Pub Date : 2022-04-12DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3c.6571
V. V. Hai, Nguyen Dinh Thuy Khuong
The survey was carried out at OKADA PET Veterinary Center, Hue City, with 935 dogs of different ages and breeds. The results show that 39.6% of dogs have the clinical signs of Ehrlichia canis (E. canis) infection, 95.7% of which were serologically positive for E. canis antibody. The results also indicate that 54.9% of dogs have E. canis morulae in monocytes and/or neutrophils. Statistical analysis reveals that the prevalence of E. canis infection in dogs is not affected by breed, gender or age. The clinical symptoms of infected dogs are very complex, including fever, abortion, joint pain, breast tumours, short breathing, nasal haemorrhage, weakness, pale mucosa, skin inflammation, hair loss around the eyes, eye discharges, cloudy eyes, refuging to eat, diarrhoea, belly skin haemorrhage, anorexia, constipation, ascites, vomiting, depression, salivation, and metritis. About 37.9% of dogs are serologically infected with Ehrlichia canis with various symptoms.
{"title":"PREVALENCE AND CLINICAL CHARACTERISTICS OF EHRLICHIA CANIS INFECTION IN DOGS IN THUA THIEN HUE","authors":"V. V. Hai, Nguyen Dinh Thuy Khuong","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3c.6571","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3c.6571","url":null,"abstract":"The survey was carried out at OKADA PET Veterinary Center, Hue City, with 935 dogs of different ages and breeds. The results show that 39.6% of dogs have the clinical signs of Ehrlichia canis (E. canis) infection, 95.7% of which were serologically positive for E. canis antibody. The results also indicate that 54.9% of dogs have E. canis morulae in monocytes and/or neutrophils. Statistical analysis reveals that the prevalence of E. canis infection in dogs is not affected by breed, gender or age. The clinical symptoms of infected dogs are very complex, including fever, abortion, joint pain, breast tumours, short breathing, nasal haemorrhage, weakness, pale mucosa, skin inflammation, hair loss around the eyes, eye discharges, cloudy eyes, refuging to eat, diarrhoea, belly skin haemorrhage, anorexia, constipation, ascites, vomiting, depression, salivation, and metritis. About 37.9% of dogs are serologically infected with Ehrlichia canis with various symptoms.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-04-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130192889","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-15DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3c.6287
N. Ngoc, Ho Viet Hoang, Mai Thi Khanh Van, Le Ngoc Phuong Quy, T. T. Phuong
This research identifies and analyzes factors affecting the efficiency of agricultural land-use models in Hai Lang district, Quang Tri province, with logistic regression. The sample size is 98 households applying and not applying sustainable agricultural land-use models in Hai Ba, Hai Duong, and Hai Que communes. The results show that education level and income affect the application of land-use models. Besides, the agricultural land is used relatively reasonably. The land-use models reflect sustainability but are not entirely consistent with theory.
{"title":"FACTORS AFFECTING EFFICIENCY OF AGRICULTURAL LAND-USE MODEL","authors":"N. Ngoc, Ho Viet Hoang, Mai Thi Khanh Van, Le Ngoc Phuong Quy, T. T. Phuong","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3c.6287","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3c.6287","url":null,"abstract":"This research identifies and analyzes factors affecting the efficiency of agricultural land-use models in Hai Lang district, Quang Tri province, with logistic regression. The sample size is 98 households applying and not applying sustainable agricultural land-use models in Hai Ba, Hai Duong, and Hai Que communes. The results show that education level and income affect the application of land-use models. Besides, the agricultural land is used relatively reasonably. The land-use models reflect sustainability but are not entirely consistent with theory.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"39 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114903946","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-05DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6223
Phạm Hữu Tỵ, Võ Mạnh Quyền, Nguyễn Ngọc Nhật Thanh
Để đánh giá và giám sát biến động sử dụng đất trong phạm vi diện tích lớn, không thể làm theo phương pháp truyền thống mà cần có sự hỗ trợ của các phương tiện giám sát từ xa, đó là các ảnh viễn thám từ vệ tinh. Nghiên cứu này ứng dụng dữ liệu ảnh viễn thám Landsat TM 5, Landsat LC 8 và GIS để đánh giá biến động về lớp phủ mặt đất ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, trong giai đoạn 2010–2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng dữ liệu viễn thám và GIS cho kết quả giải đoán và phân lớp phủ mặt đất có độ chính xác khá cao cho các năm nghiên cứu với hệ số Kappa từ 0,71 đến 0,89. Kết quả cũng cho thấy lớp phủ mặt đất của loại đất phi nông nghiệp tăng lên, trong khi lớp phủ đất nông nghiệp giảm xuống trong giai đoạn này. Có một xu
{"title":"ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ MẶT ĐẤT SỬ DỤNG DỮ LIỆU VIỄN THÁM TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2010–2020","authors":"Phạm Hữu Tỵ, Võ Mạnh Quyền, Nguyễn Ngọc Nhật Thanh","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6223","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6223","url":null,"abstract":"Để đánh giá và giám sát biến động sử dụng đất trong phạm vi diện tích lớn, không thể làm theo phương pháp truyền thống mà cần có sự hỗ trợ của các phương tiện giám sát từ xa, đó là các ảnh viễn thám từ vệ tinh. Nghiên cứu này ứng dụng dữ liệu ảnh viễn thám Landsat TM 5, Landsat LC 8 và GIS để đánh giá biến động về lớp phủ mặt đất ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, trong giai đoạn 2010–2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng dữ liệu viễn thám và GIS cho kết quả giải đoán và phân lớp phủ mặt đất có độ chính xác khá cao cho các năm nghiên cứu với hệ số Kappa từ 0,71 đến 0,89. Kết quả cũng cho thấy lớp phủ mặt đất của loại đất phi nông nghiệp tăng lên, trong khi lớp phủ đất nông nghiệp giảm xuống trong giai đoạn này. Có một xu","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"76 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125540134","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục tiêu của nghiên cứu là hoàn thiện một số quy định về tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập và xử lý số liệu để phân tích làm rõ công tác bồi thường và hỗ trợ tái định cư của dự án. Kết quả cho thấy dự án ảnh hưởng tới 87 hộ gia đình với tổng diện tích 54.426 m2 tại phường Blao và xã Lộc Châu của thành phố Bảo Lộc. Tổng kinh phí thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư là 25.505.849.897 đồng. Kinh phí bồi thường đất nông nghiệp là 8.116.833.800 đồng và nhà ở, công trình xây dựng trên đất là 7.378.315.200 đồng. Dự án đã hỗ trợ người dân tìm kiếm việc làm, hỗ trợ học nghề, di chuyển tài sản, hỗ trợ thuê nhà, hỗ trợ ổn định đời sống và hỗ trợ tái định cư cho các hộ phải di chuyển chỗ ở. Công tác bồi thường và hỗ trợ tái định cư của dự án đảm bảo công khai minh bạch, phù hợp các quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của thành phố.
{"title":"CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ TÁI ĐỊNH CƯ Ở DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG TRÁNH QUỐC LỘ 20 THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG","authors":"Nguyễn Phúc Khoa, Trần Trọng Tấn, Phạm Thị Hòa, Nguyễn Hữu Ngữ","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6188","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6188","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là hoàn thiện một số quy định về tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập và xử lý số liệu để phân tích làm rõ công tác bồi thường và hỗ trợ tái định cư của dự án. Kết quả cho thấy dự án ảnh hưởng tới 87 hộ gia đình với tổng diện tích 54.426 m2 tại phường Blao và xã Lộc Châu của thành phố Bảo Lộc. Tổng kinh phí thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư là 25.505.849.897 đồng. Kinh phí bồi thường đất nông nghiệp là 8.116.833.800 đồng và nhà ở, công trình xây dựng trên đất là 7.378.315.200 đồng. Dự án đã hỗ trợ người dân tìm kiếm việc làm, hỗ trợ học nghề, di chuyển tài sản, hỗ trợ thuê nhà, hỗ trợ ổn định đời sống và hỗ trợ tái định cư cho các hộ phải di chuyển chỗ ở. Công tác bồi thường và hỗ trợ tái định cư của dự án đảm bảo công khai minh bạch, phù hợp các quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của thành phố.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"43 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116683402","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-05DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6193
Đỗ Trung Đông, N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Nguyễn Thới Trung, Phạm Gia Tùng
Ngắm chim là một loại hình du lịch sinh thái thiên nhiên đang được nhiều quốc gia áp dụng nhờ các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường. Nghiên cứu này đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học (ĐDSH) về tài nguyên chim làm cơ sở cho phát triển loại hình du lịch mới nổi này tại Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã. Dữ liệu được thu thập từ các nguồn thứ cấp và một chuyến khảo sát điền dã thực tế vào năm 2019. Kết quả cho thấy khu hệ chim ở VQG Bạch Mã có sự ĐDSH tương đối cao với 366 loài, thuộc 63 họ và 16 bộ. Trong đó, có 8 loài đặc hữu thuộc 4 họ, 3 bộ và 16 loài quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam. Mười bảy loài chim quý hiếm thuộc danh lục động, thực vật nguy cấp của Nghị định 06/2019/NĐ-CP, trong đó 7 loài thuộc phụ lục IB và 11 loài thuộc phụ lục IIB đã được tìm thấy tại địa bàn nghiên cứu. Tính ĐDSH cao cùng với lợi thế về vị trí địa lý và nguồn nhân lực sẽ là những cơ sở quan trọng cho phát triển du lịch ngắm chim. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất một số chiến lược mang hàm ý chính sách để phát triển loại hình du lịch này trong tương lai.
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGẮM CHIM TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ","authors":"Đỗ Trung Đông, N. Linh, Nguyễn Quang Tân, Lê Nguyễn Thới Trung, Phạm Gia Tùng","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6193","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6193","url":null,"abstract":"Ngắm chim là một loại hình du lịch sinh thái thiên nhiên đang được nhiều quốc gia áp dụng nhờ các lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường. Nghiên cứu này đánh giá tiềm năng đa dạng sinh học (ĐDSH) về tài nguyên chim làm cơ sở cho phát triển loại hình du lịch mới nổi này tại Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã. Dữ liệu được thu thập từ các nguồn thứ cấp và một chuyến khảo sát điền dã thực tế vào năm 2019. Kết quả cho thấy khu hệ chim ở VQG Bạch Mã có sự ĐDSH tương đối cao với 366 loài, thuộc 63 họ và 16 bộ. Trong đó, có 8 loài đặc hữu thuộc 4 họ, 3 bộ và 16 loài quý hiếm trong sách đỏ Việt Nam. Mười bảy loài chim quý hiếm thuộc danh lục động, thực vật nguy cấp của Nghị định 06/2019/NĐ-CP, trong đó 7 loài thuộc phụ lục IB và 11 loài thuộc phụ lục IIB đã được tìm thấy tại địa bàn nghiên cứu. Tính ĐDSH cao cùng với lợi thế về vị trí địa lý và nguồn nhân lực sẽ là những cơ sở quan trọng cho phát triển du lịch ngắm chim. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất một số chiến lược mang hàm ý chính sách để phát triển loại hình du lịch này trong tương lai.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"89 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-05","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122951645","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-04DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6158
Mai Thị Khánh Vân, Lê Ngọc Phương Qúy, L. Hằng
Các tác giả đã thu thập tài liệu thứ cấp từ các cơ quan liên quan trên địa bàn nghiên cứu cùng với số liệu sơ cấp được tổng hợp từ phỏng vấn 15 cán bộ tham gia trực tiếp vào dự án. Kết quả cho thấy, đối với công tác giải phóng mặt bằng, thời gian thực hiện chậm trễ so với kế hoạch do khó khăn trong xác định nguồn gốc đất đai. Với công tác bồi thường, 148 hộ được bồi thường về đất với tổng giá trị 2,193 tỷ đồng; bên cạnh đó, 145 hộ được nhận thêm khoản bồi thường tài sản trên đất với giá trị 11,867 tỷ đồng. Trong công tác hỗ trợ và tái định cư, các gói hỗ trợ chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm chiếm tỷ trọng cao nhất. Từ đó, những giải pháp như phối hợp các ban ngành trong quản lý hiện trạng đất đai hay thành lập tổ định giá đất đã được đề xuất để cải thiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án.
{"title":"ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ TẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TUYẾN ĐƯỜNG TRÁNH QUỐC LỘ 1A ĐOẠN QUA ĐÈO CON, TỈNH QUẢNG BÌNH","authors":"Mai Thị Khánh Vân, Lê Ngọc Phương Qúy, L. Hằng","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6158","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6158","url":null,"abstract":"Các tác giả đã thu thập tài liệu thứ cấp từ các cơ quan liên quan trên địa bàn nghiên cứu cùng với số liệu sơ cấp được tổng hợp từ phỏng vấn 15 cán bộ tham gia trực tiếp vào dự án. Kết quả cho thấy, đối với công tác giải phóng mặt bằng, thời gian thực hiện chậm trễ so với kế hoạch do khó khăn trong xác định nguồn gốc đất đai. Với công tác bồi thường, 148 hộ được bồi thường về đất với tổng giá trị 2,193 tỷ đồng; bên cạnh đó, 145 hộ được nhận thêm khoản bồi thường tài sản trên đất với giá trị 11,867 tỷ đồng. Trong công tác hỗ trợ và tái định cư, các gói hỗ trợ chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm chiếm tỷ trọng cao nhất. Từ đó, những giải pháp như phối hợp các ban ngành trong quản lý hiện trạng đất đai hay thành lập tổ định giá đất đã được đề xuất để cải thiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"45 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121529845","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-04DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6181
Lê Công Tuấn, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thanh Hòa, Tề Minh Sơn, Lê Thị Bích Chi, Mai Ngọc Châu, T. Tuấn, Lê Thị Bích Chi, Phạm Đình Anh Khôi, Trương Văn Đàn
Nghiên cứu cho thấy kháng sinh được sử dụng chủ yếu để trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và phân trắng. Liệu trình điều trị kháng sinh 7 ngày/lần cho tôm chiếm 68,8% và sử dụng oxytetracyline để phòng bệnh cho tôm với liệu trình 3–5 ngày/lần. Liều lượng kháng sinh để trị bệnh bằng phương pháp cho ăn là 5–10 g/kg thức ăn áp dụng cho hầu hết các loại kháng sinh sử dụng, ngoại trừ oxytetracyline dùng để tắm phòng bệnh ở nồng độ 1 ppm và cho ăn phòng bệnh 2–3 g/kg thức ăn. Người nuôi sử dụng lượng kháng sinh trị bệnh liều cao (68,4% số hộ nuôi) và liều thấp (15,8%) so với khuyến cáo của sản phẩm. Việc người nuôi sử dụng nhiều loại kháng sinh trong một lần điều trị chiếm 85,5%; loại kháng sinh dùng phối trộn phổ biến là oxytetracycline. Hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng nuôi trên cát chỉ ở mức trung bình và chiếm tỷ lệ lớn nhất (45,7%). Việc ngưng thuốc kháng sinh trước thu hoạch phù hợp với khuyến cáo được 52,2% số hộ nuôi thực hiện. Các vấn đề cần được quan tâm như tình trạng sử dụng oxytetracyline để phòng bệnh, sử dụng kháng sinh cấm trong nuôi tôm (ciprofloxacin), sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng, người nuôi tự phối hợp các loại kháng sinh để điều trị bệnh.
{"title":"TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) TRÊN CÁT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Lê Công Tuấn, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thanh Hòa, Tề Minh Sơn, Lê Thị Bích Chi, Mai Ngọc Châu, T. Tuấn, Lê Thị Bích Chi, Phạm Đình Anh Khôi, Trương Văn Đàn","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6181","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6181","url":null,"abstract":"Nghiên cứu cho thấy kháng sinh được sử dụng chủ yếu để trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính và phân trắng. Liệu trình điều trị kháng sinh 7 ngày/lần cho tôm chiếm 68,8% và sử dụng oxytetracyline để phòng bệnh cho tôm với liệu trình 3–5 ngày/lần. Liều lượng kháng sinh để trị bệnh bằng phương pháp cho ăn là 5–10 g/kg thức ăn áp dụng cho hầu hết các loại kháng sinh sử dụng, ngoại trừ oxytetracyline dùng để tắm phòng bệnh ở nồng độ 1 ppm và cho ăn phòng bệnh 2–3 g/kg thức ăn. Người nuôi sử dụng lượng kháng sinh trị bệnh liều cao (68,4% số hộ nuôi) và liều thấp (15,8%) so với khuyến cáo của sản phẩm. Việc người nuôi sử dụng nhiều loại kháng sinh trong một lần điều trị chiếm 85,5%; loại kháng sinh dùng phối trộn phổ biến là oxytetracycline. Hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng nuôi trên cát chỉ ở mức trung bình và chiếm tỷ lệ lớn nhất (45,7%). Việc ngưng thuốc kháng sinh trước thu hoạch phù hợp với khuyến cáo được 52,2% số hộ nuôi thực hiện. Các vấn đề cần được quan tâm như tình trạng sử dụng oxytetracyline để phòng bệnh, sử dụng kháng sinh cấm trong nuôi tôm (ciprofloxacin), sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng, người nuôi tự phối hợp các loại kháng sinh để điều trị bệnh.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"86 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117074535","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-04DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6177
Lê Tất Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Thị Dệt, Trần Thị Anh Đào, Văn Mỹ Tiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Trường Giang
Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc sử dụng các vi sinh vật trong cùng một hỗn hợp sẽ tận dụng được tác dụng cộng gộp cũng như hiệp trợ của chúng và qua đó làm tăng hiệu quả trừ sâu tổng thể.
{"title":"HIỆU QUẢ TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI RAU CỦA CÁC HỖN HỢP VI SINH VẬT DIỆT CÔN TRÙNG","authors":"Lê Tất Đạt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Thị Dệt, Trần Thị Anh Đào, Văn Mỹ Tiên, Phạm Thế Hải, Nguyễn Trường Giang","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6177","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6177","url":null,"abstract":"Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc sử dụng các vi sinh vật trong cùng một hỗn hợp sẽ tận dụng được tác dụng cộng gộp cũng như hiệp trợ của chúng và qua đó làm tăng hiệu quả trừ sâu tổng thể.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"41 3","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132360809","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-04DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6149
N. Linh, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Ngọc Tùng, Đoàn thị Mai Hương
Nghiên cứu này đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị thành phố Huế giai đoạn 1999–2019, làm nền tảng cho đề xuất xây dựng và phát triển thành phố theo hướng đô thị di sản. Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng bao gồm thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thảo luận nhóm tập trung và phương pháp phỏng vấn sâu. Kết quả cho thấy 80 đồ án quy hoạch đô thị được phê duyệt trong 20 năm. Trong đó, ba phương án quy hoạch được đánh giá là có quy mô lớn và có tính chất quan trọng hơn so với các phương án còn lại, bao gồm Quy hoạch chung 1999, Quy hoạch An Vân Dương, và Quy hoạch chung 2014. Kết quả thực hiện của quy hoạch chung 1999 đạt 20% diện tích so với tổng thể được phê duyệt; Quy hoạch An Vân Dương chỉ có 26/96 dự án đã hoàn thành; diện tích triển khai các dự án chỉ chiếm 24,1% so với tổng diện tích của phương án được phê duyệt; Quy hoạch chung 2014 chỉ đạt 5% diện tích so với tổng thể quy hoạch được phê duyệt. Nhìn chung, kết quả thực hiện các phương án quy hoạch đô thị thành phố Huế trong giai đoạn 1999–2019 chưa đạt chỉ tiêu đặt ra.
{"title":"ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ĐOẠN 1999–2019","authors":"N. Linh, Trần Thị Xuân Phương, Nguyễn Bích Ngọc, Trương Đỗ Minh Phượng, Phạm Gia Tùng, Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Ngọc Tùng, Đoàn thị Mai Hương","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6149","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3D.6149","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị thành phố Huế giai đoạn 1999–2019, làm nền tảng cho đề xuất xây dựng và phát triển thành phố theo hướng đô thị di sản. Các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng bao gồm thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp thảo luận nhóm tập trung và phương pháp phỏng vấn sâu. Kết quả cho thấy 80 đồ án quy hoạch đô thị được phê duyệt trong 20 năm. Trong đó, ba phương án quy hoạch được đánh giá là có quy mô lớn và có tính chất quan trọng hơn so với các phương án còn lại, bao gồm Quy hoạch chung 1999, Quy hoạch An Vân Dương, và Quy hoạch chung 2014. Kết quả thực hiện của quy hoạch chung 1999 đạt 20% diện tích so với tổng thể được phê duyệt; Quy hoạch An Vân Dương chỉ có 26/96 dự án đã hoàn thành; diện tích triển khai các dự án chỉ chiếm 24,1% so với tổng diện tích của phương án được phê duyệt; Quy hoạch chung 2014 chỉ đạt 5% diện tích so với tổng thể quy hoạch được phê duyệt. Nhìn chung, kết quả thực hiện các phương án quy hoạch đô thị thành phố Huế trong giai đoạn 1999–2019 chưa đạt chỉ tiêu đặt ra.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"416 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134201611","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-11-04DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3d.6161
Nguyễn Thị Quỳnh Trang, N. Mai
Ở Thừa Thiên Huế, trà sen ngày càng trở thành một loại thức uống được nhiều người biết đến do có nhiều giá trị về mặt sức khỏe, văn hóa và tinh thần. Nghiên cứu này điều tra tình hình sản xuất và chế biến các loại trà sen tại địa bàn. Kết quả cho thấy chín loại trà sen được sản xuất gồm trà hoa sen sấy, trà lá sen khô, trà lá sen tươi, trà lá sen túi lọc, trà hoa sen túi lọc, trà củ sen khô, trà tim sen, trà ướp hoa sen tươi và trà ướp gạo sen. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 14 cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen với năm cơ sở và chín hộ gia đình, tập trung tại thành phố Huế. Đa số các hộ gia đình kinh doanh trà sen ở quy mô nhỏ và sản xuất trà theo quy trình truyền thống như ở phường Phú Hòa và huyện Phong Điền. Các cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen theo quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ kết hợp phương pháp truyền thống tập trung tại các phường Hương Sơ, Kim Long, Thuận Thành và Phường Đúc của thành phố Huế. Kết quả cũng chỉ ra những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp trong việc sản xuất và tiêu thụ trà sen ở Thừa Thiên Huế.
{"title":"TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁC LOẠI TRÀ SEN (Nelumbo nucifera Gaertn.) Ở THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Thị Quỳnh Trang, N. Mai","doi":"10.26459/hueunijard.v130i3d.6161","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3d.6161","url":null,"abstract":"Ở Thừa Thiên Huế, trà sen ngày càng trở thành một loại thức uống được nhiều người biết đến do có nhiều giá trị về mặt sức khỏe, văn hóa và tinh thần. Nghiên cứu này điều tra tình hình sản xuất và chế biến các loại trà sen tại địa bàn. Kết quả cho thấy chín loại trà sen được sản xuất gồm trà hoa sen sấy, trà lá sen khô, trà lá sen tươi, trà lá sen túi lọc, trà hoa sen túi lọc, trà củ sen khô, trà tim sen, trà ướp hoa sen tươi và trà ướp gạo sen. Tỉnh Thừa Thiên Huế có 14 cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen với năm cơ sở và chín hộ gia đình, tập trung tại thành phố Huế. Đa số các hộ gia đình kinh doanh trà sen ở quy mô nhỏ và sản xuất trà theo quy trình truyền thống như ở phường Phú Hòa và huyện Phong Điền. Các cơ sở sản xuất và kinh doanh trà sen theo quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ kết hợp phương pháp truyền thống tập trung tại các phường Hương Sơ, Kim Long, Thuận Thành và Phường Đúc của thành phố Huế. Kết quả cũng chỉ ra những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp trong việc sản xuất và tiêu thụ trà sen ở Thừa Thiên Huế.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-11-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124049603","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}