首页 > 最新文献

Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development最新文献

英文 中文
PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO NUÔI TÔM Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GIS 国家质量的分区为养虾在泻湖被三桥江烷基二,跟小型地理信息的支持,承天-顺化省。
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5670
Trương Văn Đàn, Nguyễn Quang Lịch
Tóm tắt: Phân vùng chất lượng nước cho mục đích nuôi tôm ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai được tiến hành với sự hỗ trợ của công nghệ GIS. Mẫu nước được thu ở 44 điểm trong mùa mưa và mùa khô. Kết quả cho thấy các yếu tố nhiệt độ, pH, DO, độ mặn, độ kiềm, N–NH3 mùa khô cao hơn mùa mưa. Giá trị trung bình của các yếu tố môi trường biến động qua các mùa như sau: 22,8–29,3 °C (nhiệt độ), 6,09–8,87 (pH), 3,76–8,25 mg/L (DO), 0,3–28,5‰ (độ mặn), 17,9–107 mg/L (độ kiềm) và 0,019–0,725 mg/L (N–NH3). Vùng diện tích có pH < 7, không phù hợp cho lấy nước nuôi tôm, chiếm 2,34% (mùa khô) và 26,7% (mùa mưa) diện tích đầm phá, phân bố chủ yếu ở phía Bắc phá Tam Giang và các khu vực gần bờ, gần các cửa sông đổ vào đầm phá, gần các kênh nước thải nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt. Độ mặn thấp (dưới 5‰) không phù hợp cho nuôi tôm tập trung chủ yếu ở Bắc phá Tam Giang với 17,06% diện tích đầm phá. Vùng đầm phá với độ kiềm thấp (<60 mg/L), không phù hợp cho lấy nước nuôi tôm, chiếm 87,87% diện tích đầm phá (mùa mưa) và 34,21% diện tích đầm phá (mùa khô). Hàm lượng N–NH3 không phù hợp cho hoạt động nuôi tôm (≥0,3 mg/L) chiếm 23,2% diện tích đầm phá (mùa khô) và mùa mưa là 52,6% diện tích đầm phá.Từ khóa: chất lượng nước, Tam Giang – Cầu Hai, nuôi tôm
摘要:在GIS技术的支持下,在湄公河决堤河段进行了虾养殖水质分区。在雨季和旱季收集了44个点的水样本。结果表明,旱季温度、pH值、盐度、碱度、氮含量等因素均高于雨季。平均价值的一些动态环境因素,一起穿过季节如下:22,八烷基29号,3°C(09)、6、烷基温度8、87(教授),3、76烷基八,25 mg / L(原因),0、3烷基28个,5‰(盐度)、17、9烷基107 mg / L(碱度)和0.019烷基0.725 mg / L (N烷基氨)。pH值< 7的区域,不适合用虾养殖用水,占2.34%(旱季)和26.7%(雨季)湿地面积,主要分布在北破除三江三角洲和靠近海岸的地区,靠近河口流入湿地,靠近排水沟养殖和生活用水。低盐度(5‰以下)不适用于养殖虾,主要集中在北岸三角洲,湿地面积17.06%。碱度低的湿地(<60 mg/L),不适用于虾饲料,占湿地面积的87.87%(雨季)和湿地面积的34.21%(旱季)。含量N烷基氨不适合养虾活动(≥0、3 mg / L)占23个,占面积2%泻湖被(旱季)和雨季是52,6%增长泻湖被面积。关键词:水质,三江大桥,养殖虾
{"title":"PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO NUÔI TÔM Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GIS","authors":"Trương Văn Đàn, Nguyễn Quang Lịch","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5670","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5670","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Phân vùng chất lượng nước cho mục đích nuôi tôm ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai được tiến hành với sự hỗ trợ của công nghệ GIS. Mẫu nước được thu ở 44 điểm trong mùa mưa và mùa khô. Kết quả cho thấy các yếu tố nhiệt độ, pH, DO, độ mặn, độ kiềm, N–NH3 mùa khô cao hơn mùa mưa. Giá trị trung bình của các yếu tố môi trường biến động qua các mùa như sau: 22,8–29,3 °C (nhiệt độ), 6,09–8,87 (pH), 3,76–8,25 mg/L (DO), 0,3–28,5‰ (độ mặn), 17,9–107 mg/L (độ kiềm) và 0,019–0,725 mg/L (N–NH3). Vùng diện tích có pH < 7, không phù hợp cho lấy nước nuôi tôm, chiếm 2,34% (mùa khô) và 26,7% (mùa mưa) diện tích đầm phá, phân bố chủ yếu ở phía Bắc phá Tam Giang và các khu vực gần bờ, gần các cửa sông đổ vào đầm phá, gần các kênh nước thải nuôi trồng thủy sản và sinh hoạt. Độ mặn thấp (dưới 5‰) không phù hợp cho nuôi tôm tập trung chủ yếu ở Bắc phá Tam Giang với 17,06% diện tích đầm phá. Vùng đầm phá với độ kiềm thấp (<60 mg/L), không phù hợp cho lấy nước nuôi tôm, chiếm 87,87% diện tích đầm phá (mùa mưa) và 34,21% diện tích đầm phá (mùa khô). Hàm lượng N–NH3 không phù hợp cho hoạt động nuôi tôm (≥0,3 mg/L) chiếm 23,2% diện tích đầm phá (mùa khô) và mùa mưa là 52,6% diện tích đầm phá.Từ khóa: chất lượng nước, Tam Giang – Cầu Hai, nuôi tôm","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"18 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116483893","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
ĐA DẠNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ VÙNG TRỒNG KEO Ở MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 农业家庭的生计和收入差异
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5668
Hoàng Thị Hồng Quế, Lê Thị Hương Sen, Trần Nam Thắng
Tóm tắt: Đa dạng hoạt động sinh kế giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương trước những cú sốc. Nghiên cứu này nhằm hiểu rõ đa dạng sinh kế, xác định xu hướng đa dạng hóa sinh kế và thay đổi thu nhập của các nhóm hộ trong vùng sản xuất rừng keo trọng điểm của các nông hộ vùng trồng keo ở miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác giả đã phỏng vấn 30 người am hiểu và 180 hộ ở vùng miền núi thông qua kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên có phân loại. Dữ liệu chính được thu thập bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc kết hợp với phỏng vấn sâu. Dữ liệu được phân tích bằng thống kê mô tả và phân tích phương sai. Kết quả cho thấy, từ 2011 đến 2018, xu hướng đa dạng sinh kế của nông hộ là không tăng số hoạt động sinh kế mà thay hoạt động sinh kế này bằng hoạt động sinh kế khác và thay đổi đối tượng trong hoạt động sinh kế. Thay đổi này dẫn đến thay đổi trong thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ. Cơ cấu thu nhập của hộ thay đổi tăng, giảm theo xu hướng thay đổi hoạt động sinh kế của hộ. Thay đổi trong hoạt động sinh kế đã làm tăng tổng thu nhập và thu nhập bình quân/người của hộ, nhưng mức tăng khác nhau giữa các nhóm hộ khác nhau về dân tộc và trồng keo. Có sự khác biệt lớn về thu nhập giữa các hộ dân tộc Kinh và dân tộc Cơ Tu. Mức tăng thu nhập của nhóm hộ dân tộc Cơ Tu vẫn còn rất thấp.Từ khóa: sinh kế, dân tộc thiểu số, thu nhập, trồng keo, miền núi, nông thôn mới
简而言之:多种多样的生物活动有助于减少休克的脆弱性。这项研究的目的是了解生物多样性,确定生物多样性的趋势,以及不同家庭群体在森林胶生产区的收入变化。作者通过随机分类抽样技术,采访了30名通才和180户山区家庭。主要数据由半结构化问卷与深度访谈相结合收集。数据通过统计描述和误差分析进行分析。结果显示,从2011年到2018年,农场家庭的生计多样性趋势不是增加生计活动的数量,而是将生计活动改为另一种生计活动,并改变生计活动的对象。这种变化导致了家庭收入和收入结构的变化。家庭的收入结构发生了变化,随着家庭生活方式的改变而减少。生活方式的改变增加了家庭的总收入和人均收入,但不同家庭群体之间在种族和种植胶水方面的增长是不同的。民族主义家庭和原教旨主义家庭的收入差别很大,原教旨主义家庭的收入增长仍然很低。关键词:生存,少数民族,收入,种植胶水,山区,新农村
{"title":"ĐA DẠNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ VÙNG TRỒNG KEO Ở MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Hoàng Thị Hồng Quế, Lê Thị Hương Sen, Trần Nam Thắng","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5668","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5668","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Đa dạng hoạt động sinh kế giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương trước những cú sốc. Nghiên cứu này nhằm hiểu rõ đa dạng sinh kế, xác định xu hướng đa dạng hóa sinh kế và thay đổi thu nhập của các nhóm hộ trong vùng sản xuất rừng keo trọng điểm của các nông hộ vùng trồng keo ở miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác giả đã phỏng vấn 30 người am hiểu và 180 hộ ở vùng miền núi thông qua kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên có phân loại. Dữ liệu chính được thu thập bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc kết hợp với phỏng vấn sâu. Dữ liệu được phân tích bằng thống kê mô tả và phân tích phương sai. Kết quả cho thấy, từ 2011 đến 2018, xu hướng đa dạng sinh kế của nông hộ là không tăng số hoạt động sinh kế mà thay hoạt động sinh kế này bằng hoạt động sinh kế khác và thay đổi đối tượng trong hoạt động sinh kế. Thay đổi này dẫn đến thay đổi trong thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ. Cơ cấu thu nhập của hộ thay đổi tăng, giảm theo xu hướng thay đổi hoạt động sinh kế của hộ. Thay đổi trong hoạt động sinh kế đã làm tăng tổng thu nhập và thu nhập bình quân/người của hộ, nhưng mức tăng khác nhau giữa các nhóm hộ khác nhau về dân tộc và trồng keo. Có sự khác biệt lớn về thu nhập giữa các hộ dân tộc Kinh và dân tộc Cơ Tu. Mức tăng thu nhập của nhóm hộ dân tộc Cơ Tu vẫn còn rất thấp.Từ khóa: sinh kế, dân tộc thiểu số, thu nhập, trồng keo, miền núi, nông thôn mới","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"129 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130917985","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TẠO QUỸ ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 影响创建土地基金的因素,以促进广平省东莞市的经济和社会发展
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5635
Nguyễn Hữu Ngữ, Cao Phục Đồng, Đinh Thị Thắm, Nguyễn Phúc Khoa
Tóm tắt:Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo quỹ đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu liên quan đến công tác tạo quỹ đất: công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và hỗ trợ tái định cư từcác cơ quan ban ngành trong tỉnh. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn từ 2013 đến 2018,thành phố Đồng Hới đã thực hiện 38 dự án tạo quỹ đấtvới diện tích 312,09 ha. Các dự án chủ yếu do Trung tâm phát triển quỹ đất, Sở xây dựng và Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hớithực hiện. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các dự án tạo quỹ đất vẫn còn một số hạn chế trong việc lập quy hoạch, xây dựng giá đền bù, nguồn vốn thực hiện. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ứng vốn tạo quỹ đất và giải phóng mặt bằng thực hiện nhằm nâng cao công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới trong thời gian đến.Từ khoá: giải phóng mặt bằng, phát triển kinh tế, tạo quỹ đất, Đồng HớiTóm tắt:Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo quỹ đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu liên quan đến công tác tạo quỹ đất: công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và hỗ trợ tái định cư từcác cơ quan ban ngành trong tỉnh. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn từ 2013 đến 2018,thành phố Đồng Hới đã thực hiện 38 dự án tạo quỹ đấtvới diện tích 312,09 ha. Các dự án chủ yếu do Trung tâm phát triển quỹ đất, Sở xây dựng và Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hớithực hiện. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các dự án tạo quỹ đất vẫn còn một số hạn chế trong việc lập quy hoạch, xây dựng giá đền bù, nguồn vốn thực hiện. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ứng vốn tạo quỹ đất và giải phóng mặt bằng thực hiện nhằm nâng cao công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới trong thời gian đến. Từ khoá: giải phóng mặt bằng, phát triển kinh tế, tạo quỹ đất, Đồng Hới
简而言之:这项研究的目的是研究一些影响土地用途的因素,并提出提高土地用途效率的解决方案。该研究采用了一种方法,即收集与建立土地基金有关的文件:清除、赔偿和支助各省各部门的重新安置。结果显示,在2013年至2018年期间,铜城共开展了38个地球基金会项目,面积312,09公顷。这些项目主要由土地开发中心、建筑部门和城市人民委员会共同执行。然而,土地基金项目的实施在规划、建设成本、资金来源等方面仍有一定的局限性。因此,该研究提出了规划、土地利用规划、土地储备融资和土地清理工作的解决方案,以提高未来城市的土地储备。关键字:解放、经济发展、建立土地储备、共同开发:本研究的目的是了解影响土地储备工作的一些因素,并提出提高土地储备效率的解决方案。该研究采用了一种方法,即收集与建立土地基金有关的文件:清除、赔偿和支助各省各部门的重新安置。结果显示,在2013年至2018年期间,铜城共开展了38个地球基金会项目,面积312,09公顷。这些项目主要由土地开发中心、建筑部门和城市人民委员会共同执行。然而,土地基金项目的实施在规划、建设成本、资金来源等方面仍有一定的局限性。因此,该研究提出了规划、土地利用规划、土地储备融资和土地清理工作的解决方案,以提高未来城市的土地储备。关键字:解放,经济发展,土地基金,等等。
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TẠO QUỸ ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH","authors":"Nguyễn Hữu Ngữ, Cao Phục Đồng, Đinh Thị Thắm, Nguyễn Phúc Khoa","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5635","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5635","url":null,"abstract":"Tóm tắt:Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo quỹ đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu liên quan đến công tác tạo quỹ đất: công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và hỗ trợ tái định cư từcác cơ quan ban ngành trong tỉnh. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn từ 2013 đến 2018,thành phố Đồng Hới đã thực hiện 38 dự án tạo quỹ đấtvới diện tích 312,09 ha. Các dự án chủ yếu do Trung tâm phát triển quỹ đất, Sở xây dựng và Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hớithực hiện. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các dự án tạo quỹ đất vẫn còn một số hạn chế trong việc lập quy hoạch, xây dựng giá đền bù, nguồn vốn thực hiện. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ứng vốn tạo quỹ đất và giải phóng mặt bằng thực hiện nhằm nâng cao công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới trong thời gian đến.Từ khoá: giải phóng mặt bằng, phát triển kinh tế, tạo quỹ đất, Đồng HớiTóm tắt:Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo quỹ đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu liên quan đến công tác tạo quỹ đất: công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và hỗ trợ tái định cư từcác cơ quan ban ngành trong tỉnh. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn từ 2013 đến 2018,thành phố Đồng Hới đã thực hiện 38 dự án tạo quỹ đấtvới diện tích 312,09 ha. Các dự án chủ yếu do Trung tâm phát triển quỹ đất, Sở xây dựng và Uỷ ban nhân dân thành phố Đồng Hớithực hiện. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các dự án tạo quỹ đất vẫn còn một số hạn chế trong việc lập quy hoạch, xây dựng giá đền bù, nguồn vốn thực hiện. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ứng vốn tạo quỹ đất và giải phóng mặt bằng thực hiện nhằm nâng cao công tác tạo quỹ đất ở thành phồ Đồng Hới trong thời gian đến. Từ khoá: giải phóng mặt bằng, phát triển kinh tế, tạo quỹ đất, Đồng Hới","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"129 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130119536","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
THAY ĐỔI NGUỒN VỐN SINH KẾ TRONG BỐI CẢNH HẠN CHẾ TIẾP CẬN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 在限制家庭获得森林资源的情况下改变生存资本
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684
Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nghiên cứu chỉ ra ba kết quả nổi bật, bao gồm: thứ nhất, có sự khác nhau về 5 nguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ, tuy nhiên có một xu hướng chung là người Kinh có điều kiện để tiếp cận với các nguồn sinh kế dễ hơn, dẫn tới sinh kế là đa dạng hơn so với người Vân Kiều; thứ hai, có một sự thay đổi lớn trong tiếp cận sinh kế hiện tại so với trước đây của cả hai nhóm hộ, đó là sản xuất nông nghiệp không còn đóng vai trò chủ đạo trong sinh kế của họ nữa mà thay vào đó là trồng rừng (cây keo) vì thu nhập cao hơn các nguồn khác. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra rằng chiến lược ưu tiên nhất trong hoạt động sinh kế của cả hai nhóm là khác nhau, trong khi cộng đồng người Kinh ưu tiên trồng rừng và trồng tiêu, thì đồng bào dân tộc Vân Kiều lựa chọn trồng rừng và chăn nuôi.
这项研究是在河南省富宁区春鹿村进行的。这是京族和云桥人的家园。这项研究显示了三个突出的结果,包括:第一,两组家庭之间有五种不同的生存资本来源,但有一种普遍的趋势,即日本人有条件获得更容易的生存来源,因此他们的生存方式比云人更加多样化。其次,与过去相比,现在的生活方式有了很大的变化,农业生产不再是他们生活的主要组成部分,而是种植树木,因为他们的收入高于其他来源。最后,研究表明,两组人的生计中最优先的策略是不同的,而经济共同体优先种植森林和胡椒,而云侨人民选择了森林和畜牧业。
{"title":"THAY ĐỔI NGUỒN VỐN SINH KẾ TRONG BỐI CẢNH HẠN CHẾ TIẾP CẬN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH MIỀN NÚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Dương Viết Tân, Trương Văn Tuyển, Nguyễn Quang Tân","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5684","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện tại xã Xuân Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nơi sinh sống của cộng đồng người Kinh và đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nghiên cứu chỉ ra ba kết quả nổi bật, bao gồm: thứ nhất, có sự khác nhau về 5 nguồn vốn sinh kế giữa hai nhóm hộ, tuy nhiên có một xu hướng chung là người Kinh có điều kiện để tiếp cận với các nguồn sinh kế dễ hơn, dẫn tới sinh kế là đa dạng hơn so với người Vân Kiều; thứ hai, có một sự thay đổi lớn trong tiếp cận sinh kế hiện tại so với trước đây của cả hai nhóm hộ, đó là sản xuất nông nghiệp không còn đóng vai trò chủ đạo trong sinh kế của họ nữa mà thay vào đó là trồng rừng (cây keo) vì thu nhập cao hơn các nguồn khác. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra rằng chiến lược ưu tiên nhất trong hoạt động sinh kế của cả hai nhóm là khác nhau, trong khi cộng đồng người Kinh ưu tiên trồng rừng và trồng tiêu, thì đồng bào dân tộc Vân Kiều lựa chọn trồng rừng và chăn nuôi.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"2013 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127334114","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN NĂNG SUẤT HẠT GIỐNG HÀNH LÁ (Allium fistulosum L.) TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 钾剂量对葱种子产量的影响在河南省香茶镇顺化
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5677
Lê Khắc Phúc, Trần Đăng Hòa, Lê Như Cương, Phạm Bá Phú
Tóm tắt: Với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của việc bón kali đến năng suất giống hành lá tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã bón 4 mức kali cho cây hành giống gồm: 0, 84, 168 và 252 kg K2O/ha. Thời gian sinh trưởng của hành lá từ 105 đến 107 ngày. Liều lượng kali có ảnh hưởng đến các đặc điểm về cao cây (45,8–53,7 cm), số lá (15,8–18,9 lá/cây), đường kính lá (10,3–14,1 mm), đường kính thân (27,6–32,2 mm), và số nhánh trên cây (3,8–6,7 nhánh/cây). Việc bón bổ sung kali làm tăng số hoa chắc (131,4–154,1 hoa/bông) và hạt chắc (195,9–233,0 hạt/bông), giảm hoa lép và hạt lép, làm tăng chiều dài hạt (2,80–2,93 mm), nâng cao khối lượng của 1000 hạt (1,975–2,049 g) và năng suất hạt giống hành (362,65–425,79 kg/ha). Sâu xanh da láng và ruồi đục lá là hai đối tượng xuất hiện rất phổ biến trên cây hành giống, trong khi bệnh khô đầu lá và thối nhũn ít phổ biến hơn. Việc bón 168 kg K2O/ha và 252 kg K2O/ha có sai khác về hiệu quả kinh tế (lợi nhuận là 75,416 và 157,925 triệu đồng/ha). Nên sử dụng 138 kg N + 252 kg K2O + 112 kg P2O5 + 500 kg vôi + 15.000 kg phân chuồng /ha tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế để nâng cao hiệu quả sản xuất giống hành.Từ khóa: hạt giống, hành lá, phân bón, Thừa Thiên Huế
摘要:为了评价钾肥对菜叶牧草产量的影响,我们对菜叶牧草进行了4级钾肥,分别为:0.84、168和252公斤K2O/ha。洋葱的生长时间是105到107天。钾的剂量会影响高树的特征(45、8 - 53、7厘米)、叶数(15、8 - 18、9片)、叶径(10、3 - 14.1毫米)、树干直径(27、6 - 32、2毫米)和树枝数(3、8 - 6、7根树枝)。添加钾肥料增加了结实的花(131、4 - 154、1朵花/花)和结实的种子(195、9 - 233、0粒/花),减少了普通的花和普通的种子,增加了种子长度(2.80 - 2.93 mm),提高了1000粒(1.975 - 2.049 g)和洋葱种子产量(362、65 - 425公斤/公顷)。蓝毛毛虫和叶蝇是两种非常常见的现象,它们在葱类植物中很常见,而干叶枯萎病和腐烂病则不那么常见。168公斤K2O/ha和252公斤K2O/ha在经济效益方面存在差异(利润为75,416和157,925万越南盾/ha)。应使用138公斤N + 252公斤K2O + 112公斤P2O5 + 500公斤石灰+ 15000公斤堆肥/公顷香茶,顺化余量提高葱类生产效率。关键词:种子,葱,肥料,顺化富余
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ĐẾN NĂNG SUẤT HẠT GIỐNG HÀNH LÁ (Allium fistulosum L.) TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Lê Khắc Phúc, Trần Đăng Hòa, Lê Như Cương, Phạm Bá Phú","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5677","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5677","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của việc bón kali đến năng suất giống hành lá tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã bón 4 mức kali cho cây hành giống gồm: 0, 84, 168 và 252 kg K2O/ha. Thời gian sinh trưởng của hành lá từ 105 đến 107 ngày. Liều lượng kali có ảnh hưởng đến các đặc điểm về cao cây (45,8–53,7 cm), số lá (15,8–18,9 lá/cây), đường kính lá (10,3–14,1 mm), đường kính thân (27,6–32,2 mm), và số nhánh trên cây (3,8–6,7 nhánh/cây). Việc bón bổ sung kali làm tăng số hoa chắc (131,4–154,1 hoa/bông) và hạt chắc (195,9–233,0 hạt/bông), giảm hoa lép và hạt lép, làm tăng chiều dài hạt (2,80–2,93 mm), nâng cao khối lượng của 1000 hạt (1,975–2,049 g) và năng suất hạt giống hành (362,65–425,79 kg/ha). Sâu xanh da láng và ruồi đục lá là hai đối tượng xuất hiện rất phổ biến trên cây hành giống, trong khi bệnh khô đầu lá và thối nhũn ít phổ biến hơn. Việc bón 168 kg K2O/ha và 252 kg K2O/ha có sai khác về hiệu quả kinh tế (lợi nhuận là 75,416 và 157,925 triệu đồng/ha). Nên sử dụng 138 kg N + 252 kg K2O + 112 kg P2O5 + 500 kg vôi + 15.000 kg phân chuồng /ha tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế để nâng cao hiệu quả sản xuất giống hành.Từ khóa: hạt giống, hành lá, phân bón, Thừa Thiên Huế","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128647595","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ HỮU CƠ CHÙM NGÂY ĐẾN CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TRONG VỤ XUÂN 2019 2019年春季有机肥对绿叶蔬菜的影响
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5468
Trương Thị Hồng Hải, Lê Khắc Phúc, Nguyễn Thị Diệu Thể, Đặng Thanh Long, Nguyễn Thị Kim Cúc, Hatsadong Chanthanousone, Trần Thị Thu Thảo
Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.Từ khóa: phân bón lá, chùm ngây (Moringa oleifera), xà lách, cải xanh, mồng tơi lá to 333
总结:该实验是在2019年春季在顺化富余进行的,目的是比较在1:10、1:20、1:30、1:40、1:50的比例下,在有机叶绿肥、海藻和NPK化学肥料上进行的有机叶绿肥的效果。这个实验是由两个元素组成的,有21个公式。结果表明,不同的肥料配方对蔬菜的生长能力和品质有不同的影响。对于生菜沙拉,使用有机梁肥的实际产量为1:30 24 48吨/公顷。对于绿叶菜和绿叶蔬菜,1:10的有机绿叶肥料对每一种蔬菜的实际产量最高,分别为28.19吨/公顷和31.39吨/公顷。这些食谱都提供了超过55%的可食用比例。关键词:绿色肥料,辣木,沙拉,西兰花,大叶子。
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ HỮU CƠ CHÙM NGÂY ĐẾN CÁC LOẠI RAU ĂN LÁ TRONG VỤ XUÂN 2019","authors":"Trương Thị Hồng Hải, Lê Khắc Phúc, Nguyễn Thị Diệu Thể, Đặng Thanh Long, Nguyễn Thị Kim Cúc, Hatsadong Chanthanousone, Trần Thị Thu Thảo","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5468","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5468","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân 2019 tại Thừa Thiên Huế nhằm so sánh hiệu quả của phân bón lá hữu cơ chùm ngây (Moringa oleifera) được thử nghiệm ở các tỉ lệ 1:10, 1:20, 1:30, 1:40, 1:50 với nước và các loại phân bón lá hữu cơ rong biển và phân bón lá hóa học NPK trên các đối tượng xà lách, cải xanh và mồng tơi lá to 333. Thí nghiệm được tiến hành theo hai yếu tố với 21 công thức. Kết quả cho thấy các công thức sử dụng phân bón lá có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng và phẩm chất của các loại rau. Đối với rau xà lách, năng suất thực thu cao khi sử dụng phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:30 với 24,48 tấn/ha. Đối với rau cải xanh và mồng tơi lá to 333, phân bón lá hữu cơ chùm ngây tỉ lệ 1:10 mang lại năng suất thực thu cao nhất cho mỗi loại rau, tương ứng với 28,19 tấn/ha và 31,39 tấn/ha. Các công thức này đều cho tỉ lệ phần ăn được trên 55%.Từ khóa: phân bón lá, chùm ngây (Moringa oleifera), xà lách, cải xanh, mồng tơi lá to 333","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115315406","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
ĐÁNH GIÁ TIÊM POTASSIUM PHOSPHONATE QUA THÂN ĐỂ PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT NHANH CÂY HỒ TIÊU KINH DOANH 评估将磷酸钾注射到体液中,以防止辣椒苗迅速死亡。
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5657
Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trần Hà Phong, Trương Thị Diệu Hạnh, Trần Thị Ánh Tuyết
Tóm tắt: Hồ tiêu là cây trồng có giá trị ở Việt Nam nhưng dịch bệnh chết nhanh do Phytophthora capsici gây hại đã làm giảm diện tích đáng kể. Việc xử lý phun potassium phosphonate lên tán lá cây trồng dễ thực hiện, nhưng hiệu quả trừ bệnh rất thấp, trong lúc đó biện pháp tưới thuốc potassium phosphonate vào gốc quá tốn kém và gây ô nhiễm môi trường. Tiêm thuốc potassium phosphonate cho cây ăn quả để phòng trừ bệnh hại do Phytophthora dễ dàng thực hiện, nhưng với cây hồ tiêu hiện tại chưa có dụng cụ tiêm thích hợp. Tiến hành tiêm potassium phosphonate qua thân bằng bộ dụng cụ được cải tiến dựa trên phương pháp tiêm thực hiện cho cây thân gỗ cho thấy với nồng độ áp dụng từ 10 đến 40% có thể phòng trừ bệnh chết nhanh nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Phương pháp tiêm potassium phosphonate qua thân với nồng độ 40% là tốt nhất, hiệu quả kinh tế nhất để phòng trừ bệnh chết nhanh đối với cây hồ tiêu. Ngoài ra, phương pháp này có mức chi phí phù hợp với người nông dân, thuận tiện sử dụng, rất ít gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe con và là phương pháp trừ bệnh có thể áp dụng cho canh tác hồ tiêu hữu cơ.Từ khóa: hồ tiêu, potassium phosphonate, tiêm thân, bệnh chết nhanh
摘要:辣椒湖在越南是一种有价值的作物,但由辣椒疫病引起的快速死亡的疾病大大减少了面积。向植物顶部喷洒磷酸钾很容易,但在根部喷洒磷酸钾的效果很低,这既昂贵又污染环境。向果树中注射磷酸钾,以预防疫霉病,但目前胡椒植物没有合适的注射设备。在树干上注射磷酸钾是一种改进的工具,该工具基于对树干的注射方法,表明在10 - 40%的应用水平下,可以预防快速死亡,但不影响生长、生长和作物产量。用40%的磷酸钾注入人体是最好的,最经济的方法来预防辣椒的快速死亡。此外,该方法的成本与农民相适应,使用方便,环境污染小,儿童健康,是一种可以应用于有机辣椒养殖的防病方法。关键词:辣椒,膦酸钾,打针,急死
{"title":"ĐÁNH GIÁ TIÊM POTASSIUM PHOSPHONATE QUA THÂN ĐỂ PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT NHANH CÂY HỒ TIÊU KINH DOANH","authors":"Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trần Hà Phong, Trương Thị Diệu Hạnh, Trần Thị Ánh Tuyết","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5657","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5657","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Hồ tiêu là cây trồng có giá trị ở Việt Nam nhưng dịch bệnh chết nhanh do Phytophthora capsici gây hại đã làm giảm diện tích đáng kể. Việc xử lý phun potassium phosphonate lên tán lá cây trồng dễ thực hiện, nhưng hiệu quả trừ bệnh rất thấp, trong lúc đó biện pháp tưới thuốc potassium phosphonate vào gốc quá tốn kém và gây ô nhiễm môi trường. Tiêm thuốc potassium phosphonate cho cây ăn quả để phòng trừ bệnh hại do Phytophthora dễ dàng thực hiện, nhưng với cây hồ tiêu hiện tại chưa có dụng cụ tiêm thích hợp. Tiến hành tiêm potassium phosphonate qua thân bằng bộ dụng cụ được cải tiến dựa trên phương pháp tiêm thực hiện cho cây thân gỗ cho thấy với nồng độ áp dụng từ 10 đến 40% có thể phòng trừ bệnh chết nhanh nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Phương pháp tiêm potassium phosphonate qua thân với nồng độ 40% là tốt nhất, hiệu quả kinh tế nhất để phòng trừ bệnh chết nhanh đối với cây hồ tiêu. Ngoài ra, phương pháp này có mức chi phí phù hợp với người nông dân, thuận tiện sử dụng, rất ít gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe con và là phương pháp trừ bệnh có thể áp dụng cho canh tác hồ tiêu hữu cơ.Từ khóa: hồ tiêu, potassium phosphonate, tiêm thân, bệnh chết nhanh","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"17 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114750494","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA ĐẤT CÁT BIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 铁对黄土化学特性和水稻生长的影响
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.4631
Nguyễn Trung Hải, Trần Thanh Đức
Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng sắt (Fe) bón đến sự sinh trưởng của cây lúa và một số tính chất hóa học của đất. Hàm lượng sắt nguyên chất dao động từ 50 ppm đến 250 ppm được bón cho cây lúa trên đất cát nội đồng trong điều kiện nhà kính trong thời gian 3 tháng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu  CRD (Completely randomized design) 5 lần nhắc lại ở 5 công thức bón bổ sung hàm lượng sắt khác nhau (50, 100, 150, 200, 250 ppm). Quá trình sinh trưởng của cây được theo dõi qua 2 giai đoạn là giai đoạn 3 lá và giai đoạn đẻ nhánh. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Ở giai đoạn 3 lá, hàm lượng Fe bón khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, đạt cực đại ở liều lượng 200 ppm sau đó giảm dần. Tuy nhiên ở giai đoạn làm đẻ nhánh, với hàm lượng bón trong khoảng 50-250 ppm Fe2+ chưa ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao của cây. Các hàm lượng Fe bón khác nhau có mối tương quan chặt đến một số tính chất hóa học của đất, đặc biệt là độ chua của đất và hàm lượng Mn2+ trong đất.
这项研究是在顺化省进行的,目的是评估铁的用量对水稻生长和土壤某些化学特性的影响。在3个月的时间里,在室内土壤中,水稻在温室条件下使用的纯铁含量从50ppm到250ppm不等。这个实验是完全随机设计的,在5个不同铁含量的肥料配方中重复了5次。树木的生长过程被分为两个阶段,三叶阶段和分枝阶段。实验结果表明:在三叶期,不同的铁含量对树木的高度有明显的影响,最高剂量为200ppm,然后逐渐下降。然而,在枝条繁殖期,肥料含量在50- 250ppm Fe2+左右,并没有影响树木高度的增加。不同肥料的铁含量与土壤的某些化学特性密切相关,特别是土壤的酸度和土壤中Mn2+的含量。
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT ĐẾN CÁC ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA ĐẤT CÁT BIỂN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Trung Hải, Trần Thanh Đức","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.4631","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.4631","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng sắt (Fe) bón đến sự sinh trưởng của cây lúa và một số tính chất hóa học của đất. Hàm lượng sắt nguyên chất dao động từ 50 ppm đến 250 ppm được bón cho cây lúa trên đất cát nội đồng trong điều kiện nhà kính trong thời gian 3 tháng. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu  CRD (Completely randomized design) 5 lần nhắc lại ở 5 công thức bón bổ sung hàm lượng sắt khác nhau (50, 100, 150, 200, 250 ppm). Quá trình sinh trưởng của cây được theo dõi qua 2 giai đoạn là giai đoạn 3 lá và giai đoạn đẻ nhánh. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Ở giai đoạn 3 lá, hàm lượng Fe bón khác nhau ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, đạt cực đại ở liều lượng 200 ppm sau đó giảm dần. Tuy nhiên ở giai đoạn làm đẻ nhánh, với hàm lượng bón trong khoảng 50-250 ppm Fe2+ chưa ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao của cây. Các hàm lượng Fe bón khác nhau có mối tương quan chặt đến một số tính chất hóa học của đất, đặc biệt là độ chua của đất và hàm lượng Mn2+ trong đất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"12 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125290408","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrychus sinensis) GIAI ĐOẠN GIỐNG 盐度对小口鱼生长速度、生活率和代谢率的影响
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5655
H. Nguyễn, Huỳnh Tấn Xinh, Morihiro Maeda
Tóm tắt: Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5, 10, 15 và 20‰, được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn, cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cho ăn bằng 5% khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá (p > 0,05) sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15‰, có sự khác biệt so với nghiệm thức 5‰ hoặc 20‰ nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5, 10 và 20‰ và giữa độ mặn 10‰ và 15‰. Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ để đạt hiệu quả tốt nhất.Từ khóa: cá bống bớp, chuyển hóa thức ăn, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống
总结:这项研究的对象是1到3个月大的品种。实验是在5、10、15和20‰的4个不同的盐度下进行的,完全随机,每个实验重复3次。实验鱼被喂给了松软的刺鱼,每天喂鱼两次,以5%的体重喂养。不同的盐度会影响鱼的生长速度和食物代谢率(p < 0.05),但不会影响鱼在50天的实验后的存活率(p > 0.05)。鱼的生长速率和食物代谢率最好的时候是在15‰的盐水环境中,与5‰或20‰有差异,但5、10、20‰和10、15‰之间没有差异。实验结果表明,在10‰到20‰的盐度下,1 - 3个月大的鱼可以进行杂交,以达到最好的效果。关键字:鱼咬,食物代谢,盐度,生长,存活率
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrychus sinensis) GIAI ĐOẠN GIỐNG","authors":"H. Nguyễn, Huỳnh Tấn Xinh, Morihiro Maeda","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5655","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5655","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5, 10, 15 và 20‰, được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn, cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cho ăn bằng 5% khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá (p > 0,05) sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15‰, có sự khác biệt so với nghiệm thức 5‰ hoặc 20‰ nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5, 10 và 20‰ và giữa độ mặn 10‰ và 15‰. Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ để đạt hiệu quả tốt nhất.Từ khóa: cá bống bớp, chuyển hóa thức ăn, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126276498","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 林东省巴山地区茶叶茶叶厂钾、硫磺用量的影响
Pub Date : 2020-04-27 DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5466
Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi
Tóm tắt: Thí nghiệm gồm có 10 công thức bón phân với 4 lượng kali và 4 lượng lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhằm xác định liều lượng kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Năng suất thực thu cao nhất, dao động từ 14,47 đến 14,68 tấn quả chín tươi/ha khi bón 330 kg K2O/ha và 40–60 kg S/ha. Chất lượng cà phê hạt cũng tốt nhất khi bón lượng phân này. Do đó, đề xuất lượng bón 60 kg S + 10 tấn phân gà hoai mục + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 330 kg K2O + 500 kg vôi cho 1 ha cà phê chè giống Catimor giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại Lâm Đồng để đạt được năng suất và chất lượng hạt cao nhất.Từ khóa: cà phê chè, phân bón, năng suất, chất lượng, Lâm Đồng
总结:该实验包括10个肥料配方,4个钾和4个硫,随机分布,3次重复,于2018年在大叻的巴赞茶地进行,以确定钾和硫的适当剂量,用于茶树的商业阶段。最高的实际产量,从14.47到14.68吨新鲜成熟的果实/公顷,分别为330公斤K2O/公顷和40 - 60公斤S/公顷。咖啡豆的质量也是最好的肥料。因此,建议将60公斤S + 10吨优质鸡粪+ 280公斤N + 120公斤P2O5 + 330公斤K2O + 500公斤石灰用于1公顷的Catimor品种咖啡,在林东巴山种植,以达到最高的产量和质量。关键词:咖啡,肥料,产量,质量,林铜
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG","authors":"Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5466","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3b.5466","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Thí nghiệm gồm có 10 công thức bón phân với 4 lượng kali và 4 lượng lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhằm xác định liều lượng kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Năng suất thực thu cao nhất, dao động từ 14,47 đến 14,68 tấn quả chín tươi/ha khi bón 330 kg K2O/ha và 40–60 kg S/ha. Chất lượng cà phê hạt cũng tốt nhất khi bón lượng phân này. Do đó, đề xuất lượng bón 60 kg S + 10 tấn phân gà hoai mục + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 330 kg K2O + 500 kg vôi cho 1 ha cà phê chè giống Catimor giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại Lâm Đồng để đạt được năng suất và chất lượng hạt cao nhất.Từ khóa: cà phê chè, phân bón, năng suất, chất lượng, Lâm Đồng","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"45 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-04-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132635702","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
期刊
Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development
全部 Acc. Chem. Res. ACS Applied Bio Materials ACS Appl. Electron. Mater. ACS Appl. Energy Mater. ACS Appl. Mater. Interfaces ACS Appl. Nano Mater. ACS Appl. Polym. Mater. ACS BIOMATER-SCI ENG ACS Catal. ACS Cent. Sci. ACS Chem. Biol. ACS Chemical Health & Safety ACS Chem. Neurosci. ACS Comb. Sci. ACS Earth Space Chem. ACS Energy Lett. ACS Infect. Dis. ACS Macro Lett. ACS Mater. Lett. ACS Med. Chem. Lett. ACS Nano ACS Omega ACS Photonics ACS Sens. ACS Sustainable Chem. Eng. ACS Synth. Biol. Anal. Chem. BIOCHEMISTRY-US Bioconjugate Chem. BIOMACROMOLECULES Chem. Res. Toxicol. Chem. Rev. Chem. Mater. CRYST GROWTH DES ENERG FUEL Environ. Sci. Technol. Environ. Sci. Technol. Lett. Eur. J. Inorg. Chem. IND ENG CHEM RES Inorg. Chem. J. Agric. Food. Chem. J. Chem. Eng. Data J. Chem. Educ. J. Chem. Inf. Model. J. Chem. Theory Comput. J. Med. Chem. J. Nat. Prod. J PROTEOME RES J. Am. Chem. Soc. LANGMUIR MACROMOLECULES Mol. Pharmaceutics Nano Lett. Org. Lett. ORG PROCESS RES DEV ORGANOMETALLICS J. Org. Chem. J. Phys. Chem. J. Phys. Chem. A J. Phys. Chem. B J. Phys. Chem. C J. Phys. Chem. Lett. Analyst Anal. Methods Biomater. Sci. Catal. Sci. Technol. Chem. Commun. Chem. Soc. Rev. CHEM EDUC RES PRACT CRYSTENGCOMM Dalton Trans. Energy Environ. Sci. ENVIRON SCI-NANO ENVIRON SCI-PROC IMP ENVIRON SCI-WAT RES Faraday Discuss. Food Funct. Green Chem. Inorg. Chem. Front. Integr. Biol. J. Anal. At. Spectrom. J. Mater. Chem. A J. Mater. Chem. B J. Mater. Chem. C Lab Chip Mater. Chem. Front. Mater. Horiz. MEDCHEMCOMM Metallomics Mol. Biosyst. Mol. Syst. Des. Eng. Nanoscale Nanoscale Horiz. Nat. Prod. Rep. New J. Chem. Org. Biomol. Chem. Org. Chem. Front. PHOTOCH PHOTOBIO SCI PCCP Polym. Chem.
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1