Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.290
Thị Phương Dung Trần, Nguyễn Song Liên Phạm, V. Trương, Tăng Phúc Khang Lưu
Giáo dục STEM là mô hình đảm bảo giáo dục toàn diện trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh (HS). Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm để so sánh mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS tiểu học thông qua 02 hoạt động STEM “Căn phòng cách âm” và “Loa khuếch đại âm thanh” thuộc mạch nội dung Âm thanh môn Khoa học 4. Nghiên cứu được tiến hành trên 01 lớp sau khi dạy học thông qua sự đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực bằng kiểm định T-test về giá trị trung bình cho 02 mẫu độc lập (Independent Samples T-test). Thông qua tỉ lệ (%) các nhóm HS đạt được các thành phần năng lực giải quyết vấn đề, sau thực nghiệm thì kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trung bình năng lực giải quyết vấn đề trong bài học STEM 2 cao hơn so với bài học STEM 1. Trong đó, biểu hiện hành vi D2.2 có sự tiến bộ rõ rệt. HS nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức và thiết kế sản phẩm, hiểu rõ cách thức xác định và đề xuất giải pháp dựa trên phân tích thông tin từ vấn đề thực tiễn.
{"title":"Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động STEM trong dạy học nội dung Âm thanh ở môn Khoa học 4","authors":"Thị Phương Dung Trần, Nguyễn Song Liên Phạm, V. Trương, Tăng Phúc Khang Lưu","doi":"10.22144/ctujos.2024.290","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.290","url":null,"abstract":"Giáo dục STEM là mô hình đảm bảo giáo dục toàn diện trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh (HS). Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm để so sánh mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS tiểu học thông qua 02 hoạt động STEM “Căn phòng cách âm” và “Loa khuếch đại âm thanh” thuộc mạch nội dung Âm thanh môn Khoa học 4. Nghiên cứu được tiến hành trên 01 lớp sau khi dạy học thông qua sự đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực bằng kiểm định T-test về giá trị trung bình cho 02 mẫu độc lập (Independent Samples T-test). Thông qua tỉ lệ (%) các nhóm HS đạt được các thành phần năng lực giải quyết vấn đề, sau thực nghiệm thì kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trung bình năng lực giải quyết vấn đề trong bài học STEM 2 cao hơn so với bài học STEM 1. Trong đó, biểu hiện hành vi D2.2 có sự tiến bộ rõ rệt. HS nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức và thiết kế sản phẩm, hiểu rõ cách thức xác định và đề xuất giải pháp dựa trên phân tích thông tin từ vấn đề thực tiễn.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"104 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140986043","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.286
Thi Nhu Anh Tran, Thị Phương Thảo Đỗ
Nghiên cứu này trình bày kết quả tự đánh giá của sinh viên Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Cần Thơ về thực trạng và sự phát triển về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình trong quá trình đào tạo. Sinh viên từ các khóa 46, 47 và 48 đã tự đánh giá phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình theo thang Likert 5 mức độ. Tại thời điểm khảo sát, giá trị trung bình của các phẩm chất và năng lực nhà giáo được đánh giá từ 3,75 (mức Khá) trở lên và đã có sự gia tăng so với khi sinh viên bắt đầu học (từ 3,36) với tỷ lệ tăng đạt trung bình từ 0,16 đến 0,38 chứng tỏ công tác giảng dạy đã đem lại những hiệu quả nhất định. Nghiên cứu cũng chỉ ra những học phần được người học đánh giá cao hoặc chưa cao trong sự phát triển năng lực nghề nghiệp và một số ý kiến đề xuất từ phía người học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
您可以在您的网站上输入您的汉字,然后点击 "确认 "按钮,您就可以看到您的汉字在您的网站上显示。在第46、47和48頁中,有一個字是 "不",而不是 "是"。在此,我们要提醒您,在您的网站上,您可以看到一些信息,但这些信息并不代表您的观点、36)这是一个0,16 đến 0,38 chứng töngtác的例子。您可以在這裡找到您想要的信息。汉字既是一种语言,也是一种表达方式。
{"title":"Phẩm chất và năng lực nghề nghiệp nhà giáo của sinh viên Sư phạm Vật lý Trường Đại học Cần Thơ","authors":"Thi Nhu Anh Tran, Thị Phương Thảo Đỗ","doi":"10.22144/ctujos.2024.286","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.286","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này trình bày kết quả tự đánh giá của sinh viên Sư phạm Vật lý, Trường Đại học Cần Thơ về thực trạng và sự phát triển về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình trong quá trình đào tạo. Sinh viên từ các khóa 46, 47 và 48 đã tự đánh giá phẩm chất và năng lực nghề nghiệp của mình theo thang Likert 5 mức độ. Tại thời điểm khảo sát, giá trị trung bình của các phẩm chất và năng lực nhà giáo được đánh giá từ 3,75 (mức Khá) trở lên và đã có sự gia tăng so với khi sinh viên bắt đầu học (từ 3,36) với tỷ lệ tăng đạt trung bình từ 0,16 đến 0,38 chứng tỏ công tác giảng dạy đã đem lại những hiệu quả nhất định. Nghiên cứu cũng chỉ ra những học phần được người học đánh giá cao hoặc chưa cao trong sự phát triển năng lực nghề nghiệp và một số ý kiến đề xuất từ phía người học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"120 42","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140985363","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.289
Hải Yến Nguyễn, Thành Liêm Nguyễn, Thị Phương Liên Bùi, Điền Nguyên Bùi
Để tìm hiểu các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến việc dạy học Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, một nghiên cứu khảo sát được tiến hành nhằm xem xét ý kiến 144 giáo viên đang giảng dạy Ngữ văn lớp 10 ở Đồng bằng sông Cửu Long về năm yếu tố, gồm (1) Sách giáo khoa, (2) Điều kiện dạy học, (3) Người học, (4) Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo, (5) Học tập và trao đổi chuyên môn. Kết quả cho thấy giáo viên có xu hướng đồng ý rằng các yếu tố này có ảnh hưởng đến việc dạy học, trong đó “Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo” đem đến nhiều thuận lợi nhất, còn “Điều kiện dạy học” có nhiều yếu tố gây bất lợi nhất. Ngoài ra, trong sáu đề xuất nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiện Chương trình 2018, đề xuất “Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình” được đánh giá cần thiết nhất với 63,9% tỷ lệ lựa chọn (N=144).
本网站将于2018年对Chương trình Giáoục phổ thông năm 2018进行审查、(1) "我";(2) "我";(3) "我";(4) "我";(5) "我";(6) "我";(7) "我";(8) "我";(9) "我";(10) "我";(11) "我";(12) "我"。您可以通过 Xu hướng đồng các yếu tố này có ảnh hưởng đến việc dạy họn phương、汉字 "Sỗ cợ đồng nghiệp và lãnh đo" đem đến nuận lợ nhất, còn "Điền dạy học" có nhiều yếu gây bất lợ nhất.2018 年,在您的网站上,"Cần có văn bản hướng dng n thục hiện Chương trình" đền giá n cần thiết với 63,9% tỷ lệ lựa chọn (N=144).
{"title":"Ý kiến của giáo viên về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018","authors":"Hải Yến Nguyễn, Thành Liêm Nguyễn, Thị Phương Liên Bùi, Điền Nguyên Bùi","doi":"10.22144/ctujos.2024.289","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.289","url":null,"abstract":"Để tìm hiểu các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến việc dạy học Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, một nghiên cứu khảo sát được tiến hành nhằm xem xét ý kiến 144 giáo viên đang giảng dạy Ngữ văn lớp 10 ở Đồng bằng sông Cửu Long về năm yếu tố, gồm (1) Sách giáo khoa, (2) Điều kiện dạy học, (3) Người học, (4) Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo, (5) Học tập và trao đổi chuyên môn. Kết quả cho thấy giáo viên có xu hướng đồng ý rằng các yếu tố này có ảnh hưởng đến việc dạy học, trong đó “Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo” đem đến nhiều thuận lợi nhất, còn “Điều kiện dạy học” có nhiều yếu tố gây bất lợi nhất. Ngoài ra, trong sáu đề xuất nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiện Chương trình 2018, đề xuất “Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình” được đánh giá cần thiết nhất với 63,9% tỷ lệ lựa chọn (N=144).","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"76 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140984750","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.287
Thị Hà Đỗ, Trọng Phúc Ngô
Quan niệm về thần Hà Bá ở mỗi vùng có sự khác nhau, có vùng cho rằng Hà Bá là một ác thần, nhưng cũng có vùng lại cho rằng Hà Bá là một lương thần. Dù là quan niệm nào đi nữa thì người dân đều lập miếu thờ để cầu mong sự bảo trợ. Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp còn duy nhất một ngôi miếu thờ thần Hà Bá là miếu An Khương, tọa lạc tại đường Trần Văn Voi, khóm 2, phường 4, thành phố Sa Đéc. Qua khảo sát thực tế, miếu An Khương hiện còn lưu giữ một đạo sắc phong ban cho thần Hà Bá năm Khải Định thứ 9 (1924) là minh chứng lịch sử ghi nhận việc thờ tự hợp pháp vị thần này trong quá khứ. Trong bài viết này, tín ngưỡng thờ thần Hà Bá của người Đồng Tháp được giới thiệu cơ bản; từ đó, giúp chúng ta hiểu hơn về tín ngưỡng thờ tự vị thần này và những thay đổi trong cách tiếp nhận tín ngưỡng này trong đời sống văn hóa của người Đồng Tháp cũng như người Tây Nam Bộ ở hiện tại.
{"title":"Tín ngưỡng thờ thần Hà Bá của người Đồng Tháp (trường hợp khảo sát miếu An Khương, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp)","authors":"Thị Hà Đỗ, Trọng Phúc Ngô","doi":"10.22144/ctujos.2024.287","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.287","url":null,"abstract":"Quan niệm về thần Hà Bá ở mỗi vùng có sự khác nhau, có vùng cho rằng Hà Bá là một ác thần, nhưng cũng có vùng lại cho rằng Hà Bá là một lương thần. Dù là quan niệm nào đi nữa thì người dân đều lập miếu thờ để cầu mong sự bảo trợ. Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp còn duy nhất một ngôi miếu thờ thần Hà Bá là miếu An Khương, tọa lạc tại đường Trần Văn Voi, khóm 2, phường 4, thành phố Sa Đéc. Qua khảo sát thực tế, miếu An Khương hiện còn lưu giữ một đạo sắc phong ban cho thần Hà Bá năm Khải Định thứ 9 (1924) là minh chứng lịch sử ghi nhận việc thờ tự hợp pháp vị thần này trong quá khứ. Trong bài viết này, tín ngưỡng thờ thần Hà Bá của người Đồng Tháp được giới thiệu cơ bản; từ đó, giúp chúng ta hiểu hơn về tín ngưỡng thờ tự vị thần này và những thay đổi trong cách tiếp nhận tín ngưỡng này trong đời sống văn hóa của người Đồng Tháp cũng như người Tây Nam Bộ ở hiện tại.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"04 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140984358","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.288
Thanh Dư Trần, Thụy Xuân Thảo Trịnh, Thị Chúc Vi Nguyễn, Ly Ly Mơ
Môn Đạo đức ở cấp tiểu học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân cho học sinh (HS). Mặt khác, học tập cảm xúc - xã hội (Social & Emotional Learning - SEL) là một trong những mô hình quan trọng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học; phù hợp với dạy học môn Đạo đức. Bằng phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết trình bày tổng quan về khái niệm, đặc trưng của mô hình học tập cảm xúc - xã hội trong giáo dục HS tiểu học và việc vận dụng mô hình học tập này trong dạy học môn Đạo đức, đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của người học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
{"title":"Vận dụng mô hình học tập cảm xúc - xã hội trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học","authors":"Thanh Dư Trần, Thụy Xuân Thảo Trịnh, Thị Chúc Vi Nguyễn, Ly Ly Mơ","doi":"10.22144/ctujos.2024.288","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.288","url":null,"abstract":"Môn Đạo đức ở cấp tiểu học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân cho học sinh (HS). Mặt khác, học tập cảm xúc - xã hội (Social & Emotional Learning - SEL) là một trong những mô hình quan trọng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học; phù hợp với dạy học môn Đạo đức. Bằng phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết trình bày tổng quan về khái niệm, đặc trưng của mô hình học tập cảm xúc - xã hội trong giáo dục HS tiểu học và việc vận dụng mô hình học tập này trong dạy học môn Đạo đức, đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của người học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"84 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140984544","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-13DOI: 10.22144/ctujos.2024.292
Thanh Dược Phạm, Thị Vân Khánh Lâm, Thị Thúy Hằng Võ, Thị Mỹ Vân Đặng
Mục tiêu của bài báo là nghiên cứu sự biểu diễn của nón Bishop-Phelps trong không gian hữu hạn chiều dưới các chuẩn khác nhau. Đầu tiên, định nghĩa về các nón trong không gian hữu hạn chiều được nhắc lại, kèm theo các ví dụ minh họa về nón Bishop-Phelps có cả phần trong bằng rỗng và khác rỗng. Tiếp theo, bài báo xem xét các tính chất của nón Bishop-Phelps. Cuối cùng, những nón này được sử dụng để biểu diễn các nón cơ bản trong không gian hữu hạn chiều như nón Orthant không âm, nón Lorentz, và các nón có liên quan khác.
{"title":"Biểu diễn nón Bishop-Phelps trong không gian hữu hạn chiều","authors":"Thanh Dược Phạm, Thị Vân Khánh Lâm, Thị Thúy Hằng Võ, Thị Mỹ Vân Đặng","doi":"10.22144/ctujos.2024.292","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.292","url":null,"abstract":"Mục tiêu của bài báo là nghiên cứu sự biểu diễn của nón Bishop-Phelps trong không gian hữu hạn chiều dưới các chuẩn khác nhau. Đầu tiên, định nghĩa về các nón trong không gian hữu hạn chiều được nhắc lại, kèm theo các ví dụ minh họa về nón Bishop-Phelps có cả phần trong bằng rỗng và khác rỗng. Tiếp theo, bài báo xem xét các tính chất của nón Bishop-Phelps. Cuối cùng, những nón này được sử dụng để biểu diễn các nón cơ bản trong không gian hữu hạn chiều như nón Orthant không âm, nón Lorentz, và các nón có liên quan khác.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":"14 17","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140981973","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.22144/ctujos.2024.276
Kim Khánh Nguyễn, Bão Ngọc Hồ, Thái Dương Nguyễn, Phước Lộc Trần, Văn Diên Hình, Thị Dương Khuyều Bùi, Ngọc Tú Phạm, T. Trương
Để tuyển chọn được những dòng lúa nếp mới phù hợp với điều kiện sản xuất và chất lượng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, 7 dòng lúa nếp triển vọng (N6, N14, N15, N23, N29, N31 và N32) đã được tiến hành khảo nghiệm đồng ruộng, phân tích chất lượng và kiểm tra kiểu gen thơm, amylose và chiều dài hạt tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang trong vụ Thu Đông 2020. Kết quả khảo nghiệm đã chọn được 4 dòng lúa nếp triển vọng là N6, N14, N15 và N32 có năng suất cao (5,47-6,88 tấn/ha), cứng cây (điểm 1), kháng đạo ôn lá (cấp 1-3), hàm lượng amylose từ 2,0 đến 2,1%, nhiệt hoá hồ thấp, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên tốt (>53%) và có kiểu gen đồng hợp khi kiểm tra với các gen mục tiêu. Vì vậy, 4 dòng lúa nếp này (N6, N14, N15 và N32) phù hợp để tiến hành khảo nghiệm các vùng sinh thái trong vụ tiếp theo.
在此,我们向您提供以下信息:N6、N14、N15、N23、N29、N31 和 N32、N31 和 N32),以及在安江省的 2020 年秋冬季节。安江省有4个种植区,分别位于N6、N14、N15和N32,种植面积分别为5.47-6.88公顷、1公顷和1-3公顷、淀粉含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量(>53%)为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%,淀粉糖含量为 2.0 đến 2.1%。目前,有 4 个国家(N6、N14、N15 和 N32)的学生被录取。
{"title":"Đánh giá năng suất, chất lượng và độ thuần của bảy dòng lúa nếp khảo nghiệm hậu kỳ tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang","authors":"Kim Khánh Nguyễn, Bão Ngọc Hồ, Thái Dương Nguyễn, Phước Lộc Trần, Văn Diên Hình, Thị Dương Khuyều Bùi, Ngọc Tú Phạm, T. Trương","doi":"10.22144/ctujos.2024.276","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.276","url":null,"abstract":"Để tuyển chọn được những dòng lúa nếp mới phù hợp với điều kiện sản xuất và chất lượng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, 7 dòng lúa nếp triển vọng (N6, N14, N15, N23, N29, N31 và N32) đã được tiến hành khảo nghiệm đồng ruộng, phân tích chất lượng và kiểm tra kiểu gen thơm, amylose và chiều dài hạt tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang trong vụ Thu Đông 2020. Kết quả khảo nghiệm đã chọn được 4 dòng lúa nếp triển vọng là N6, N14, N15 và N32 có năng suất cao (5,47-6,88 tấn/ha), cứng cây (điểm 1), kháng đạo ôn lá (cấp 1-3), hàm lượng amylose từ 2,0 đến 2,1%, nhiệt hoá hồ thấp, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên tốt (>53%) và có kiểu gen đồng hợp khi kiểm tra với các gen mục tiêu. Vì vậy, 4 dòng lúa nếp này (N6, N14, N15 và N32) phù hợp để tiến hành khảo nghiệm các vùng sinh thái trong vụ tiếp theo.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140993372","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.22144/ctujos.2024.277
Như Thuật Lê, Thị Phương Thảo Đỗ
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc khảo sát 110 sinh viên ngành Sư phạm Vật lý (SPVL) các khóa 46, 47, 48 nhằm tìm hiểu những khó khăn họ gặp trong học tập và cuộc sống, nguyên nhân và những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong các khó khăn mà sinh viên gặp phải, "Nội dung học tập khó, không thể theo kịp" và "Phương pháp giảng dạy của giảng viên khó, không thể theo kịp" là hai nhóm nội dung mà nhiều sinh viên ngành SPVL gặp phải nhất. Các nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên chủ yếu từ phía bản thân sinh viên, do: "Chưa thích ứng kịp với các phương pháp giảng dạy của một số giảng viên"; "Khả năng tự học của bản thân còn yếu"; và "Thiếu tính kỷ luật với bản thân". Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên nhân từ phía giảng viên và học phần. Kết quả này là cơ sở quan trọng để các bên liên quan có những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành SPVL nói riêng và các ngành học nói chung.
它是由一個詞組組成,詞組的意思是:"............"、在這段文字中,您會聽到 "Nội dung họn phươc tập khó,không thể theo kịp" 或 "Phương pháp giảng dạy của giảng viên khó、không thể theo kịp"("您可以在此输入 "SPVL"),但不能输入 "SPVL gặp phải nhất" ("SPVL")。您可以通过 "我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字"、"我的名字 "来表达您的意思:你可以这样说:"你可以把你的名字写在你的网站上";"你可以把你的名字写在你的网站上";"你可以把你的名字写在你的网站上";"你可以把你的名字写在你的网站上"。因此,您可以在您的电脑上选择 "您的 "或 "您的"。您可以通过以下方式来了解 SPVL 的情况。
{"title":"Những khó khăn sinh viên ngành Sư phạm Vật lý gặp phải trong học tập và cuộc sống","authors":"Như Thuật Lê, Thị Phương Thảo Đỗ","doi":"10.22144/ctujos.2024.277","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.277","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc khảo sát 110 sinh viên ngành Sư phạm Vật lý (SPVL) các khóa 46, 47, 48 nhằm tìm hiểu những khó khăn họ gặp trong học tập và cuộc sống, nguyên nhân và những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong các khó khăn mà sinh viên gặp phải, \"Nội dung học tập khó, không thể theo kịp\" và \"Phương pháp giảng dạy của giảng viên khó, không thể theo kịp\" là hai nhóm nội dung mà nhiều sinh viên ngành SPVL gặp phải nhất. Các nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên chủ yếu từ phía bản thân sinh viên, do: \"Chưa thích ứng kịp với các phương pháp giảng dạy của một số giảng viên\"; \"Khả năng tự học của bản thân còn yếu\"; và \"Thiếu tính kỷ luật với bản thân\". Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên nhân từ phía giảng viên và học phần. Kết quả này là cơ sở quan trọng để các bên liên quan có những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành SPVL nói riêng và các ngành học nói chung.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 30","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140994157","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.22144/ctujos.2024.275
Hoàng Khang Nguyễn, Văn Lanh Nguyễn, Chí Thanh Phạm, Nguyên Khang Dương, Thị Hoài Thương Nguyễn
Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá tình hình chăn nuôi và tỉ lệ viêm móng ở bò thịt trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An thông qua phương pháp điều tra và phỏng vấn 90 hộ chăn nuôi bò thịt. Kết quả khảo sát trên 1.751 bò thịt tại 90 hộ thuộc 9 xã cho thấy mỗi hộ nuôi trung bình 20 con. Tỉ lệ bò thịt nhiều nhất thuộc nhóm tuổi 1 - 2 năm (37,46%) và từ 2 - 3 năm (34,55%). Các giống bò nuôi thịt chủ yếu gồm lai Sind, BBB (Blanc-Blue-Belgium) và Charolais. Nguồn thức ăn thô xanh gồm cỏ lông tây (36,67%), cỏ voi (27,78%) và cỏ mật (12,22%). Thức ăn ủ chua từ cỏ voi chiếm tỷ lệ 12,22% là phổ biến nhất. Tuy nhiên, kết quả khảo sát ghi nhận vệ sinh sát trùng chuồng trại thực hiện không thường xuyên. Tỉ lệ hộ nuôi bò thịt bị viêm móng tại thời điểm khảo sát ở 90 hộ chiếm 25,56%, dao động 10 - 40% ở các xã. Trong khi đó, tỉ lệ bò bị viêm móng trung bình lưu hành tại 9 xã khảo sát là 4,68%. Tình trạng viêm móng vẫn còn xảy ra với tỉ lệ khá cao, gây thiệt hại kinh tế cho hộ chăn nuôi.
我們的目標是,在長安市的龍安區內,我們的目標是要建立一個能滿足您的需求,並能滿足您的需要的城市。该地区的人口为1751人,其中90人在9月9日出生,20人在20日死亡。从 1 - 2 năm (37,46%) 到 2 - 3 năm (34,55%)。您可以从 Sind, BBB (Blanc-Blue-Belgium) 和 Charolais 中选择。烏克蘭的鮭魚有36.67%是雌性,27.78%是雄性,12.22%是雌性。但有12.22%的人表示他們正在審查他們的詞彙。在这里,您可以了解到,在您的网站上,您可以看到很多的信息,比如:"您的网站上有很多的信息"、"您的网站上有很多的信息"、"您的网站上有很多的信息"、"您的网站上有很多的信息"、"您的网站上有很多的信息"、"您的网站上有很多的信息 "等等。在90小时内,它的增长率为25.56%,10-40%。在此过程中,4.68%的受访者选择了9个国家。在这一过程中,我们将继续努力,以实现我们的目标。
{"title":"Tình hình chăn nuôi và tình trạng bệnh viêm móng trên bò thịt tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An","authors":"Hoàng Khang Nguyễn, Văn Lanh Nguyễn, Chí Thanh Phạm, Nguyên Khang Dương, Thị Hoài Thương Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.275","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.275","url":null,"abstract":"Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá tình hình chăn nuôi và tỉ lệ viêm móng ở bò thịt trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An thông qua phương pháp điều tra và phỏng vấn 90 hộ chăn nuôi bò thịt. Kết quả khảo sát trên 1.751 bò thịt tại 90 hộ thuộc 9 xã cho thấy mỗi hộ nuôi trung bình 20 con. Tỉ lệ bò thịt nhiều nhất thuộc nhóm tuổi 1 - 2 năm (37,46%) và từ 2 - 3 năm (34,55%). Các giống bò nuôi thịt chủ yếu gồm lai Sind, BBB (Blanc-Blue-Belgium) và Charolais. Nguồn thức ăn thô xanh gồm cỏ lông tây (36,67%), cỏ voi (27,78%) và cỏ mật (12,22%). Thức ăn ủ chua từ cỏ voi chiếm tỷ lệ 12,22% là phổ biến nhất. Tuy nhiên, kết quả khảo sát ghi nhận vệ sinh sát trùng chuồng trại thực hiện không thường xuyên. Tỉ lệ hộ nuôi bò thịt bị viêm móng tại thời điểm khảo sát ở 90 hộ chiếm 25,56%, dao động 10 - 40% ở các xã. Trong khi đó, tỉ lệ bò bị viêm móng trung bình lưu hành tại 9 xã khảo sát là 4,68%. Tình trạng viêm móng vẫn còn xảy ra với tỉ lệ khá cao, gây thiệt hại kinh tế cho hộ chăn nuôi.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 22","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140991476","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-09DOI: 10.22144/ctujos.2024.274
Văn Duật Hoàng, Đức Tú Nguyễn, Thị Nhung Bùi, Thế Dương Nguyễn, Tấn Sỹ Nguyễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn. Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ, tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.
{"title":"Ảnh hưởng của các kiểu đáy khác nhau lên hiệu quả nuôi ốc hương (Babylonia areolata) thương phẩm trong hệ thống tuần hoàn","authors":"Văn Duật Hoàng, Đức Tú Nguyễn, Thị Nhung Bùi, Thế Dương Nguyễn, Tấn Sỹ Nguyễn","doi":"10.22144/ctujos.2024.274","DOIUrl":"https://doi.org/10.22144/ctujos.2024.274","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn. Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ, tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.","PeriodicalId":515921,"journal":{"name":"CTU Journal of Science","volume":" 36","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140996245","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}