Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.022022.0945
Nguyễn Khánh Trân Đoàn
Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy sự phát triển của học tập trực tuyến trên thế giới. Đây được coi là giải pháp hữu hiệu để đảm bảo hoạt động giáo dục vẫn được tiếp diễn. Mục đích của bài viết nhằm xem xét tác động của sự sẵn sàng của người học đến sự hài lòng của họ khi học trực tuyến. Mô hình cấu trúc bình phương bé nhất bán phần được sử dụng để phân tích dữ liệu từ 442 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có bốn trên năm khía cạnh ảnh hưởng tới sự hài lòng của người học khi học trực tuyến: khả năng sử dụng máy tính/Internet, động cơ học tập, khả năng giao tiếp trực tuyến và năng lực tự học. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đã đề xuất một số kiến nghị nhằm gia tăng sự sẵn sàng và sự hài lòng của sinh viên khi học trực tuyến.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ SẴN SÀNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHI HỌC TRỰC TUYẾN","authors":"Nguyễn Khánh Trân Đoàn","doi":"10.38203/jiem.vi.022022.0945","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.022022.0945","url":null,"abstract":"Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy sự phát triển của học tập trực tuyến trên thế giới. Đây được coi là giải pháp hữu hiệu để đảm bảo hoạt động giáo dục vẫn được tiếp diễn. Mục đích của bài viết nhằm xem xét tác động của sự sẵn sàng của người học đến sự hài lòng của họ khi học trực tuyến. Mô hình cấu trúc bình phương bé nhất bán phần được sử dụng để phân tích dữ liệu từ 442 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có bốn trên năm khía cạnh ảnh hưởng tới sự hài lòng của người học khi học trực tuyến: khả năng sử dụng máy tính/Internet, động cơ học tập, khả năng giao tiếp trực tuyến và năng lực tự học. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đã đề xuất một số kiến nghị nhằm gia tăng sự sẵn sàng và sự hài lòng của sinh viên khi học trực tuyến.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91162898","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.032022.0915
Xuân Bình Hoàng, Hoàng Phú Lý
Đại dịch COVID-19 đã khơi lại các chủ đề liên quan đến phương thức đào tạo trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm chỉ ra các đặc trưng cơ bản của việc học tập kết hợp. Trên cơ sở phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra bảng hỏi, bài viết đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết chỉ ra một số kết quả nghiên cứu. Thứ nhất, không có một mô hình học tập kết hợp chung cho tất cả các môn học ở bậc đại học. Thứ hai, cần tuân thủ ba nguyên tắc trong đào tạo kết hợp ở bậc đại học: nguyên tắc luôn lấy người học làm trung tâm, nguyên tắc hỗ trợ hai chiều và nguyên tắc chủ động, sáng tạo, linh hoạt. Thứ ba, mô hình học tập trực tuyến cần lưu ý tới việc sắp xếp các ca học trực tiếp và trực tuyến liên tiếp cho mỗi đối tượng người học đồng thời tạo các môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các buổi học trực tuyến. Bài viết có giá trị lý luận và thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam.
{"title":"ÁP DỤNG HỌC TẬP KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM","authors":"Xuân Bình Hoàng, Hoàng Phú Lý","doi":"10.38203/jiem.vi.032022.0915","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.032022.0915","url":null,"abstract":"Đại dịch COVID-19 đã khơi lại các chủ đề liên quan đến phương thức đào tạo trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm chỉ ra các đặc trưng cơ bản của việc học tập kết hợp. Trên cơ sở phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra bảng hỏi, bài viết đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết chỉ ra một số kết quả nghiên cứu. Thứ nhất, không có một mô hình học tập kết hợp chung cho tất cả các môn học ở bậc đại học. Thứ hai, cần tuân thủ ba nguyên tắc trong đào tạo kết hợp ở bậc đại học: nguyên tắc luôn lấy người học làm trung tâm, nguyên tắc hỗ trợ hai chiều và nguyên tắc chủ động, sáng tạo, linh hoạt. Thứ ba, mô hình học tập trực tuyến cần lưu ý tới việc sắp xếp các ca học trực tiếp và trực tuyến liên tiếp cho mỗi đối tượng người học đồng thời tạo các môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các buổi học trực tuyến. Bài viết có giá trị lý luận và thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83780860","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.082022.1001
Đức Nhã Lê
Thương mại quốc tế là động lực của tăng trưởng kinh tế, hợp tác đa phương và sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Trong khi đó, bình đẳng giới là mục tiêu phát triển bền vững quan trọng mà các quốc gia đang hướng đến. Bên cạnh đó, nông nghiệp được xác định là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tại Việt Nam, thể chế và cơ sở hạ tầng là hai trong ba đột phá chiến lược của tăng trưởng kinh tế bền vững. Hiệu quả logistics là một thước đo phản ánh sự cải thiện cơ sở hạ tầng và có ý nghĩa quan trọng đối với xuất khẩu nông sản. Bài viết sử dụng mô hình trọng lực thương mại nhằm đánh giá tác động của bình đẳng giới và chất lượng thể chế đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam với sự tích hợp hiệu quả logistics. Phương pháp hồi quy tác động cố định và tác động ngẫu nhiên được áp dụng trên bộ dữ liệu của Việt Nam và 96 đối tác thương mại trong giai đoạn 2007-2018. Phương pháp moment tổng quát hệ thống hai bước được áp dụng để khắc phục hiện tượng nội sinh. Kết quả nghiên cứu phần nhiều ủng hộ mối quan hệ đồng biến của bình đẳng giới và hiệu quả logistics đối với xuất khẩu nông sản. Tác động điều tiết âm của chất lượng thể chế đối với mối quan hệ giữa xuất khẩu nông sản và bình đẳng giới cũng được ghi nhận. Khoảng cách chất lượng thể chế có khả năng làm giảm xuất khẩu nông sản. Về phương diện học thuật, bài viết khám phá mối quan hệ đồng biến giữa bình đẳng giới và xuất khẩu nông sản, đồng thời cho thấy tác động điều tiết của chất lượng thể chế lên mối quan hệ này. Về phương diện thực tiễn, bài viết củng cố cơ sở thực nghiệm của việc xem xét khía cạnh về giới trong việc ban hành và thực thi chính sách thương mại và nông nghiệp tại Việt Nam.
{"title":"BÌNH ĐẲNG GIỚI, THỂ CHẾ, HIỆU QUẢ LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM","authors":"Đức Nhã Lê","doi":"10.38203/jiem.vi.082022.1001","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.082022.1001","url":null,"abstract":"Thương mại quốc tế là động lực của tăng trưởng kinh tế, hợp tác đa phương và sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Trong khi đó, bình đẳng giới là mục tiêu phát triển bền vững quan trọng mà các quốc gia đang hướng đến. Bên cạnh đó, nông nghiệp được xác định là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tại Việt Nam, thể chế và cơ sở hạ tầng là hai trong ba đột phá chiến lược của tăng trưởng kinh tế bền vững. Hiệu quả logistics là một thước đo phản ánh sự cải thiện cơ sở hạ tầng và có ý nghĩa quan trọng đối với xuất khẩu nông sản. Bài viết sử dụng mô hình trọng lực thương mại nhằm đánh giá tác động của bình đẳng giới và chất lượng thể chế đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam với sự tích hợp hiệu quả logistics. Phương pháp hồi quy tác động cố định và tác động ngẫu nhiên được áp dụng trên bộ dữ liệu của Việt Nam và 96 đối tác thương mại trong giai đoạn 2007-2018. Phương pháp moment tổng quát hệ thống hai bước được áp dụng để khắc phục hiện tượng nội sinh. Kết quả nghiên cứu phần nhiều ủng hộ mối quan hệ đồng biến của bình đẳng giới và hiệu quả logistics đối với xuất khẩu nông sản. Tác động điều tiết âm của chất lượng thể chế đối với mối quan hệ giữa xuất khẩu nông sản và bình đẳng giới cũng được ghi nhận. Khoảng cách chất lượng thể chế có khả năng làm giảm xuất khẩu nông sản. Về phương diện học thuật, bài viết khám phá mối quan hệ đồng biến giữa bình đẳng giới và xuất khẩu nông sản, đồng thời cho thấy tác động điều tiết của chất lượng thể chế lên mối quan hệ này. Về phương diện thực tiễn, bài viết củng cố cơ sở thực nghiệm của việc xem xét khía cạnh về giới trong việc ban hành và thực thi chính sách thương mại và nông nghiệp tại Việt Nam.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88231756","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-10DOI: 10.34104/ijma.023.000108
In terms of organizational development and change, organizational diagnosis is significant in excellent performance, productivity, and system efficiency by looking at the shortcomings of an organization. Thus, this descriptive research utilizes a sequential mixed-method approach aimed at exploring Capiz State University’s (CAPSU’s) Accounting Department through an adopted framework of the Galbraith Star Model. The diagnosis assesses the Accounting environment that focuses on systems efficiency through strategies, structures, processes, rewards, and people. Focus-Group Discussion (FGD) and a researcher-made questionnaire were utilized in gathering the needed data. According to the findings, the organization was impacted by substantial changes in government rules and regulations, which caused confusion and affected decision-making. The department was challenged in the implementation of the strategy as well as structure because of the nature of information, workflow, campus location, and stakeholder geography. The Accounting Department process emphasized innovation and implementation of the new Accounting System. When it comes to people, human resource development adhered to the Civil Service Commission (CSC) mandates. The rewards system was embedded in the University Code and adhered to CSC mandates which were performance-based; however, it needed enhancement and innovation.
{"title":"Capiz State University Accounting Department Organizational Diagnosis towards System Efficiency","authors":"","doi":"10.34104/ijma.023.000108","DOIUrl":"https://doi.org/10.34104/ijma.023.000108","url":null,"abstract":"In terms of organizational development and change, organizational diagnosis is significant in excellent performance, productivity, and system efficiency by looking at the shortcomings of an organization. Thus, this descriptive research utilizes a sequential mixed-method approach aimed at exploring Capiz State University’s (CAPSU’s) Accounting Department through an adopted framework of the Galbraith Star Model. The diagnosis assesses the Accounting environment that focuses on systems efficiency through strategies, structures, processes, rewards, and people. Focus-Group Discussion (FGD) and a researcher-made questionnaire were utilized in gathering the needed data. According to the findings, the organization was impacted by substantial changes in government rules and regulations, which caused confusion and affected decision-making. The department was challenged in the implementation of the strategy as well as structure because of the nature of information, workflow, campus location, and stakeholder geography. The Accounting Department process emphasized innovation and implementation of the new Accounting System. When it comes to people, human resource development adhered to the Civil Service Commission (CSC) mandates. The rewards system was embedded in the University Code and adhered to CSC mandates which were performance-based; however, it needed enhancement and innovation.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84084526","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.112022.1031
Huyền Nguyễn Thị Thanh, Trà Nguyễn Thanh
{"title":"NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG TIÊU DÙNG XANH TRONG TIÊU DÙNG ONLINE CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI","authors":"Huyền Nguyễn Thị Thanh, Trà Nguyễn Thanh","doi":"10.38203/jiem.vi.112022.1031","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.112022.1031","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84376667","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.032023.1054
Nam Nguyễn Hoài
{"title":"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG LIVESTREAM BÁN HÀNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI TIKTOK ĐẾN Ý ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG: TIẾP CẬN TỪ MÔ HÌNH SOR","authors":"Nam Nguyễn Hoài","doi":"10.38203/jiem.vi.032023.1054","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.032023.1054","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78337654","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.092023.1084
MANGNOMEK Kotlachit
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở LÀO","authors":"MANGNOMEK Kotlachit","doi":"10.38203/jiem.vi.092023.1084","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.092023.1084","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135263753","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.062023.1078
Cù Lê Xuân
{"title":"LỰA CHỌN XE ĐIỆN CHO GIAO HÀNG CHẶNG CUỐI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ, GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ BỐI CẢNH","authors":"Cù Lê Xuân","doi":"10.38203/jiem.vi.062023.1078","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.062023.1078","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135313107","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.022023.1044
Anh Trần Thị Phương, Hương Trịnh Thị Thu
{"title":"NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN TẠI HÀ NỘI ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM NGẮN","authors":"Anh Trần Thị Phương, Hương Trịnh Thị Thu","doi":"10.38203/jiem.vi.022023.1044","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.022023.1044","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90656144","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.38203/jiem.vi.022023.1050
Tuấn Đặng Anh
{"title":"TÀI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM","authors":"Tuấn Đặng Anh","doi":"10.38203/jiem.vi.022023.1050","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.022023.1050","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77238088","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}