Pub Date : 2024-05-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.278
Thị Phi Yến Hồ, Tương Tran, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng
Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp dữ liệu về thành phần loài thực vật bậc cao (TVBC) ở đảo Lại Sơn, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật tại đây. Các phương pháp được sử dụng bao gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về thực vật. Kết quả đã xác định được 663 loài thuộc 435 chi của 129 họ trong 5 ngành. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với số taxon ở mỗi bậc đều chiếm trên 86%. Các loài cây thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng chủ yếu là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và vườn nhà. Nguồn tài nguyên thực vật cũng đã được thống kê với 652 loài cây có giá trị sử dụng chiếm 98,34% số loài và 46 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Hệ thực vật ở đảo này có mối quan hệ gần gũi với hệ thực vật nhiệt đới châu Á.
{"title":"Đa dạng hệ thực vật bậc cao ở đảo Lại Sơn, tỉnh Kiên Giang","authors":"Thị Phi Yến Hồ, Tương Tran, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng","doi":"10.22144/ctujos.2024.278","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.278","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp dữ liệu về thành phần loài thực vật bậc cao (TVBC) ở đảo Lại Sơn, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật tại đây. Các phương pháp được sử dụng bao gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về thực vật. Kết quả đã xác định được 663 loài thuộc 435 chi của 129 họ trong 5 ngành. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với số taxon ở mỗi bậc đều chiếm trên 86%. Các loài cây thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng chủ yếu là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và vườn nhà. Nguồn tài nguyên thực vật cũng đã được thống kê với 652 loài cây có giá trị sử dụng chiếm 98,34% số loài và 46 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Hệ thực vật ở đảo này có mối quan hệ gần gũi với hệ thực vật nhiệt đới châu Á.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"83 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141022215","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.280
Thị Cẩm Ly Trần, Thị Thanh Lam Võ, Lê Hoàng Phúc Nguyễn, Thị Thanh Lam Võ, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quang Đinh
Nghiên cứu này được thực hiện để thu thập thông tin về tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và áp dụng quy trình theo định hướng dạy học STEM cho môn Sinh học 10. Đa số giáo viên (GV) đánh giá quy trình đã giúp họ thiết kế bài học STEM tốt hơn, tự tin hơn khi áp dụng và đưa ra một số ý kiến góp ý về quy trình. Tuy quy trình đã được nhóm cụ thể hóa nhưng GV vẫn còn gặp một số khó khăn và hạn chế trong việc được áp dụng rộng rãi. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình trạng này, việc tiến hành các nghiên cứu sâu hơn được đề xuất để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến tính khả thi của quy trình và mức độ vận dụng kiến thức của học sinh (HS).
{"title":"Xây dựng và sử dụng quy trình theo định hướng dạy học STEM cho môn sinh học 10","authors":"Thị Cẩm Ly Trần, Thị Thanh Lam Võ, Lê Hoàng Phúc Nguyễn, Thị Thanh Lam Võ, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quang Đinh","doi":"10.22144/ctujos.2024.280","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.280","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện để thu thập thông tin về tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và áp dụng quy trình theo định hướng dạy học STEM cho môn Sinh học 10. Đa số giáo viên (GV) đánh giá quy trình đã giúp họ thiết kế bài học STEM tốt hơn, tự tin hơn khi áp dụng và đưa ra một số ý kiến góp ý về quy trình. Tuy quy trình đã được nhóm cụ thể hóa nhưng GV vẫn còn gặp một số khó khăn và hạn chế trong việc được áp dụng rộng rãi. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình trạng này, việc tiến hành các nghiên cứu sâu hơn được đề xuất để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến tính khả thi của quy trình và mức độ vận dụng kiến thức của học sinh (HS).","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"16 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141020929","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.281
Thị Phương Dung Trần, Thanh Tấn Ngô, Đình Vũ Ngô, Tăng Phúc Khang Lưu
Bài viết trình bày tiến trình dạy học có sử dụng cẩm nang điện tử với nội dung Phân loại và xử lý rác thải trong môn Hoạt động trải nghiệm 3 nhằm phát triển năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm (thích ứng với cuộc sống, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp) và đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trên 02 lớp qua ba giai đoạn: trước khi dạy học; trong quá trình dạy học; sau khi dạy học. Nghiên cứu đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực của hai lớp thực nghiệm bằng kiểm định T-test về giá trị trung bình cho 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-test) trước và sau thực nghiệm thông qua tỉ lệ (%) các nhóm học sinh đạt được các thành phần năng lực trải nghiệm tương ứng ở các lớp. Kết quả cho thấy dạy học thông qua cẩm nang điện tử giúp học sinh phát triển được năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm, những phẩm chất và năng lực chung khác của học sinh.
您可以在您的网站上找到您的用户名和密码。在您的網站中,您可以看到 3 種不同的語言(您可以選擇 "粵語 "或 "國語")、它既是一个网站,也是一个被用来ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站,它既是一个网站,也是一个被用来 ổ 的网站。Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sưạm trên 02 lớp qua ba giai đoạn: trước khi dạy học; trong quá trình dạy học; sau khi dạy học.它是一个独立样本 T 检验。检验)和对其结果的百分比(%)进行比较。您可以选择在您的网站上发布您的产品或服务的信息,也可以选择在您的网站上发布您的产品或服务的信息。
{"title":"Đánh giá sự phát triển năng lực học sinh khi dạy học với cẩm nang điện tử chủ đề “phân loại và xử lí rác thải” trong dạy học hoạt động trải nghiệm lớp 3","authors":"Thị Phương Dung Trần, Thanh Tấn Ngô, Đình Vũ Ngô, Tăng Phúc Khang Lưu","doi":"10.22144/ctujos.2024.281","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.281","url":null,"abstract":"Bài viết trình bày tiến trình dạy học có sử dụng cẩm nang điện tử với nội dung Phân loại và xử lý rác thải trong môn Hoạt động trải nghiệm 3 nhằm phát triển năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm (thích ứng với cuộc sống, thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp) và đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trên 02 lớp qua ba giai đoạn: trước khi dạy học; trong quá trình dạy học; sau khi dạy học. Nghiên cứu đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực của hai lớp thực nghiệm bằng kiểm định T-test về giá trị trung bình cho 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-test) trước và sau thực nghiệm thông qua tỉ lệ (%) các nhóm học sinh đạt được các thành phần năng lực trải nghiệm tương ứng ở các lớp. Kết quả cho thấy dạy học thông qua cẩm nang điện tử giúp học sinh phát triển được năng lực thuộc hoạt động trải nghiệm, những phẩm chất và năng lực chung khác của học sinh.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"16 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141020125","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.279
Tú Trinh Trần, Thị Phi Yến Hồ, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du, làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở đảo. Các phương pháp được sử dụng gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây có ích. Kết quả đã xác định được 562 loài thuộc 388 chi của 127 họ trong 5 ngành. Đa số các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với tỉ lệ các taxon ở mỗi bậc họ, chi, loài đều chiếm trên 85%. Tất cả các loài được xếp vào 12 nhóm giá trị sử dụng, trong đó, đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc, làm cảnh và ăn được. Có 27 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Các loài cây có ích thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và sinh cảnh vườn nhà.
我们的信息是,您可以通过 "南都 "网站来了解我们的产品、在南都,你会发现,在你的生活中,有许多不同的文化和语言。在此,我们要强调的是,我们的网站是由PRA, Çiều traự c địa, so sánh hình thái địn phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành vây có ích.在5年的时间里,缔造了562个家庭,其中388个孩子,127个母亲。木兰纲(木兰科)的分类群在过去几年中增长了85%。在 12 个国家中,有 12 个国家的纳税人,他们的纳税额分别为 1,000,000 美元、1,000,000 美元、1,000,000 美元和 1,000,000 美元。在 "Sách đ Việt Nam"(2007年)和第84/2021/NĐ-CP号文件中,有27条留言。目前有8个国家和6个越南国家,而越南国家却没有任何一个国家的名字,也没有任何一个越南国家的名字。
{"title":"Đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang","authors":"Tú Trinh Trần, Thị Phi Yến Hồ, Văn Sơn Đặng, Bá Vương Trương, Thị Kim Tươi Nguyễn, Minh Quân Đặng","doi":"10.22144/ctujos.2024.279","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.279","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích ở đảo Nam Du, làm cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật ở đảo. Các phương pháp được sử dụng gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây có ích. Kết quả đã xác định được 562 loài thuộc 388 chi của 127 họ trong 5 ngành. Đa số các taxon tập trung trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với tỉ lệ các taxon ở mỗi bậc họ, chi, loài đều chiếm trên 85%. Tất cả các loài được xếp vào 12 nhóm giá trị sử dụng, trong đó, đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc, làm cảnh và ăn được. Có 27 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Các loài cây có ích thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và sinh cảnh vườn nhà.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"53 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141022285","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-02DOI: 10.22144/ctujos.2024.266
Quốc Chánh Tín Dương, Hoàng Hiếu Nguyễn, Đỗ Anh Kha Trương, Gia Khánh Hứa
Trong địa vật lý thăm dò, quá trình minh giải định lượng các thông số đặc trưng của nguồn trường gây ra dị thường tại điểm khảo sát được quy về giải bài toán ngược trường thế. Khó khăn lớn nhất khi giải bài toán này là nghiệm của nó không đơn nhất, bởi vì luôn tồn tại nhiều mô hình được mô phỏng với các số liệu khác nhau có sai số trong khoảng cho phép. Trong nghiên cứu này, phương pháp biến đổi wavelet liên tục, sử dụng hàm wavelet phức Farshad-Sailhac kết hợp với thuật toán tối ưu Marquardt, đã được tiến hành để mô hình hóa các nguồn dị thường trọng lực trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Việc xác định các thông số đặc trưng của các nguồn, bao gồm vị trí trên bình đồ, độ sâu, hình dạng, kích thước ba chiều và hiệu mật độ, đã được thực hiện. Từ những kết quả này, những luận giải được đề xuất phù hợp về bản chất địa chất của các nguồn dẫn đến sự biến đổi trọng lực trong khu vực nghiên cứu. Điều này góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của các phương pháp địa vật lý thăm dò trong lĩnh vực địa chất ứng dụng tại Việt Nam.
在此过程中,您可能会遇到一些问题,但您可以通过以下方式来解决。当您在您的网站上浏览时,您会发现,在您的网站上,您可以看到许多不同的内容,这些内容包括:在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码;在您的网站上,您可以使用您的用户名和密码。在您的记忆中,您可以通过小波来ổi 小波,而 Farshad-Sailhac 的小波则是通过马夸特的小波、他的著作是《烏龜的誕生》(Nguồ dị thường trọn lđngc)。它也是一個詞彙,包括 "詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙"、"詞彙 "和 "詞彙"。现在,您可以从您的网站上获取一些信息。汉字的意思是 "我","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的","我的"。
{"title":"Nghiên cứu áp dụng phép biến đổi wavelet và thuật toán tối ưu của Marquardt để phân tích dữ liệu trọng lực vùng đồng bằng sông Cửu Long","authors":"Quốc Chánh Tín Dương, Hoàng Hiếu Nguyễn, Đỗ Anh Kha Trương, Gia Khánh Hứa","doi":"10.22144/ctujos.2024.266","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.266","url":null,"abstract":"Trong địa vật lý thăm dò, quá trình minh giải định lượng các thông số đặc trưng của nguồn trường gây ra dị thường tại điểm khảo sát được quy về giải bài toán ngược trường thế. Khó khăn lớn nhất khi giải bài toán này là nghiệm của nó không đơn nhất, bởi vì luôn tồn tại nhiều mô hình được mô phỏng với các số liệu khác nhau có sai số trong khoảng cho phép. Trong nghiên cứu này, phương pháp biến đổi wavelet liên tục, sử dụng hàm wavelet phức Farshad-Sailhac kết hợp với thuật toán tối ưu Marquardt, đã được tiến hành để mô hình hóa các nguồn dị thường trọng lực trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Việc xác định các thông số đặc trưng của các nguồn, bao gồm vị trí trên bình đồ, độ sâu, hình dạng, kích thước ba chiều và hiệu mật độ, đã được thực hiện. Từ những kết quả này, những luận giải được đề xuất phù hợp về bản chất địa chất của các nguồn dẫn đến sự biến đổi trọng lực trong khu vực nghiên cứu. Điều này góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả của các phương pháp địa vật lý thăm dò trong lĩnh vực địa chất ứng dụng tại Việt Nam.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"15 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141021735","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}