Pub Date : 2023-02-28DOI: 10.38203/jiem.vi.102022.1021
Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Thùy Lan Nguyễn, Thị Trang Đài Nguyễn
Để chú tâm, cải tiến và truyền đạt các quyết định quản trị chuỗi cung ứng bên trong một công ty với các nhà cung cấp và khách hàng, một công cụ định sử dụng là mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR - supply chain operations reference model). Nghiên cứu này sử dụng mô hình SCOR tại Công ty Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa theo trình tự sau: (1) phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến theo 5 quy trình Lập kế hoạch - Tạo nguồn - Sản xuất - Giao hàng - Hàng trả về; (2) đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến thông qua các chỉ số tài chính và phi tài chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ thông tin bên trong và bên ngoài chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến còn hạn chế, hiệu suất chuỗi cung ứng giảm mạnh từ 2020-2021 ở các chỉ tiêu tài chính do ảnh hưởng của đại dịch COVID19. Để duy trì lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bài viết khuyến nghị công ty nên ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng.
{"title":"ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT CHUỖI CUNG ỨNG – NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH SCOR TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA","authors":"Thị Ngọc Ánh Nguyễn, Thùy Lan Nguyễn, Thị Trang Đài Nguyễn","doi":"10.38203/jiem.vi.102022.1021","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.102022.1021","url":null,"abstract":"Để chú tâm, cải tiến và truyền đạt các quyết định quản trị chuỗi cung ứng bên trong một công ty với các nhà cung cấp và khách hàng, một công cụ định sử dụng là mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR - supply chain operations reference model). Nghiên cứu này sử dụng mô hình SCOR tại Công ty Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa theo trình tự sau: (1) phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến theo 5 quy trình Lập kế hoạch - Tạo nguồn - Sản xuất - Giao hàng - Hàng trả về; (2) đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến thông qua các chỉ số tài chính và phi tài chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ứng dụng công nghệ thông tin bên trong và bên ngoài chuỗi cung ứng sản phẩm nước yến còn hạn chế, hiệu suất chuỗi cung ứng giảm mạnh từ 2020-2021 ở các chỉ tiêu tài chính do ảnh hưởng của đại dịch COVID19. Để duy trì lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ 4.0, bài viết khuyến nghị công ty nên ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"90293275","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-02-28DOI: 10.38203/jiem.vi.052022.0990
Nhất Vương Bùi, Thị Hiếu Võ, Khánh Nhật Lê
Mục đích của nghiên cứu này là khám phá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và lòng trung thành của khách hàng thông qua niềm tin thương hiệu và sự yêu thích thương hiệu. Mô hình nghiên cứu đã được đề xuất dựa vào lý thuyết bộ ba cốt lõi bền vững và lý thuyết trao đổi xã hội. Dữ liệu được thu thập từ 305 khách hàng trên 18 tuổi đã từng sử dụng dịch vụ của hãng hàng không giá rẻ (Vietjet Air và Pacific Airlines) và đang sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình hóa phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần đã được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giúp gia tăng lòng trung thành của khách hàng. Thêm vào đó, mối quan hệ tích cực này đã được trung gian bán phần bởi niềm tin thương hiệu và sự yêu thích thương hiệu. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà quản lý tại các hãng hàng không giá rẻ thực hiện hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để cải thiện lòng trung thành của khách hàng.
{"title":"TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Nhất Vương Bùi, Thị Hiếu Võ, Khánh Nhật Lê","doi":"10.38203/jiem.vi.052022.0990","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.052022.0990","url":null,"abstract":"Mục đích của nghiên cứu này là khám phá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và lòng trung thành của khách hàng thông qua niềm tin thương hiệu và sự yêu thích thương hiệu. Mô hình nghiên cứu đã được đề xuất dựa vào lý thuyết bộ ba cốt lõi bền vững và lý thuyết trao đổi xã hội. Dữ liệu được thu thập từ 305 khách hàng trên 18 tuổi đã từng sử dụng dịch vụ của hãng hàng không giá rẻ (Vietjet Air và Pacific Airlines) và đang sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình hóa phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần đã được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp giúp gia tăng lòng trung thành của khách hàng. Thêm vào đó, mối quan hệ tích cực này đã được trung gian bán phần bởi niềm tin thương hiệu và sự yêu thích thương hiệu. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà quản lý tại các hãng hàng không giá rẻ thực hiện hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để cải thiện lòng trung thành của khách hàng.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78495681","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-02-28DOI: 10.38203/jiem.vi.032022.0955
H. Phạm, T. Nguyễn
Bài viết nhằm phân tích thực trạng, quy định của các biện pháp phi thuế quan (NTM) và đánh giá tác động của một số NTM điển hình đến thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam. Mô hình trọng lực và phương pháp giá trị tương đương (AVE) được sử dụng để phân tích. Kết quả cho thấy, các biện pháp kiểm dịch động thực vật và rào cản kỹ thuật đối với thương mại được áp dụng phổ biến nhất với quy định khắt khe nhất. Các biện pháp kiểm dịch động thực vật cản trở quyết định xuất khẩu của các doanh nghiệp và làm giảm kim ngạch xuất khẩu. Ngược lại, rào cản kỹ thuật đối với thương mại thúc đẩy quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp và làm tăng kim ngạch. Kết quả đặt ra vấn đề cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước cần phải chú trọng hơn đến tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh.
{"title":"TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM","authors":"H. Phạm, T. Nguyễn","doi":"10.38203/jiem.vi.032022.0955","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.032022.0955","url":null,"abstract":"Bài viết nhằm phân tích thực trạng, quy định của các biện pháp phi thuế quan (NTM) và đánh giá tác động của một số NTM điển hình đến thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam. Mô hình trọng lực và phương pháp giá trị tương đương (AVE) được sử dụng để phân tích. Kết quả cho thấy, các biện pháp kiểm dịch động thực vật và rào cản kỹ thuật đối với thương mại được áp dụng phổ biến nhất với quy định khắt khe nhất. Các biện pháp kiểm dịch động thực vật cản trở quyết định xuất khẩu của các doanh nghiệp và làm giảm kim ngạch xuất khẩu. Ngược lại, rào cản kỹ thuật đối với thương mại thúc đẩy quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp và làm tăng kim ngạch. Kết quả đặt ra vấn đề cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước cần phải chú trọng hơn đến tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88059324","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-02-28DOI: 10.38203/jiem.vi.092022.1016
Thái Đình Khương Trần
Tại Việt Nam, trong bối cảnh có nhiều thách thức mới như sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-19, việc hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp (CSD) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Nghiên cứu này được thực hiện kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng nhằm đề xuất và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình đo lường và đánh giá mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối tượng tham gia khảo sát là 380 đại diện từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Kết quả phân tích định lượng cho thấy CSD là biến tiềm ẩn bậc hai được đo lường thông qua bốn phương diện là phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển môi trường và nhận diện thương hiệu.
{"title":"PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM","authors":"Thái Đình Khương Trần","doi":"10.38203/jiem.vi.092022.1016","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.092022.1016","url":null,"abstract":"Tại Việt Nam, trong bối cảnh có nhiều thách thức mới như sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-19, việc hướng đến phát triển bền vững doanh nghiệp (CSD) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Nghiên cứu này được thực hiện kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng nhằm đề xuất và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình đo lường và đánh giá mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Đối tượng tham gia khảo sát là 380 đại diện từ các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Kết quả phân tích định lượng cho thấy CSD là biến tiềm ẩn bậc hai được đo lường thông qua bốn phương diện là phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển môi trường và nhận diện thương hiệu.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78712193","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Purpose: Since independence, the Government of Kenya has pursued many objectives, one being economic growth. Over the previous few many years, government expenditure has been developing faster than the GDP growth. Infrastructure, one of the components of public spending, has also experienced tremendous growth in government spending and development, which has not been directly reflected in the GDP growth rate. Following such situation, it calls for analyzing the impact that government infrastructure expenditure has on economic growth in Kenya with a focal point on three sectors beneath infrastructure that the public sector spends closely on; transport, energy and fuel, and Information Communication and Technology (ICT). The study's overall objective is to find out the effects of government spending on the three sampled sectors of government infrastructure on economic growth in Kenya and then draw policy implications from the findings. The specific objectives were; to investigate the effect of transport infrastructure expenditure on economic growth in Kenya, to examine the effect of energy & fuel infrastructure expenditure on economic growth in Kenya, and to examine the effect of ICT infrastructure expenditure on economic growth in Kenya. Further, Bounds F-test to cointegration as well as the Autoregressive Distributed Lag Model (ARDL) were used to realize the objectives. Methodology: The data was collected covered 1990 – 2020 for the three sectors of infrastructure: transport, energy & fuel, and ICT. Several tests on the time series data were carried out on the secondary data obtained, after which (ARDL) was employed in analysing the data. Findings: The outcome showed that government expenditure on transport, energy, fuel, and ICT infrastructure sectors affected economic growth either in the short or the long run. Based on the ECM regression findings, the long-run regression outcome revealed that expenditure on energy and fuel promotes economic growth. On the contrast, the findings showed that government expenditure on transport and ICT sectors exhibited a negative effect on GDP growth rate. Public expenditure on transport and ICT infrastructure sectors positively impacted economic growth in the short term, while the energy and fuel sectors exhibited a negative impact on GDP. Other control variables inclusive of trade openness and FDI showed either a positive or negative effect on economic growth either in long or short run. Inflation, particularly, exhibited a negative effect on GDP in the long run, in addition to within the short run. Unique Contribution to Theory, Practice and Policy: Based on the empirical findings, this study validates the Keynesian theory which stipulates that public expenditure positively contributes to economic growth. Based on this theory, public expenditure is an exogenous factor capable of being applied as a policy instrument in promoting economic growth.
{"title":"Government Infrastructure Spending and Economic Growth in Kenya: An Autoregressive Distributed Lag Model Approach","authors":"M. K.","doi":"10.47604/ijecon.1780","DOIUrl":"https://doi.org/10.47604/ijecon.1780","url":null,"abstract":"Purpose: Since independence, the Government of Kenya has pursued many objectives, one being economic growth. Over the previous few many years, government expenditure has been developing faster than the GDP growth. Infrastructure, one of the components of public spending, has also experienced tremendous growth in government spending and development, which has not been directly reflected in the GDP growth rate. Following such situation, it calls for analyzing the impact that government infrastructure expenditure has on economic growth in Kenya with a focal point on three sectors beneath infrastructure that the public sector spends closely on; transport, energy and fuel, and Information Communication and Technology (ICT). The study's overall objective is to find out the effects of government spending on the three sampled sectors of government infrastructure on economic growth in Kenya and then draw policy implications from the findings. The specific objectives were; to investigate the effect of transport infrastructure expenditure on economic growth in Kenya, to examine the effect of energy & fuel infrastructure expenditure on economic growth in Kenya, and to examine the effect of ICT infrastructure expenditure on economic growth in Kenya. Further, Bounds F-test to cointegration as well as the Autoregressive Distributed Lag Model (ARDL) were used to realize the objectives. \u0000Methodology: The data was collected covered 1990 – 2020 for the three sectors of infrastructure: transport, energy & fuel, and ICT. Several tests on the time series data were carried out on the secondary data obtained, after which (ARDL) was employed in analysing the data. \u0000Findings: The outcome showed that government expenditure on transport, energy, fuel, and ICT infrastructure sectors affected economic growth either in the short or the long run. Based on the ECM regression findings, the long-run regression outcome revealed that expenditure on energy and fuel promotes economic growth. On the contrast, the findings showed that government expenditure on transport and ICT sectors exhibited a negative effect on GDP growth rate. Public expenditure on transport and ICT infrastructure sectors positively impacted economic growth in the short term, while the energy and fuel sectors exhibited a negative impact on GDP. Other control variables inclusive of trade openness and FDI showed either a positive or negative effect on economic growth either in long or short run. Inflation, particularly, exhibited a negative effect on GDP in the long run, in addition to within the short run. \u0000Unique Contribution to Theory, Practice and Policy: Based on the empirical findings, this study validates the Keynesian theory which stipulates that public expenditure positively contributes to economic growth. Based on this theory, public expenditure is an exogenous factor capable of being applied as a policy instrument in promoting economic growth.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-20","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85205462","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-02-11DOI: 10.34104/ijma.023.0090018
Sustainable resource management aims to concurrently produce favorable effects for the environment, society, and the economy. The SDGs provide strategies, goals, activities, and management practices that resource management practitioners can apply in the fields of development outcomes in Bangladesh. Advancing the societal aspect of sustainability is challenging in developing countries like Bangladesh because large portions of the population live below the International Poverty Line. This study is done from secondary sources rely on observations to investigate past preparing frameworks examination with certain recommendations of new contemplations, strategies, procedures, and applications Ensuring air and water quality, reducing food and water consumption, decreasing waste, enhancing energy efficiency, sharing of renewable energy and conserving ecologically valuable lands are the challenges of SDG globally. The interrelationship between different factors and their influence on Human, Social, Economic, and Environmental Resources in Bangladesh is highly sensitive and volatile for the accuracy of monitoring. This study aims to Explore Mechanisms for Sustainable Resource Management in Bangladesh in the areas of human, social, economic, and environmental Resources sustainable quality, systems, analysis, and policy. The findings of this study can be used for policy intervention for future sustainable development of the SRM from the perspective of resource Mechanism analysis, renewable resources, and following the three R's: reduce, reuse, and recycle.
{"title":"Exploring Mechanisms for Sustainable Resource Management: An Empirical Study on Human, Social, Economic & Environmental Resources in Bangladesh","authors":"","doi":"10.34104/ijma.023.0090018","DOIUrl":"https://doi.org/10.34104/ijma.023.0090018","url":null,"abstract":"Sustainable resource management aims to concurrently produce favorable effects for the environment, society, and the economy. The SDGs provide strategies, goals, activities, and management practices that resource management practitioners can apply in the fields of development outcomes in Bangladesh. Advancing the societal aspect of sustainability is challenging in developing countries like Bangladesh because large portions of the population live below the International Poverty Line. This study is done from secondary sources rely on observations to investigate past preparing frameworks examination with certain recommendations of new contemplations, strategies, procedures, and applications Ensuring air and water quality, reducing food and water consumption, decreasing waste, enhancing energy efficiency, sharing of renewable energy and conserving ecologically valuable lands are the challenges of SDG globally. The interrelationship between different factors and their influence on Human, Social, Economic, and Environmental Resources in Bangladesh is highly sensitive and volatile for the accuracy of monitoring. This study aims to Explore Mechanisms for Sustainable Resource Management in Bangladesh in the areas of human, social, economic, and environmental Resources sustainable quality, systems, analysis, and policy. The findings of this study can be used for policy intervention for future sustainable development of the SRM from the perspective of resource Mechanism analysis, renewable resources, and following the three R's: reduce, reuse, and recycle.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-02-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74016807","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.042022.0978
Chí Công Lê, Quốc Duy Lê
Nghiên cứu này mở rộng lý thuyết hành vi tiêu dùng và xem xét ảnh hưởng từ những yếu tố khác nhau tác động đến hành vi bảo vệ môi trường của du khách khi đến du lịch tại Nha Trang. Các phương pháp phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích mẫu khảo sát gồm 600 khách du lịch nội địa đến Nha Trang. Kết quả cho thấy hành vi bảo vệ môi trường của du khách khi đến Nha Trang chịu tác động bởi kiến thức về sản phẩm bao bì xanh; thông tin và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm bao bì xanh; tần suất sử dụng sản phẩm bao bì xanh. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị chính sách được đề xuất giúp khách du lịch nội địa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch, góp phần phát triển du lịch Nha Trang hướng đến tính bền vững.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM BAO BÌ XANH ĐẾN HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DU KHÁCH TẠI NHA TRANG","authors":"Chí Công Lê, Quốc Duy Lê","doi":"10.38203/jiem.vi.042022.0978","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.042022.0978","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này mở rộng lý thuyết hành vi tiêu dùng và xem xét ảnh hưởng từ những yếu tố khác nhau tác động đến hành vi bảo vệ môi trường của du khách khi đến du lịch tại Nha Trang. Các phương pháp phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích mẫu khảo sát gồm 600 khách du lịch nội địa đến Nha Trang. Kết quả cho thấy hành vi bảo vệ môi trường của du khách khi đến Nha Trang chịu tác động bởi kiến thức về sản phẩm bao bì xanh; thông tin và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm bao bì xanh; tần suất sử dụng sản phẩm bao bì xanh. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị chính sách được đề xuất giúp khách du lịch nội địa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch, góp phần phát triển du lịch Nha Trang hướng đến tính bền vững.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79623442","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.082022.1007
Xuân Trường Phạm, Thị Lệ Hằng Nguyễn
Du lịch từ lâu đã được biết đến là một ngành công nghiệp không khói, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu kinh tế, góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia và khu vực. Bài viết nhằm mục đích khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn điểm đến du lịch của người dân Hà Nội, đặt trong bối cảnh “bình thường mới” sau dịch COVID-19. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và ước lượng mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích số liệu từ 226 người tham gia khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ kéo có sức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định của khách du lịch, tiếp sau đó là nguồn thông tin về điểm đến, kỳ vọng và nhận thức về điểm đến, sự hài lòng và trung thành của khách du lịch và cuối cùng là động cơ đẩy. Từ kết quả nghiên cứu này, các giải pháp được đề xuất nhằm làm tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cho các điểm đến du lịch nội địa.
{"title":"CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI","authors":"Xuân Trường Phạm, Thị Lệ Hằng Nguyễn","doi":"10.38203/jiem.vi.082022.1007","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.082022.1007","url":null,"abstract":"Du lịch từ lâu đã được biết đến là một ngành công nghiệp không khói, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu kinh tế, góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia và khu vực. Bài viết nhằm mục đích khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn điểm đến du lịch của người dân Hà Nội, đặt trong bối cảnh “bình thường mới” sau dịch COVID-19. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và ước lượng mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích số liệu từ 226 người tham gia khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ kéo có sức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định của khách du lịch, tiếp sau đó là nguồn thông tin về điểm đến, kỳ vọng và nhận thức về điểm đến, sự hài lòng và trung thành của khách du lịch và cuối cùng là động cơ đẩy. Từ kết quả nghiên cứu này, các giải pháp được đề xuất nhằm làm tăng sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cho các điểm đến du lịch nội địa.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91207259","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.112021.0908
Thị Huệ Hạnh Nguyễn, Thị Hiếu Bùi, Thị Cẩm Tú La
Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển của doanh nghiệp, trong đó năng lực đổi mới của doanh nghiệp được đánh giá là có ảnh hưởng tới sự chú ý của người lao động. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ giữa văn hoá đổi mới của doanh nghiệp và sự thu hút nguồn nhân lực của họ. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính với mẫu nghiên cứu gồm 203 lao động trẻ tại Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy văn hoá đổi mới và kết quả đổi mới có ảnh hưởng tích cực tới sự thu hút người lao động của doanh nghiệp. Tuy nhiên mối quan hệ này không chịu ảnh hưởng bởi khả năng đổi mới của cá nhân. Bài nghiên cứu đã bổ sung bằng chứng về vai trò của văn hoá đổi mới đối với các doanh nghiệp trong việc thu hút người lao động.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ĐỔI MỚI ĐẾN SỰ THU HÚT LAO ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU TẠI HÀ NỘI","authors":"Thị Huệ Hạnh Nguyễn, Thị Hiếu Bùi, Thị Cẩm Tú La","doi":"10.38203/jiem.vi.112021.0908","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.112021.0908","url":null,"abstract":"Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển của doanh nghiệp, trong đó năng lực đổi mới của doanh nghiệp được đánh giá là có ảnh hưởng tới sự chú ý của người lao động. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ giữa văn hoá đổi mới của doanh nghiệp và sự thu hút nguồn nhân lực của họ. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính với mẫu nghiên cứu gồm 203 lao động trẻ tại Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy văn hoá đổi mới và kết quả đổi mới có ảnh hưởng tích cực tới sự thu hút người lao động của doanh nghiệp. Tuy nhiên mối quan hệ này không chịu ảnh hưởng bởi khả năng đổi mới của cá nhân. Bài nghiên cứu đã bổ sung bằng chứng về vai trò của văn hoá đổi mới đối với các doanh nghiệp trong việc thu hút người lao động.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76039576","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-30DOI: 10.38203/jiem.vi.042022.0968
Thị Hoàng Yến Phùng, T. Nguyễn
Sự bùng nổ của thương mại điện tử trong những năm gần đây đã đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu khi chúng được khai thác và sử dụng trên các nền tảng thương mại điện tử. Việc thích ứng và sớm hoàn thiện các quy định về các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử là cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc và Hoa Kỳ, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học luật, bài viết sẽ phân tích và làm rõ các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử. Từ đó, đưa ra một số khuyến nghị để Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý trong vấn đề này.
{"title":"QUY ĐỊNH CỦA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC VỀ HÀNH VI MỚI TRONG SỬ DỤNG NHÃN HIỆU TRÊN NỀN TẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM","authors":"Thị Hoàng Yến Phùng, T. Nguyễn","doi":"10.38203/jiem.vi.042022.0968","DOIUrl":"https://doi.org/10.38203/jiem.vi.042022.0968","url":null,"abstract":"Sự bùng nổ của thương mại điện tử trong những năm gần đây đã đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu khi chúng được khai thác và sử dụng trên các nền tảng thương mại điện tử. Việc thích ứng và sớm hoàn thiện các quy định về các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử là cần thiết. Vì vậy, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc và Hoa Kỳ, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học luật, bài viết sẽ phân tích và làm rõ các hành vi mới trong sử dụng nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử. Từ đó, đưa ra một số khuyến nghị để Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý trong vấn đề này.","PeriodicalId":42721,"journal":{"name":"International Journal of Economics Management and Accounting","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":1.2,"publicationDate":"2023-01-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74768473","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}