Pub Date : 2022-01-27DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1d.6302
Thi Thuy Nhung Nguyen, Van Trong Dang, Trong Duc Hoang, T. Le, Bao Xuan Le, Q. V. Tran, Thi Minh Ngoc Vo, Van Lanh Chu
In this paper, hollow-core photonic crystal fibers (PCFs) infiltrated with benzene and nitrobenzene are designed and investigated. Their dispersion characteristics are numerically simulated. The results show that using the aromatic-compounds-filled hollow core of PCFs makes dispersion curves flat. In addition, the dispersion curves approach the zero-dispersion line closer than previously published dispersion curves of PCFs with toluene, thus significantly improving the supercontinuum generation to create the ultra-flat spectrum expansion.
{"title":"Comparison of dispersion characteristics of hollow-core photonic crystal fibers filled with aromatic compounds","authors":"Thi Thuy Nhung Nguyen, Van Trong Dang, Trong Duc Hoang, T. Le, Bao Xuan Le, Q. V. Tran, Thi Minh Ngoc Vo, Van Lanh Chu","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1d.6302","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1d.6302","url":null,"abstract":"In this paper, hollow-core photonic crystal fibers (PCFs) infiltrated with benzene and nitrobenzene are designed and investigated. Their dispersion characteristics are numerically simulated. The results show that using the aromatic-compounds-filled hollow core of PCFs makes dispersion curves flat. In addition, the dispersion curves approach the zero-dispersion line closer than previously published dispersion curves of PCFs with toluene, thus significantly improving the supercontinuum generation to create the ultra-flat spectrum expansion.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"118 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75651050","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-01-27DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1d.6459
Hoang Thai Long, T. Le
An easy-to-make new working electrode, an ex-in-situ AuF/GCE, was developed for trace As(III) detection. A gold film electrode prepared ex-situ was re-plated in-situ during each arsenic deposition step by adding Au(III) into the analyte solution. The factors affecting arsenic stripping response, namely, gold film preparation conditions, electrolyte concentration, electrode cleaning potential, cleaning time, deposition potential, and deposition time, were investigated. Compared with the traditional gold film electrodes prepared ex-situ, the new electrode has better precision and linearity of arsenic differential pulse anodic stripping voltammetry responses. For a deposition time of 90 s at –200 mV, the new electrode exhibits a sensitivity, a limit of detection (3-Sigma), a limit of quantitation of 0.103 μA·L·μg–1, 0.4 μg·L–1, and 1.3 μg·L–1, respectively.
{"title":"Glassy carbon electrode modified with ex-in-situ gold film – A simple and effective working electrode for As(III) determination by using differential pulse anodic stripping voltammetry","authors":"Hoang Thai Long, T. Le","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1d.6459","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1d.6459","url":null,"abstract":"An easy-to-make new working electrode, an ex-in-situ AuF/GCE, was developed for trace As(III) detection. A gold film electrode prepared ex-situ was re-plated in-situ during each arsenic deposition step by adding Au(III) into the analyte solution. The factors affecting arsenic stripping response, namely, gold film preparation conditions, electrolyte concentration, electrode cleaning potential, cleaning time, deposition potential, and deposition time, were investigated. Compared with the traditional gold film electrodes prepared ex-situ, the new electrode has better precision and linearity of arsenic differential pulse anodic stripping voltammetry responses. For a deposition time of 90 s at –200 mV, the new electrode exhibits a sensitivity, a limit of detection (3-Sigma), a limit of quantitation of 0.103 μA·L·μg–1, 0.4 μg·L–1, and 1.3 μg·L–1, respectively.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"10 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87183071","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-01-27DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1d.6434
T. Le, Thi Mai Nguyen, Phuong-Thao Nguyen, T. Pham
The nutrient solution is the decisive factor for the growth and development of hydroponic plants. This study was conducted to determine the effect of five nutrient solutions, namely, Hoagland, Knop, Hydro Umat F, BKFAST, and Bio-Life, on the growth and development of gerbera (Gerbera jamesonii) in the hydroponic system. The results show that Hydro Umat F is the most suitable solution for planting gerbera in terms of plant height, number of leaves, leaf size, and root volume. In addition, the flower yield of the gerbera plants nourished on Hydro Umat F is also the highest, with 8.7 flowers per plant after five months in the hydroponic system. The flowers have a diameter of 9.8 cm and natural durability of 19.67 days. Meanwhile, gerbera plants stop growing after 15 days in the Bio-Life solution and 30 days in the Knop solution.
营养液是水培植物生长发育的决定性因素。本试验研究了Hoagland、Knop、Hydro Umat F、BKFAST和Bio-Life五种营养液对水培体系中非洲菊(gerbera jamesonii)生长发育的影响。结果表明,无论从株高、叶片数、叶片大小还是根系体积来看,Hydro Umat F都是最适合种植非洲菊的溶液。此外,以Hydro Umat F营养的非洲菊植株的花产量也最高,在水培系统中5个月后每株开花8.7朵。这些花的直径为9.8厘米,自然存续期为19.67天。同时,非洲菊植物在Bio-Life溶液中15天后停止生长,在Knop溶液中30天后停止生长。
{"title":"Effects of different nutrient solutions on growth and flower quality of gerbera (Gerbera jamesonii) grown in hydroponic close system","authors":"T. Le, Thi Mai Nguyen, Phuong-Thao Nguyen, T. Pham","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1d.6434","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1d.6434","url":null,"abstract":"The nutrient solution is the decisive factor for the growth and development of hydroponic plants. This study was conducted to determine the effect of five nutrient solutions, namely, Hoagland, Knop, Hydro Umat F, BKFAST, and Bio-Life, on the growth and development of gerbera (Gerbera jamesonii) in the hydroponic system. The results show that Hydro Umat F is the most suitable solution for planting gerbera in terms of plant height, number of leaves, leaf size, and root volume. In addition, the flower yield of the gerbera plants nourished on Hydro Umat F is also the highest, with 8.7 flowers per plant after five months in the hydroponic system. The flowers have a diameter of 9.8 cm and natural durability of 19.67 days. Meanwhile, gerbera plants stop growing after 15 days in the Bio-Life solution and 30 days in the Knop solution.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"18 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79185026","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-01-27DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1d.6359
N. Nguyen
The W isotopic compositions have been investigated within the classical approach to the s-process nucleosynthesis. The Maxwellian averaged neutron capture cross-sections (MACS) adopted in the calculation are obtained from the TALYS-1.9 code with four nuclear level density models: the constant temperature plus Fermi gas, the back-shifted Fermi gas, the generalised superfluid, and the microscopic method of Goriely. The results show that the uncertainty from MACS values is already propagated in the W isotopic ratios, and the generalised superfluid prediction exhibits the largest deviation from the observed 182W/184W ratio. In addition, since branching points have not been considered in this work, the MACS values of the 182W(n,γ)183W reaction are found not to affect the estimated 183W/184W ratio.
{"title":"Impact of Maxwellian averaged neutron capture cross-sections for 182W(n,γ)183W reaction on W isotopic compositions","authors":"N. Nguyen","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1d.6359","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1d.6359","url":null,"abstract":"The W isotopic compositions have been investigated within the classical approach to the s-process nucleosynthesis. The Maxwellian averaged neutron capture cross-sections (MACS) adopted in the calculation are obtained from the TALYS-1.9 code with four nuclear level density models: the constant temperature plus Fermi gas, the back-shifted Fermi gas, the generalised superfluid, and the microscopic method of Goriely. The results show that the uncertainty from MACS values is already propagated in the W isotopic ratios, and the generalised superfluid prediction exhibits the largest deviation from the observed 182W/184W ratio. In addition, since branching points have not been considered in this work, the MACS values of the 182W(n,γ)183W reaction are found not to affect the estimated 183W/184W ratio.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80119479","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-01-27DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1d.6423
H. T. Pham, T. T. Ngo, T. T. Le, D. L. Hoang, T. Phan, H. C. Nguyen
Using functional integral method for the Heisenberg antiferromagnetic spin chain with the added Dzyaloshinskii-Moriya Interaction in the presence of the longitudinal magnetic field, we find out expression for free energy of the spin chain via spin fluctuations, from which quantities characterize the antiferromagnetic order and phase transition such as staggered and total magnetizations derived. From that, we deduce the significant effect of the Dzyaloshinskii-Moriya interaction on the reduction of the antiferromagnetic order and show that the total magnetization can be deviated from the initial one under the influence of canting of the spins due to a combination of the Dzyaloshinskii-Moriya interaction and the magnetic field. Besides, the remarkable role of the transverse spin fluctuations due to the above factors on the antiferromagnetic behaviours of the spin chain is also indicated.
{"title":"Effect of Dzyaloshinskii-Moriya Interaction on Heisenberg Antiferromagnetic Spin Chain in the Presence of a Longitudinal Magnetic Field","authors":"H. T. Pham, T. T. Ngo, T. T. Le, D. L. Hoang, T. Phan, H. C. Nguyen","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1d.6423","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1d.6423","url":null,"abstract":"Using functional integral method for the Heisenberg antiferromagnetic spin chain with the added Dzyaloshinskii-Moriya Interaction in the presence of the longitudinal magnetic field, we find out expression for free energy of the spin chain via spin fluctuations, from which quantities characterize the antiferromagnetic order and phase transition such as staggered and total magnetizations derived. From that, we deduce the significant effect of the Dzyaloshinskii-Moriya interaction on the reduction of the antiferromagnetic order and show that the total magnetization can be deviated from the initial one under the influence of canting of the spins due to a combination of the Dzyaloshinskii-Moriya interaction and the magnetic field. Besides, the remarkable role of the transverse spin fluctuations due to the above factors on the antiferromagnetic behaviours of the spin chain is also indicated. ","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"94 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-01-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84271939","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-10-22DOI: 10.26459/HUEUNIJESE.V130I4A.6441
Thi Tuong An Tran
The distinctive properties of bentonite such as hydration, swelling, water absorption, ion adsorption, high viscosity, and thixotropy make it a valuable material for many applications in geotechnical engineering such as hydraulic barriers, drilling slurry, and landfill liners. Many additives such as cement, hay fiber, and polymer have been used to enhance the engineering performance of bentonite slurry, which are proved in respected research. This study introduces gellan gum as a friendly environmental additive that improves bentonite slurry stability when bentonite is used for hydraulic barriers/walls. The bentonite was treated with different gellan gum concentration as 0% (untreated); 2%; 3%; 4%, 5%, 6% and 7% to the mass of distilled water. A series of unconfined compression tests were conducted on gellan gum – bentonite mixture. The test results show the effect of gellan gum on the unconfined compressive strength of bentonite slurry in initial and thermal curing conditions.
{"title":"IMPROVING THE STABILITY OF BENTONITE SLURRY USING GELLAN GUM FOR AN EMERGENT HYDRAULIC BARRIER","authors":"Thi Tuong An Tran","doi":"10.26459/HUEUNIJESE.V130I4A.6441","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJESE.V130I4A.6441","url":null,"abstract":"The distinctive properties of bentonite such as hydration, swelling, water absorption, ion adsorption, high viscosity, and thixotropy make it a valuable material for many applications in geotechnical engineering such as hydraulic barriers, drilling slurry, and landfill liners. Many additives such as cement, hay fiber, and polymer have been used to enhance the engineering performance of bentonite slurry, which are proved in respected research. This study introduces gellan gum as a friendly environmental additive that improves bentonite slurry stability when bentonite is used for hydraulic barriers/walls. The bentonite was treated with different gellan gum concentration as 0% (untreated); 2%; 3%; 4%, 5%, 6% and 7% to the mass of distilled water. A series of unconfined compression tests were conducted on gellan gum – bentonite mixture. The test results show the effect of gellan gum on the unconfined compressive strength of bentonite slurry in initial and thermal curing conditions.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"48 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-10-22","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73408225","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1c.6458
L. Phạm, Thị Thùy Nguyên Phan
Hồi quy phân vị là một công cụ hiệu quả trong nghiên cứu tài chính và phân tích rủi ro khi thị trường có các cú sốc. Nghiên cứu này đánh giá tác động của các nhân tố thị trường, quy mô, giá trị và xu hướng sinh lợi trong quá khứ (momentum) đến lợi suất của các cổ phiếu thuộc nhóm ngành tài chính, bảo hiểm và ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) khi thị trường có các cú sốc bằng phương pháp hồi quy phân vị. Kết quả cho thấy khi thị trường tài chính bất ổn chỉ có các nhân tố như chỉ số quy mô công ty, chỉ số giá trị của công ty và xu hướng sinh lợi trong quá khứ tác động tới lợi suất cổ phiếu.
{"title":"TÍNH HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH CARHART CHO CÁC CỔ PHIẾU THUỘC NHÓM NGÀNH TÀI CHÍNH, BẢO HIỂM VÀ NGÂN HÀNG – TIẾP CẬN VỚI PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY PHÂN VỊ","authors":"L. Phạm, Thị Thùy Nguyên Phan","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1c.6458","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1c.6458","url":null,"abstract":"Hồi quy phân vị là một công cụ hiệu quả trong nghiên cứu tài chính và phân tích rủi ro khi thị trường có các cú sốc. Nghiên cứu này đánh giá tác động của các nhân tố thị trường, quy mô, giá trị và xu hướng sinh lợi trong quá khứ (momentum) đến lợi suất của các cổ phiếu thuộc nhóm ngành tài chính, bảo hiểm và ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) khi thị trường có các cú sốc bằng phương pháp hồi quy phân vị. Kết quả cho thấy khi thị trường tài chính bất ổn chỉ có các nhân tố như chỉ số quy mô công ty, chỉ số giá trị của công ty và xu hướng sinh lợi trong quá khứ tác động tới lợi suất cổ phiếu.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"170 6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83648406","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1c.6363
Tuấn Đinh, Xuân Mậu Trần, Minh Thông Nguyễn, Cẩm Nam Phạm
Sự ức chế ăn mòn của amoxicillin (AMO) trên thép các bon nhẹ trong môi trường HCl 1 M đã được nghiên cứu bằng phương pháp thực nghiệm và hóa tính toán. Hiệu quả ức chế ăn mòn của AMO lên thép tăng lên khi tăng nồng độ AMO và đạt cực đại (84,72%) ở 25 °C và nồng độ AMO 100 mg·L–1. Một vài thông số hóa lượng tử được tính toán dựa trên cấu hình tối ưu của AMO ở mức ở mức lý thuyết B3LYP/6-31+G(d,p). Mô phỏng động lực học phân tử và mô phỏng Monte Carlo được ứng dụng để tìm cấu hình hấp phụ bền nhất của AMO trên bề mặt Fe(110) và làm rõ cơ chế của quá trình ức chế ăn mòn. Kết quả cho thấy AMO là một chất ức chế ăn mòn hiệu quả đối với thép các bon nhẹ trong dung dịch HCl 1 M.
{"title":"KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA AMOXICILLIN TRÊN THÉP CÁC BON TRONG MÔI TRƯỜNG HCl 1 M","authors":"Tuấn Đinh, Xuân Mậu Trần, Minh Thông Nguyễn, Cẩm Nam Phạm","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1c.6363","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1c.6363","url":null,"abstract":"Sự ức chế ăn mòn của amoxicillin (AMO) trên thép các bon nhẹ trong môi trường HCl 1 M đã được nghiên cứu bằng phương pháp thực nghiệm và hóa tính toán. Hiệu quả ức chế ăn mòn của AMO lên thép tăng lên khi tăng nồng độ AMO và đạt cực đại (84,72%) ở 25 °C và nồng độ AMO 100 mg·L–1. Một vài thông số hóa lượng tử được tính toán dựa trên cấu hình tối ưu của AMO ở mức ở mức lý thuyết B3LYP/6-31+G(d,p). Mô phỏng động lực học phân tử và mô phỏng Monte Carlo được ứng dụng để tìm cấu hình hấp phụ bền nhất của AMO trên bề mặt Fe(110) và làm rõ cơ chế của quá trình ức chế ăn mòn. Kết quả cho thấy AMO là một chất ức chế ăn mòn hiệu quả đối với thép các bon nhẹ trong dung dịch HCl 1 M.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"7 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75182106","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1c.6296
Nguyễn Huỳnh Bảo Nguyên, Hoàng Nhân Lê, Quốc Tuấn Trương, Trúc Anh Nguyễn, Minh Triết Đặng
Graphene đã được chứng minh là vật liệu mang tính đột phá cho ngành vật liệu bán dẫn. Tuy nhiên, với độ rộng vùng cấm gần như bằng không, graphene có những hạn chế nhất định khi được ứng dụng để chế tạo linh kiện điện tử. Các nghiên cứu gần đây cho thấy penta-graphene với độ rộng vùng cấm 2,2–4,3 eV và độ bền cơ – nhiệt cao có thể dung hòa nhược điểm của graphene. Tuy nhiên, khi bị nung nóng, penta-graphene có thể chuyển từ cấu trúc vòng 5 điển hình sang cấu trúc vòng 6 của graphene, nhưng điều kiện cụ thể để quá trình chuyển pha này hình thành vẫn chưa được nghiên cứu chi tiết. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự ảnh hưởng của tốc độ nung đến tính chất nhiệt động phi cân bằng của penta-graphene bằng phương pháp mô phỏng động học phân tử. Ở tốc độ nung lớn, penta-graphene sẽ dần chuyển sang graphene mà không có điểm chuyển pha rõ nét. Tuy nhiên, nếu penta-graphene được nung rất chậm, quá trình chuyển pha từ penta-graphene sang graphene là quá trình chuyển pha loại I với sự gián đoạn của thông số nhiệt động tại điểm chuyển pha. Kết quả này sẽ góp phần bổ sung các thông số kỹ thuật quan trọng trong việc ứng dụng vật liệu penta-graphene để chế tạo các linh kiện quang – điện tử trong tương lai.
{"title":"QUÁ TRÌNH CHUYỂN PHA PHI CÂN BẰNG CỦA VẬT LIỆU HAI CHIỀU PENTA-GRAPHENE","authors":"Nguyễn Huỳnh Bảo Nguyên, Hoàng Nhân Lê, Quốc Tuấn Trương, Trúc Anh Nguyễn, Minh Triết Đặng","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1c.6296","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1c.6296","url":null,"abstract":"Graphene đã được chứng minh là vật liệu mang tính đột phá cho ngành vật liệu bán dẫn. Tuy nhiên, với độ rộng vùng cấm gần như bằng không, graphene có những hạn chế nhất định khi được ứng dụng để chế tạo linh kiện điện tử. Các nghiên cứu gần đây cho thấy penta-graphene với độ rộng vùng cấm 2,2–4,3 eV và độ bền cơ – nhiệt cao có thể dung hòa nhược điểm của graphene. Tuy nhiên, khi bị nung nóng, penta-graphene có thể chuyển từ cấu trúc vòng 5 điển hình sang cấu trúc vòng 6 của graphene, nhưng điều kiện cụ thể để quá trình chuyển pha này hình thành vẫn chưa được nghiên cứu chi tiết. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự ảnh hưởng của tốc độ nung đến tính chất nhiệt động phi cân bằng của penta-graphene bằng phương pháp mô phỏng động học phân tử. Ở tốc độ nung lớn, penta-graphene sẽ dần chuyển sang graphene mà không có điểm chuyển pha rõ nét. Tuy nhiên, nếu penta-graphene được nung rất chậm, quá trình chuyển pha từ penta-graphene sang graphene là quá trình chuyển pha loại I với sự gián đoạn của thông số nhiệt động tại điểm chuyển pha. Kết quả này sẽ góp phần bổ sung các thông số kỹ thuật quan trọng trong việc ứng dụng vật liệu penta-graphene để chế tạo các linh kiện quang – điện tử trong tương lai.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"7 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79159922","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-09-30DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1c.6346
Nguyễn Việt Hưng, Thị Quyến Nguyễn, Hải Phong Nguyễn, Nguyễn Văn Hợp, Hữu Trung Nguyễn, Quang Ánh Lê, Phước Bình Đặng
Chất lượng nước (CLN) sông Hương được đánh giá sơ bộ qua so sánh các thông số quan trắc với quy định kỹ thuật Việt Nam về CLN mặt. Tiếp theo, CLN sông được đánh giá qua Chỉ số chất lượng nước (WQI). Phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) được áp dụng cho dữ liệu CLN sông giai đoạn 2017–2020 để xác định trọng số (wi) của thông số CLN i trong tính toán WQI. Chỉ số chất lượng nước được tính từ cả trọng số và chỉ số phụ (qi). Các thông số được lựa chọn để tính WQI gồm (n = 11): pH, EC (độ dẫn điện), DO, TSS, BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3–, P-PO43–, Fe (tổng sắt tan) và TC (tổng coliform). Các thông số đó được quan trắc ở 8–10 vị trí trong 4–5 đợt (tháng 2, 5, 8 và 11). Kết quả cho thấy, 95% các giá trị WQI nằm trong khoảng 90–100, ứng với CLN loại ‘tốt’ và ‘rất tốt’; chỉ 5% các giá trị WQI nằm trong khoảng 49–77 (chủ yếu vào tháng 11/2020), ứng với CLN loại ‘xấu’ đến ‘tốt’. Vào mùa mưa lũ, nồng độ TSS và Fe tăng lên, nồng độ DO giảm, dẫn đến làm giảm WQI. Chất lượng nước sông không khác nhau có ý nghĩa thống kê theo không gian/vị trí quan trắc (p > 0,05) với WQI trung vị 97–100 nhưng khác nhau theo thời gian: năm 2017 và 2019 có WQI trung vị (99) lớn hơn năm 2018 và 2020 (WQI trung vị 97) với p < 0,01.
{"title":"THIẾT LẬP CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DỰA VÀO PHÂN TÍCH THỐNG KÊ: ÁP DỤNG CHO SÔNG HƯƠNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Việt Hưng, Thị Quyến Nguyễn, Hải Phong Nguyễn, Nguyễn Văn Hợp, Hữu Trung Nguyễn, Quang Ánh Lê, Phước Bình Đặng","doi":"10.26459/hueunijns.v130i1c.6346","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1c.6346","url":null,"abstract":"Chất lượng nước (CLN) sông Hương được đánh giá sơ bộ qua so sánh các thông số quan trắc với quy định kỹ thuật Việt Nam về CLN mặt. Tiếp theo, CLN sông được đánh giá qua Chỉ số chất lượng nước (WQI). Phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) được áp dụng cho dữ liệu CLN sông giai đoạn 2017–2020 để xác định trọng số (wi) của thông số CLN i trong tính toán WQI. Chỉ số chất lượng nước được tính từ cả trọng số và chỉ số phụ (qi). Các thông số được lựa chọn để tính WQI gồm (n = 11): pH, EC (độ dẫn điện), DO, TSS, BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3–, P-PO43–, Fe (tổng sắt tan) và TC (tổng coliform). Các thông số đó được quan trắc ở 8–10 vị trí trong 4–5 đợt (tháng 2, 5, 8 và 11). Kết quả cho thấy, 95% các giá trị WQI nằm trong khoảng 90–100, ứng với CLN loại ‘tốt’ và ‘rất tốt’; chỉ 5% các giá trị WQI nằm trong khoảng 49–77 (chủ yếu vào tháng 11/2020), ứng với CLN loại ‘xấu’ đến ‘tốt’. Vào mùa mưa lũ, nồng độ TSS và Fe tăng lên, nồng độ DO giảm, dẫn đến làm giảm WQI. Chất lượng nước sông không khác nhau có ý nghĩa thống kê theo không gian/vị trí quan trắc (p > 0,05) với WQI trung vị 97–100 nhưng khác nhau theo thời gian: năm 2017 và 2019 có WQI trung vị (99) lớn hơn năm 2018 và 2020 (WQI trung vị 97) với p < 0,01.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"42 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-09-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80668674","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}