở gà Ri lai ở nghiệm thức methionine cao đã được cải thiện đáng kể. Việc giảm 0,08% methionine trong khẩu phần thức ăn so với khuyến cáo không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà thí nghiệm.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"46 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127536202","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-03DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6112
Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Vũ Duy, Dương Thị Thu Hà
Nghiên cứu này đánh giá tình hình giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức trong nước tại thành phố Đà Lạt. Trong giai đoạn 2017–2019, thành phố Đà Lạt đã thực hiện giao đất và cho thuê 423,14 ha đất cho các tổ chức trong nước tại địa phương. Trong đó, hình thức chủ yếu là thuê đất, với 407,57 ha đất cho 49 tổ chức kinh tế thuê cho các dự án nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Các đối tượng phỏng vấn đánh giá nội dung chính sách cũng như quá trình thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất là khá tốt. Tuy nhiên, cần sự phối hợp của nhiều ban ngành và bổ sung quy hoạch trong mục đích sử dụng đất. Các giải pháp liên quan đến điều chỉnh nội dung chính sách, đồng bộ hóa công tác quản lý, lập kế hoạch và nâng cấp hệ thống cơ sở dữ liệu đã được đề xuất nhằm mục đích cải thiện hoạt động giao đất, cho thuê đất tại Đà Lạt.
{"title":"TÌNH HÌNH GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG","authors":"Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Vũ Duy, Dương Thị Thu Hà","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6112","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6112","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá tình hình giao đất và cho thuê đất đối với các tổ chức trong nước tại thành phố Đà Lạt. Trong giai đoạn 2017–2019, thành phố Đà Lạt đã thực hiện giao đất và cho thuê 423,14 ha đất cho các tổ chức trong nước tại địa phương. Trong đó, hình thức chủ yếu là thuê đất, với 407,57 ha đất cho 49 tổ chức kinh tế thuê cho các dự án nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Các đối tượng phỏng vấn đánh giá nội dung chính sách cũng như quá trình thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất là khá tốt. Tuy nhiên, cần sự phối hợp của nhiều ban ngành và bổ sung quy hoạch trong mục đích sử dụng đất. Các giải pháp liên quan đến điều chỉnh nội dung chính sách, đồng bộ hóa công tác quản lý, lập kế hoạch và nâng cấp hệ thống cơ sở dữ liệu đã được đề xuất nhằm mục đích cải thiện hoạt động giao đất, cho thuê đất tại Đà Lạt.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"61 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123047356","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-03DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6147
Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, H. Kim
Các loại lá để làm bánh men rượu được thu thập ở bản Đá Bàn, xã Ba Nang, huyện Dakrong, tỉnh Quảng Trị. Dịch chiết lá sử dụng để làm bánh men rượu có khả năng kháng oxy hóa ở dạng đơn lẻ hoặc ở dạng hỗn hợp. Trong mười một loại lá khảo sát, dịch chiết lá ngàn ngành có khả năng kháng oxy hóa cao nhất với tỷ lệ bắt gốc tự do là 82,32% ở nồng độ 0,2 mg·mL–1, thấp nhất là dịch chiết lá thuốc lá (16,17% ở nồng độ 0,2 mg·mL–1). Mẫu hỗn hợp dịch chiết lá có khả năng kháng cao nhất ở cùng nồng độ khảo sát (83,75%). Trong khi đó, chỉ có sáu loại dịch chiết lá trong mười một loại lá khảo sát có khả năng kháng E. coli và Salmonella. Bánh men rượu có tỷ trọng khả năng lên men (khả năng sinh CO2) và nồng độ etanol của rượu sản xuất từ bánh men sản xuất tại phòng thí nghiệm tương đương bánh men thu mua từ người dân xã Đá Bàn.
{"title":"KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA, KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT LÁ VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT BÁNH MEN TRONG SẢN XUẤT RƯỢU MEN LÁ","authors":"Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, H. Kim","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6147","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6147","url":null,"abstract":"Các loại lá để làm bánh men rượu được thu thập ở bản Đá Bàn, xã Ba Nang, huyện Dakrong, tỉnh Quảng Trị. Dịch chiết lá sử dụng để làm bánh men rượu có khả năng kháng oxy hóa ở dạng đơn lẻ hoặc ở dạng hỗn hợp. Trong mười một loại lá khảo sát, dịch chiết lá ngàn ngành có khả năng kháng oxy hóa cao nhất với tỷ lệ bắt gốc tự do là 82,32% ở nồng độ 0,2 mg·mL–1, thấp nhất là dịch chiết lá thuốc lá (16,17% ở nồng độ 0,2 mg·mL–1). Mẫu hỗn hợp dịch chiết lá có khả năng kháng cao nhất ở cùng nồng độ khảo sát (83,75%). Trong khi đó, chỉ có sáu loại dịch chiết lá trong mười một loại lá khảo sát có khả năng kháng E. coli và Salmonella. Bánh men rượu có tỷ trọng khả năng lên men (khả năng sinh CO2) và nồng độ etanol của rượu sản xuất từ bánh men sản xuất tại phòng thí nghiệm tương đương bánh men thu mua từ người dân xã Đá Bàn.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"120 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115124795","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-03DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6095
Nguyễn Văn Huy, V. Điều
Cá nâu (Scatophagus argus) 21 đến 50 ngày tuổi được nuôi ở bốn độ mặn 10, 15, 20 và 25‰. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng của cá nâu khi nuôi ở độ mặn 15 và 20‰ cao hơn so với ở độ mặn 10 và 25‰. Cá nâu nuôi ở các nghiệm thức đều đạt tỷ lệ sống cao hơn 80% và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá nâu là thấp nhất ở nghiệm thức 15‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 10 ‰ nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 20 và 25‰. Nghiên cứu này đã khẳng định rằng độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn. Vì vậy, nên ương cá nâu ở độ mặn 15–20‰.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG","authors":"Nguyễn Văn Huy, V. Điều","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6095","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6095","url":null,"abstract":"Cá nâu (Scatophagus argus) 21 đến 50 ngày tuổi được nuôi ở bốn độ mặn 10, 15, 20 và 25‰. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng của cá nâu khi nuôi ở độ mặn 15 và 20‰ cao hơn so với ở độ mặn 10 và 25‰. Cá nâu nuôi ở các nghiệm thức đều đạt tỷ lệ sống cao hơn 80% và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá nâu là thấp nhất ở nghiệm thức 15‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 10 ‰ nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 20 và 25‰. Nghiên cứu này đã khẳng định rằng độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn. Vì vậy, nên ương cá nâu ở độ mặn 15–20‰.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114385011","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-07-28DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3C.6140
N. Q. Tan, Ubukata Fumikazu, N. C. Dinh, Du Anh Tho, V. Ha
Community-based tourism (CBT) emerged as a form of anti-mass tourism because of its economic, social, and environmental benefits. This study examines whether CBT is faithful to those promises in reality. The research was carried out in Thuybieu ward, which is considered a famous CBT destination in Hue city, central Vietnam. By using the interpretive approach and qualitative methods, the results show that CBT started in the 2010s with the participation of small local groups and business startups. CBT then rapidly developed with the involvement and over control from private outsiders, resulting in elite capture, non-authenticity issues, and imbalance in benefit-sharing. The results also shed light on the truth that business agencies called for the community’s participation under the guise of sustainable development and community benefits that lead to risks for the community themself and changed the nature of CBT theory. Recognizing this, the study proposes policy implications towards a more sustainable and equitable development in the context of CBT.
{"title":"COMMUNITY-BASED TOURISM AS A SUSTAINABLE SCHEME? HIDDEN PARADOX FROM THE CASE STUDY IN THUYBIEU WARD, HUE CITY","authors":"N. Q. Tan, Ubukata Fumikazu, N. C. Dinh, Du Anh Tho, V. Ha","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3C.6140","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3C.6140","url":null,"abstract":"Community-based tourism (CBT) emerged as a form of anti-mass tourism because of its economic, social, and environmental benefits. This study examines whether CBT is faithful to those promises in reality. The research was carried out in Thuybieu ward, which is considered a famous CBT destination in Hue city, central Vietnam. By using the interpretive approach and qualitative methods, the results show that CBT started in the 2010s with the participation of small local groups and business startups. CBT then rapidly developed with the involvement and over control from private outsiders, resulting in elite capture, non-authenticity issues, and imbalance in benefit-sharing. The results also shed light on the truth that business agencies called for the community’s participation under the guise of sustainable development and community benefits that lead to risks for the community themself and changed the nature of CBT theory. Recognizing this, the study proposes policy implications towards a more sustainable and equitable development in the context of CBT.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"24 7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122826846","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-07-15DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3b.6025
Trần Thị Ánh Tuyết, Hồ Việt Hoàng, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thùy Phương
Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thập từ việc khảo sát 95 hộ gia gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại ba xã Quảng Nhâm, A Ngo và Hồng Thủy và phân tích thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấy loại hình trồng chuối đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Điều này được phản ánh qua giá trị của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (tổng giá trị sản xuất GO đạt trên 87 triệu đồng/ha). Hiệu quả kinh tế từ chuối cao hơn gấp ba lần so với lúa Đông Xuân - Hè Thu và ngô cao gấp 10 lần so với sắn. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cho loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện A Lưới trong thời gian tới.
{"title":"HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Trần Thị Ánh Tuyết, Hồ Việt Hoàng, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thùy Phương","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3b.6025","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3b.6025","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thập từ việc khảo sát 95 hộ gia gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại ba xã Quảng Nhâm, A Ngo và Hồng Thủy và phân tích thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấy loại hình trồng chuối đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Điều này được phản ánh qua giá trị của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (tổng giá trị sản xuất GO đạt trên 87 triệu đồng/ha). Hiệu quả kinh tế từ chuối cao hơn gấp ba lần so với lúa Đông Xuân - Hè Thu và ngô cao gấp 10 lần so với sắn. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cho loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện A Lưới trong thời gian tới.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"112 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124204999","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-07-15DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3b.6088
Nguyễn Thị Thanh Hải, Dương Quốc Nõn, Lê Hữu Ngọc Thanh
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến việc sử dụng đất trồng lúa tại xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bằng việc sử dụng một số phương pháp như phỏng vấn 45 hộ trồng lúa, phân tích độ mặn của các mẫu đất và nước, xây dựng bản đồ bằng phần mềm ArcGIS 10.3, chúng tôi nhận thấy (i) hiện tượng xâm nhập mặn tại xã Quảng Thái diễn ra chủ yếu từ tháng Tư đến tháng Tám hàng năm; (ii) các biểu hiệu của xâm nhập mặn trên ruộng lúa gồm: lúa mới gieo và giai đoạn còn non bị chết, chóp lá bị cháy, lúa bị héo, sinh trưởng kém, tỷ lệ đậu hạt thấp, đất chai cứng và giảm năng suất; (iii) diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn trong vụ Hè Thu nhiều hơn so với vụ Đông Xuân; (v) năng suất lúa trung bình tại ruộng bị xâm nhập mặn chỉ đạt 81,82% so với năng suất lúa trung bình tại ruộng không bị xâm nhập mặn. Khi sản xuất trên ruộng xâm nhập mặn, người dân thu được lợi nhuận thấp hơn so với ruộng không bị xâm nhập mặn.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI XÃ QUẢNG THÁI, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Thị Thanh Hải, Dương Quốc Nõn, Lê Hữu Ngọc Thanh","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3b.6088","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3b.6088","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến việc sử dụng đất trồng lúa tại xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bằng việc sử dụng một số phương pháp như phỏng vấn 45 hộ trồng lúa, phân tích độ mặn của các mẫu đất và nước, xây dựng bản đồ bằng phần mềm ArcGIS 10.3, chúng tôi nhận thấy (i) hiện tượng xâm nhập mặn tại xã Quảng Thái diễn ra chủ yếu từ tháng Tư đến tháng Tám hàng năm; (ii) các biểu hiệu của xâm nhập mặn trên ruộng lúa gồm: lúa mới gieo và giai đoạn còn non bị chết, chóp lá bị cháy, lúa bị héo, sinh trưởng kém, tỷ lệ đậu hạt thấp, đất chai cứng và giảm năng suất; (iii) diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn trong vụ Hè Thu nhiều hơn so với vụ Đông Xuân; (v) năng suất lúa trung bình tại ruộng bị xâm nhập mặn chỉ đạt 81,82% so với năng suất lúa trung bình tại ruộng không bị xâm nhập mặn. Khi sản xuất trên ruộng xâm nhập mặn, người dân thu được lợi nhuận thấp hơn so với ruộng không bị xâm nhập mặn.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"2 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125244350","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-07-15DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3b.6059
Đỗ Thị Bích Thủy, Phạm Vũ Bảo, Trương Thị Thuận, Phan Thị Phương Nhi
Nghiên cứu này xác định lượng đạm và lân phù hợp cho giống lạc mới LDH.09 để nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất lạc trên đất cát biển ở tỉnh Bình Định. Thí nghiệm gồm 12 công thức, trong đó có ba liều lượng đạm (30, 45 và 60 kg N/ha) và bốn liều lượng lân (70, 90, 110 và 130 kg P2O5/ha) trên nền 10 tấn phân chuồng, 90 kg K2O và 500 kg vôi bột/ha. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ (split – plot), với ba lần nhắc lại và tiến hành trong hai vụ Hè Thu 2019 và Xuân Hè 2020. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy công thức bón 45 kg/N và 110 kg P2O5/ha cho năng suất thực thu cao nhất (vụ Hè Thu 2019 đạt 35,1 tạ/ha và vụ Xuân Hè 2020 đạt 41,3 tạ/ha) và hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời góp phần cải thiện tính chất đất.
本研究确定了新LDH.09花生品种的蛋白质和适宜性,以提高在和平省海沙土地上生产花生的效率和效率。该试验由12个配方组成,其中3剂蛋白质(30、45和60公斤/公顷)和4剂铬(70、90、110和130公斤P2O5/公顷)分别在10吨粪肥、90公斤K2O和500公斤石灰粉/公顷的基础上进行。该实验是在大地块和小地块之间进行的,在2019年夏季和2020年春季进行了三次重复。研究了经济增长、生产力和效率指标。结果表明,化肥配方45 kg/N和110 kg P2O5/ha的实际产量最高(2019年夏季为35.1公顷,2020年春季为41.1公顷),经济效益最高,有助于改善土壤质量。
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM VÀ LÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC LDH.09 TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH","authors":"Đỗ Thị Bích Thủy, Phạm Vũ Bảo, Trương Thị Thuận, Phan Thị Phương Nhi","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3b.6059","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3b.6059","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xác định lượng đạm và lân phù hợp cho giống lạc mới LDH.09 để nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất lạc trên đất cát biển ở tỉnh Bình Định. Thí nghiệm gồm 12 công thức, trong đó có ba liều lượng đạm (30, 45 và 60 kg N/ha) và bốn liều lượng lân (70, 90, 110 và 130 kg P2O5/ha) trên nền 10 tấn phân chuồng, 90 kg K2O và 500 kg vôi bột/ha. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ (split – plot), với ba lần nhắc lại và tiến hành trong hai vụ Hè Thu 2019 và Xuân Hè 2020. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy công thức bón 45 kg/N và 110 kg P2O5/ha cho năng suất thực thu cao nhất (vụ Hè Thu 2019 đạt 35,1 tạ/ha và vụ Xuân Hè 2020 đạt 41,3 tạ/ha) và hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời góp phần cải thiện tính chất đất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"150 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116358460","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-07-15DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3b.6076
Nguyễn Thỵ Đan Huyền, Nguyễn Hiền Trang
Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của các nồng độ alginat đến chất lượng của củ ném (Allium schoenoprasum) trong quá trình bảo quản so với điều kiện bảo quản thông thường. Thí nghiệm tiến hành với nguyên liệu củ ném thu hoạch sau bảy tháng kể từ ngày gieo hạt. Củ ném được xử lý bằng cách bọc bằng alginat với các nồng độ 0, 1, 2 và 3%, bảo quản trong cát ở 27–29 °C và độ ẩm 65–68% trong 100 ngày. Kết quả cho thấy alginat có tác dụng rõ rệt trong việc giảm hao hụt khối lượng và hiện tượng tách vỏ. Ở nồng độ 3%, hao hụt khối lượng là thấp nhất (15,98%); hàm lượng tinh dầu còn lại sau bảo quản là 0,20%; tỉ lệ nhiễm mốc là 3,17% sau ba tháng bảo quản. Sau thời gian bảo quản, vỏ ném không bị bong ra và củ ném vẫn còn chắc. Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi trong tinh dầu củ ném bọc bằng alginat 3% có hàm lượng 0,153%. Củ ném sau khi bảo quản có tỉ lệ hạt nảy mầm đạt 100% nên có thể được sử dụng để làm giống cho vụ sau.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MÀNG BAO ALGINAT ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ NÉM (Allium schoenoprasum L.) TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN","authors":"Nguyễn Thỵ Đan Huyền, Nguyễn Hiền Trang","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3b.6076","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3b.6076","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của các nồng độ alginat đến chất lượng của củ ném (Allium schoenoprasum) trong quá trình bảo quản so với điều kiện bảo quản thông thường. Thí nghiệm tiến hành với nguyên liệu củ ném thu hoạch sau bảy tháng kể từ ngày gieo hạt. Củ ném được xử lý bằng cách bọc bằng alginat với các nồng độ 0, 1, 2 và 3%, bảo quản trong cát ở 27–29 °C và độ ẩm 65–68% trong 100 ngày. Kết quả cho thấy alginat có tác dụng rõ rệt trong việc giảm hao hụt khối lượng và hiện tượng tách vỏ. Ở nồng độ 3%, hao hụt khối lượng là thấp nhất (15,98%); hàm lượng tinh dầu còn lại sau bảo quản là 0,20%; tỉ lệ nhiễm mốc là 3,17% sau ba tháng bảo quản. Sau thời gian bảo quản, vỏ ném không bị bong ra và củ ném vẫn còn chắc. Hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi trong tinh dầu củ ném bọc bằng alginat 3% có hàm lượng 0,153%. Củ ném sau khi bảo quản có tỉ lệ hạt nảy mầm đạt 100% nên có thể được sử dụng để làm giống cho vụ sau.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"10 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-07-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131087574","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}