Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6540
Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Trần Thanh Thảo, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Quốc Khương
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định dòng vi khuẩn nội sinh hòa tan lân và cố định đạm trên cây đinh lăng. Mười ba mẫu lá và mười một mẫu rễ đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, được sử dụng để phân lập vi khuẩn nội sinh trên môi trường LGI. Ba mươi lăm dòng vi khuẩn nội sinh cây đinh lăng đã được phân lập. Các dòng vi khuẩn đều có khả năng chịu đựng được pH 5. Hai trong số các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân cao, với hàm lượng 29,5 và 29,7 mg/L. Hai dòng vi khuẩn khác có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA cao nhất, với hàm lượng 23,0 và 6,87 mg/L. Một dòng vi khuẩn hòa tan lân và một dòng vi khuẩn cố định đạm được định danh dựa trên đoạn gene 16S rDNA là Bacillus cereus và B. circulans, hoàn toàn tương đồng với chủng vi khuẩn Bacillus cereus S5 (KU927490.1) và B. circulans H170 (MH671645.1) trên ngân hàng gen.
{"title":"PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN NỘI SINH HÒA TAN LÂN VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ (Polyscias fruticosa L. Harms)","authors":"Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Trần Thanh Thảo, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Quốc Khương","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6540","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6540","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định dòng vi khuẩn nội sinh hòa tan lân và cố định đạm trên cây đinh lăng. Mười ba mẫu lá và mười một mẫu rễ đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, được sử dụng để phân lập vi khuẩn nội sinh trên môi trường LGI. Ba mươi lăm dòng vi khuẩn nội sinh cây đinh lăng đã được phân lập. Các dòng vi khuẩn đều có khả năng chịu đựng được pH 5. Hai trong số các dòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân cao, với hàm lượng 29,5 và 29,7 mg/L. Hai dòng vi khuẩn khác có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA cao nhất, với hàm lượng 23,0 và 6,87 mg/L. Một dòng vi khuẩn hòa tan lân và một dòng vi khuẩn cố định đạm được định danh dựa trên đoạn gene 16S rDNA là Bacillus cereus và B. circulans, hoàn toàn tương đồng với chủng vi khuẩn Bacillus cereus S5 (KU927490.1) và B. circulans H170 (MH671645.1) trên ngân hàng gen.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115678090","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6603
Huỳnh Văn Hiền, Đặng Thị Minh Phượng, Nguyễn Thị Kim Quyên, Cao Văn Hùng, Nguyễn Phước Triệu
Mục tiêu của nghiên cứu này là mô tả khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre. Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2020 và 2021 thông qua phỏng vấn trực tiếp 170 hộ khai thác thủy sản ở Bến Tre (85 hộ lưới kéo và 85 hộ lưới rê). Kết quả cho thấy sản lượng bình quân của mỗi chuyến biển với lưới kéo (D6 đến 12 m) là thấp nhất (116,8 kg/chuyến) và lưới rê (D12 đến 15 m) là cao nhất (542,9 kg/chuyến). Nghề lưới kéo có lợi nhuận dao động từ 3,6 đến 15,5 triệu đồng/chuyến tương ứng với tỉ suất lợi nhuận 1 đến 1,6 lần. Trong khi đó, nghề lưới rê có lợi nhuận dao động từ 4,1 đến 15,5 triệu đồng/chuyến và tỉ suất lợi nhuận là 1,4 đến 1,8 lần. Ba yếu tố ảnh hưởng thuận lên lợi nhuận từ hoạt động khai thác thủy sản gồm (1) lao động trên tàu (người/tàu); (2) D1- lưới kéo có chiều dài tàu từ 6 đến dưới 12 m và (3) D2- lưới kéo có chiều dài từ 12 đến 15 m.
{"title":"HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN NGHỀ LƯỚI KÉO VÀ LƯỚI RÊ Ở VÙNG BIỂN TỈNH BẾN TRE","authors":"Huỳnh Văn Hiền, Đặng Thị Minh Phượng, Nguyễn Thị Kim Quyên, Cao Văn Hùng, Nguyễn Phước Triệu","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6603","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6603","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này là mô tả khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre. Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2020 và 2021 thông qua phỏng vấn trực tiếp 170 hộ khai thác thủy sản ở Bến Tre (85 hộ lưới kéo và 85 hộ lưới rê). Kết quả cho thấy sản lượng bình quân của mỗi chuyến biển với lưới kéo (D6 đến 12 m) là thấp nhất (116,8 kg/chuyến) và lưới rê (D12 đến 15 m) là cao nhất (542,9 kg/chuyến). Nghề lưới kéo có lợi nhuận dao động từ 3,6 đến 15,5 triệu đồng/chuyến tương ứng với tỉ suất lợi nhuận 1 đến 1,6 lần. Trong khi đó, nghề lưới rê có lợi nhuận dao động từ 4,1 đến 15,5 triệu đồng/chuyến và tỉ suất lợi nhuận là 1,4 đến 1,8 lần. Ba yếu tố ảnh hưởng thuận lên lợi nhuận từ hoạt động khai thác thủy sản gồm (1) lao động trên tàu (người/tàu); (2) D1- lưới kéo có chiều dài tàu từ 6 đến dưới 12 m và (3) D2- lưới kéo có chiều dài từ 12 đến 15 m.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"69 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122930517","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6555
Nguyen Hoang Son, H. Nhân, Phan Anh Hằng, Lê Phúc Chi Lăng, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Văn Phẩm
Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện một số quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền chuyển nhượng và tặng cho. Trong giai đoạn 2016–2020, việc thực hiện một số quyền sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu diễn ra khá sôi động. Có 937 giao dịch về cấp giấy chứng nhận chuyển nhượng và đã tiến hành cấp được 851 giấy chứng nhận. Đối với quyền tặng cho có 530 hồ sơ và đã cấp được 479 giấy chứng nhận. Thủ tục thực hiện một số quyền sử dụng đất là dễ hiểu và dễ thực hiện; phần lớn các giao dịch thực hiện theo đúng phiếu hẹn, nhanh chóng; khả năng thực hiện các quy định liên quan đến việc thực hiện một số quyền sử dụng đất tương đối dễ và thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại và hạn chế trong quá trình thực hiện quyền sử dụng đất. Để nâng cao hiệu quả thực hiện một số quyền sử dụng đất cần tăng cường tuyên truyền giáo dục và phổ biến pháp luật; đơn giản hóa các thủ tục; đầu tư cơ sở vật chất, hoàn thiện chính sách thu phí thực hiện một số quyền sử dụng đất.
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỘT SỐ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM","authors":"Nguyen Hoang Son, H. Nhân, Phan Anh Hằng, Lê Phúc Chi Lăng, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Văn Phẩm","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6555","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6555","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện một số quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quyền chuyển nhượng và tặng cho. Trong giai đoạn 2016–2020, việc thực hiện một số quyền sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu diễn ra khá sôi động. Có 937 giao dịch về cấp giấy chứng nhận chuyển nhượng và đã tiến hành cấp được 851 giấy chứng nhận. Đối với quyền tặng cho có 530 hồ sơ và đã cấp được 479 giấy chứng nhận. Thủ tục thực hiện một số quyền sử dụng đất là dễ hiểu và dễ thực hiện; phần lớn các giao dịch thực hiện theo đúng phiếu hẹn, nhanh chóng; khả năng thực hiện các quy định liên quan đến việc thực hiện một số quyền sử dụng đất tương đối dễ và thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại và hạn chế trong quá trình thực hiện quyền sử dụng đất. Để nâng cao hiệu quả thực hiện một số quyền sử dụng đất cần tăng cường tuyên truyền giáo dục và phổ biến pháp luật; đơn giản hóa các thủ tục; đầu tư cơ sở vật chất, hoàn thiện chính sách thu phí thực hiện một số quyền sử dụng đất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130500914","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6611
Trần Thị Ánh Tuyết, Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Phạm Hoàng Việt
Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xác định giá đất cụ thể để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại hai dự án đường Hòa Phước – Cái Mép và chợ Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nghiên cứu đã phỏng vấn 79 hộ dân bị thu hồi đất, phân tích các số liệu thứ cấp và sử dụng thang đo Likert 5 mức để đánh giá mức độ hài lòng của người dân. Kết quả cho thấy việc xác định giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường được thực hiện theo đúng trình tự quy định và có thời gian thực hiện sớm hơn từ 5–10 ngày so với quy định. Giá đất cụ thể được xác định tại hai dự án đều cao hơn so với giá đất nhà nước ban hành nhưng lại thấp hơn giá đất thị trường từ 0,48–0,71 lần. Tại dự án đường Phước Hòa – Cái Mép, việc xác định giá cụ thể đối với đất làm muối và đất rừng sản xuất là giá đất nhà nước dẫn đến phát sinh khiếu nại và không đồng thuận từ người dân. Bên cạnh đó, mức hài lòng của người dân đối với giá bồi thường chỉ ở mức trung bình. Ngoài ra, việc xác định giá cụ thể còn nhiều khó khăn, bất cập về quy định pháp luật, quy trình, tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất.
{"title":"THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT CỤ THỂ ĐỂ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN Ở THỊ XÃ PHÚ MỸ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU","authors":"Trần Thị Ánh Tuyết, Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Phạm Hoàng Việt","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6611","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6611","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xác định giá đất cụ thể để bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại hai dự án đường Hòa Phước – Cái Mép và chợ Mỹ Xuân, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nghiên cứu đã phỏng vấn 79 hộ dân bị thu hồi đất, phân tích các số liệu thứ cấp và sử dụng thang đo Likert 5 mức để đánh giá mức độ hài lòng của người dân. Kết quả cho thấy việc xác định giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường được thực hiện theo đúng trình tự quy định và có thời gian thực hiện sớm hơn từ 5–10 ngày so với quy định. Giá đất cụ thể được xác định tại hai dự án đều cao hơn so với giá đất nhà nước ban hành nhưng lại thấp hơn giá đất thị trường từ 0,48–0,71 lần. Tại dự án đường Phước Hòa – Cái Mép, việc xác định giá cụ thể đối với đất làm muối và đất rừng sản xuất là giá đất nhà nước dẫn đến phát sinh khiếu nại và không đồng thuận từ người dân. Bên cạnh đó, mức hài lòng của người dân đối với giá bồi thường chỉ ở mức trung bình. Ngoài ra, việc xác định giá cụ thể còn nhiều khó khăn, bất cập về quy định pháp luật, quy trình, tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116732482","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6568
Trần Thị Ánh Tuyết, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đình Tiến
Nghiên cứu này tập trung vào việc thành lập mô hình để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố do Covid-19 tác động đến nhà đầu tư bất động sản tại thành phố Huế. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với năm cấp độ và phương pháp hồi quy để phân tích số liệu thống kê lấy từ việc phỏng vấn 125 nhà đầu tư (NĐT) bất động sản (BĐS) tại thành phố Huế. Các yếu tố do dịch Covid-19 gây ra ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà đầu tư trên thị trường được xác định từ kết quả tham vấn 10 ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực BĐS. Mô hình được xây dựng với 6 yếu tố ảnh hưởng do Covid-19 gây ra đến nhà đầu tư, bao gồm: Thay đổi tâm lý của nhà đầu tư (0,406); Khả năng tiếp cận trực tiếp của NĐT đến BĐS (0,406); Chính sách của nhà nước (0,207); Thay đổi cách thức đầu tư (0,195); Nguồn gốc tiền đầu tư (0,159) và Chính sách của ngân hàng (0,124). Các yếu tố do dịch Covid-19 gây ra đều có ảnh hưởng đến nhà đầu tư với điểm trung bình từ 3,63 đến 3,86. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư BĐS dưới ảnh hưởng của Covid-19.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ DO DỊCH COVID-19 GÂY RA ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Trần Thị Ánh Tuyết, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đình Tiến","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6568","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6568","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tập trung vào việc thành lập mô hình để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố do Covid-19 tác động đến nhà đầu tư bất động sản tại thành phố Huế. Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với năm cấp độ và phương pháp hồi quy để phân tích số liệu thống kê lấy từ việc phỏng vấn 125 nhà đầu tư (NĐT) bất động sản (BĐS) tại thành phố Huế. Các yếu tố do dịch Covid-19 gây ra ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà đầu tư trên thị trường được xác định từ kết quả tham vấn 10 ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực BĐS. Mô hình được xây dựng với 6 yếu tố ảnh hưởng do Covid-19 gây ra đến nhà đầu tư, bao gồm: Thay đổi tâm lý của nhà đầu tư (0,406); Khả năng tiếp cận trực tiếp của NĐT đến BĐS (0,406); Chính sách của nhà nước (0,207); Thay đổi cách thức đầu tư (0,195); Nguồn gốc tiền đầu tư (0,159) và Chính sách của ngân hàng (0,124). Các yếu tố do dịch Covid-19 gây ra đều có ảnh hưởng đến nhà đầu tư với điểm trung bình từ 3,63 đến 3,86. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư BĐS dưới ảnh hưởng của Covid-19.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"149 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115472418","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6477
Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Nguyễn Thị Song Bình, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Hải
Mục đích của bài báo này là xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây ăn trái tại huyện Châu Thành, làm cơ sở định hướng và phát triển vùng sản xuất tập trung. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội và niên giám thống kê. Bên cạnh đó, 18 chuyên gia và 37 người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tham vấn ý kiến, đồng thời tổ chức một cuộc phỏng vấn sâu các nhà quản lý nông nghiệp để xác định hiện trạng và thu thập thông tin sản xuất của các mô hình cây ăn trái. Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976 và 2007) được sử dụng để xác định tiềm năng đất đai cho các loại cây trồng. Kết quả cho thấy Châu Thành là một huyện thuần nông, với các loại cây trồng đặc trưng như dừa, bưởi, chôm chôm và sầu riêng. Với các đặc tính đất đai về điều kiện đất, nước và khí hậu đã xác định được bảy vùng thích nghi tự nhiên, sáu vùng thích nghi kinh tế và bảy vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên cho các loại cây trồng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng được sáu vùng sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn của huyện.
{"title":"ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE","authors":"Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Nguyễn Thị Song Bình, Vương Tuấn Huy, Phan Hoàng Vũ, Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Hải","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6477","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6477","url":null,"abstract":"Mục đích của bài báo này là xác định tiềm năng đất đai cho phát triển cây ăn trái tại huyện Châu Thành, làm cơ sở định hướng và phát triển vùng sản xuất tập trung. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội và niên giám thống kê. Bên cạnh đó, 18 chuyên gia và 37 người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp được tham vấn ý kiến, đồng thời tổ chức một cuộc phỏng vấn sâu các nhà quản lý nông nghiệp để xác định hiện trạng và thu thập thông tin sản xuất của các mô hình cây ăn trái. Phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976 và 2007) được sử dụng để xác định tiềm năng đất đai cho các loại cây trồng. Kết quả cho thấy Châu Thành là một huyện thuần nông, với các loại cây trồng đặc trưng như dừa, bưởi, chôm chôm và sầu riêng. Với các đặc tính đất đai về điều kiện đất, nước và khí hậu đã xác định được bảy vùng thích nghi tự nhiên, sáu vùng thích nghi kinh tế và bảy vùng thích nghi kinh tế kết hợp tự nhiên cho các loại cây trồng. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng được sáu vùng sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn của huyện.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122655048","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-06-16DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3b.6610
Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Trần Thị Ánh Tuyết, Nay H'Kieng
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của người dân tộc thiểu số (DTTS) Gia Rai về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tại xã IA Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi với 90 người dân tại địa phương và phương pháp chuyên gia. Kết quả cho thấy người DTTS có hiểu biết tương đối cao về chính sách pháp luật trong việc cấp GCNQSDĐ. 59,8% số người được phỏng vấn biết về vấn đề miễn giảm lệ phí làm thủ tục cấp GCNQSDĐ cho đối tượng là người DTTS. Tuy nhiên, 47,1% số đối tượng được khảo sát chưa thành công trong việc làm thủ tục cấp GCNQSDĐ và 29,9% đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến các hướng dẫn cho quá trình làm thủ tục chưa được tổ chức thường xuyên. Do đó, trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần có biện pháp cải thiện hiểu biết của người DTTS Gia Rai về GCNQSDĐ thông qua việc gia tăng số lượng và chất lượng các buổi tuyên truyền, tập huấn cộng đồng.
{"title":"MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ GIA RAI VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ IA PIAR, HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI","authors":"Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Trần Thị Ánh Tuyết, Nay H'Kieng","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3b.6610","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3b.6610","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của người dân tộc thiểu số (DTTS) Gia Rai về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tại xã IA Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi với 90 người dân tại địa phương và phương pháp chuyên gia. Kết quả cho thấy người DTTS có hiểu biết tương đối cao về chính sách pháp luật trong việc cấp GCNQSDĐ. 59,8% số người được phỏng vấn biết về vấn đề miễn giảm lệ phí làm thủ tục cấp GCNQSDĐ cho đối tượng là người DTTS. Tuy nhiên, 47,1% số đối tượng được khảo sát chưa thành công trong việc làm thủ tục cấp GCNQSDĐ và 29,9% đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến các hướng dẫn cho quá trình làm thủ tục chưa được tổ chức thường xuyên. Do đó, trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần có biện pháp cải thiện hiểu biết của người DTTS Gia Rai về GCNQSDĐ thông qua việc gia tăng số lượng và chất lượng các buổi tuyên truyền, tập huấn cộng đồng.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"18 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-06-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129595818","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-05-06DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3a.6372
Phan Anh Hằng, Nguyen Hoang Son, Lê Văn Thắng, Trần Đình Anh Tuấn
Dựa trên sự phân hóa không gian lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế về mặt tự nhiên, hoạt động nhân sinh, hiện trạng các thành phần môi trường và nguyên tắc phân vùng môi trường, chúng tôi đã phân chia không gian tỉnh Thừa Thiên Huế thành 4 vùng môi trường, 23 tiểu vùng môi trường và 9 khu môi trường. Vùng môi trường núi chiếm 37,34%; vùng môi trường đồi chiếm 40,72%; vùng môi trường đồng bằng chiếm 12,64%; vùng môi trường đầm phá, gò đụn cát ven biển chiếm 9,3% diện tích toàn tỉnh. Bài báo mô tả khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội, chức năng môi trường và đề xuất quy hoạch bảo vệ môi trường theo đơn vị vùng, tiểu vùng và khu môi trường. Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xác lập cơ sở phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho tỉnh Thừa Thiên Huế.
{"title":"ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Phan Anh Hằng, Nguyen Hoang Son, Lê Văn Thắng, Trần Đình Anh Tuấn","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3a.6372","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3a.6372","url":null,"abstract":"Dựa trên sự phân hóa không gian lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế về mặt tự nhiên, hoạt động nhân sinh, hiện trạng các thành phần môi trường và nguyên tắc phân vùng môi trường, chúng tôi đã phân chia không gian tỉnh Thừa Thiên Huế thành 4 vùng môi trường, 23 tiểu vùng môi trường và 9 khu môi trường. Vùng môi trường núi chiếm 37,34%; vùng môi trường đồi chiếm 40,72%; vùng môi trường đồng bằng chiếm 12,64%; vùng môi trường đầm phá, gò đụn cát ven biển chiếm 9,3% diện tích toàn tỉnh. Bài báo mô tả khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội, chức năng môi trường và đề xuất quy hoạch bảo vệ môi trường theo đơn vị vùng, tiểu vùng và khu môi trường. Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xác lập cơ sở phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường cho tỉnh Thừa Thiên Huế.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127398267","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-05-06DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3a.6401
Nguyễn Văn Hồng, L. Toàn, Phan Thị Anh Thơ
Bệnh greening xuất hiện và gây hại nghiêm trọng ở hầu hết các khu vực trồng cây có múi trên thế giới. Nghiên cứu này đánh giá mối tương quan của các yếu tố khí tượng đến sự phát sinh và gây hại của bệnh greening trên cây có múi tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả cho thấy một số yếu tố khí tượng gồm nhiệt độ không khí cực đại, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cực tiểu, độ ẩm không khí cực đại, độ ẩm trung bình, độ ẩm cực tiểu, lượng mưa và số giờ nắng có sự ảnh hưởng đến tỷ lệ diện tích cây có múi bị bệnh greening với hệ số tương quan cao nhất dao động trong khoảng 0,32–0,68. Trong đó, ba yếu tố độ ẩm cực tiểu, nhiệt độ cực đại và độ ẩm cực đại đóng vai trò rất quan trọng cho việc dự báo sự xuất hiện của bệnh greening. Do đó, các yếu tố khí tượng trên cần được ưu tiên xem xét trong quản lý bệnh greening hại cây có múi.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG","authors":"Nguyễn Văn Hồng, L. Toàn, Phan Thị Anh Thơ","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3a.6401","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3a.6401","url":null,"abstract":"Bệnh greening xuất hiện và gây hại nghiêm trọng ở hầu hết các khu vực trồng cây có múi trên thế giới. Nghiên cứu này đánh giá mối tương quan của các yếu tố khí tượng đến sự phát sinh và gây hại của bệnh greening trên cây có múi tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả cho thấy một số yếu tố khí tượng gồm nhiệt độ không khí cực đại, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ cực tiểu, độ ẩm không khí cực đại, độ ẩm trung bình, độ ẩm cực tiểu, lượng mưa và số giờ nắng có sự ảnh hưởng đến tỷ lệ diện tích cây có múi bị bệnh greening với hệ số tương quan cao nhất dao động trong khoảng 0,32–0,68. Trong đó, ba yếu tố độ ẩm cực tiểu, nhiệt độ cực đại và độ ẩm cực đại đóng vai trò rất quan trọng cho việc dự báo sự xuất hiện của bệnh greening. Do đó, các yếu tố khí tượng trên cần được ưu tiên xem xét trong quản lý bệnh greening hại cây có múi.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134321285","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-05-06DOI: 10.26459/hueunijard.v131i3a.6342
Nguyễn Đức Tuấn, P. Thi, L. Thúy
. Phát hoa mang mầm ngủ của lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) được sử dụng để làm vật liệu khởi đầu cho nhân giống in vitro. Khử trùng phát hoa với HgCl2 0,3% trong 20 phút cho tỷ lệ sống cao nhất (66,67%). Phát hoa cấy được chuyển sang môi trường MS bổ sung 0–4 mg·l–1 BAP. Môi trường tối ưu cho tái sinh chồi là môi trường MS bổ sung 4 mg·l–1 BAP cho 100% mẫu tái sinh chồi với tỷ lệ 4,22 chồi/mẫu. Kết quả nhân nhanh chồi cho thấy môi trường MS bổ sung 2,5 mg·l–1 BAP kết hợp với 0,2 mg·l–1 IBA là tốt nhất (6,33 chồi/mẫu), chiều cao chồi trung bình là 2,75 cm sau sáu tuần nuôi cấy. Chồi in vitro khỏe mạnh có 3–4 lá, cao 4–5 cm được chuyển sang môi trường MS bổ sung 1,5 mg·l–1 NAA và 0,5 g·l–1 than hoạt tính cho tỷ lệ tạo rễ đạt 100%, số rễ trung bình 4,33 rễ/chồi. Cây con thu được sau khi tạo rễ cao trung bình 5 cm được đưa ra trồng trên giá thể dớn trắng, tưới phun nano bạc nồng độ 6 mg·l–1 thời gian 7 ngày/lần cho tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng tốt nhất sau 8 tuần trồng.
{"title":"HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) TRỒNG Ở THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Đức Tuấn, P. Thi, L. Thúy","doi":"10.26459/hueunijard.v131i3a.6342","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3a.6342","url":null,"abstract":". Phát hoa mang mầm ngủ của lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) được sử dụng để làm vật liệu khởi đầu cho nhân giống in vitro. Khử trùng phát hoa với HgCl2 0,3% trong 20 phút cho tỷ lệ sống cao nhất (66,67%). Phát hoa cấy được chuyển sang môi trường MS bổ sung 0–4 mg·l–1 BAP. Môi trường tối ưu cho tái sinh chồi là môi trường MS bổ sung 4 mg·l–1 BAP cho 100% mẫu tái sinh chồi với tỷ lệ 4,22 chồi/mẫu. Kết quả nhân nhanh chồi cho thấy môi trường MS bổ sung 2,5 mg·l–1 BAP kết hợp với 0,2 mg·l–1 IBA là tốt nhất (6,33 chồi/mẫu), chiều cao chồi trung bình là 2,75 cm sau sáu tuần nuôi cấy. Chồi in vitro khỏe mạnh có 3–4 lá, cao 4–5 cm được chuyển sang môi trường MS bổ sung 1,5 mg·l–1 NAA và 0,5 g·l–1 than hoạt tính cho tỷ lệ tạo rễ đạt 100%, số rễ trung bình 4,33 rễ/chồi. Cây con thu được sau khi tạo rễ cao trung bình 5 cm được đưa ra trồng trên giá thể dớn trắng, tưới phun nano bạc nồng độ 6 mg·l–1 thời gian 7 ngày/lần cho tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng tốt nhất sau 8 tuần trồng.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-05-06","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128055968","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}