Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6637
L. Lê, Thuy-Trang Le, Thi Van Thi Tran, Vinh Phu Nguyen, Quang Mẫn Nguyễn, T. Le
In this study, glucomannan-poly(acrylic acid) hydrogels were synthesized under different conditions. The hydrogels consist of glucomannan and acrylic acid and are crosslinked by N,N-methylene-bis-(acrylamide). The structure and morphology of the hydrogels were investigated by using Fourier-transform infrared spectroscopy (FT-IR) and scanning electron microscope (SEM). The swelling ratio, biodegradation and pH-sensitive properties, relationship between hydrogel swelling rate and 5-ASA adsorption-desorption capacity, influence of medium pH on 5-ASA desorption, and 5-ASA adsorption kinetics were studied. The swelling ratio of the synthesized hydrogel samples is 16.70–56.21 times. This ratio is low in the pH 1.0 media and increases significantly in the pH 7,4 media. The hydrogels are biodegradable in the presence of cellulase (400 U·mg–1) in a pH 7.4 phosphate buffer at 37 °C (69.8% after ten days; the cellulase concentration 1.5 g·L–1). The hydrogels exhibit high adsorption and desorption capacities for 5-ASA. The adsorption kinetics follows the pseudo-first-order model. These hydrogels can be applied to smart drug delivery systems.
{"title":"Synthesis and characterization of pH-sensitive glucomannan-poly(acrylic acid) hydrogels for 5-aminosalicylic acid controlled delivery systems","authors":"L. Lê, Thuy-Trang Le, Thi Van Thi Tran, Vinh Phu Nguyen, Quang Mẫn Nguyễn, T. Le","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6637","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6637","url":null,"abstract":"In this study, glucomannan-poly(acrylic acid) hydrogels were synthesized under different conditions. The hydrogels consist of glucomannan and acrylic acid and are crosslinked by N,N-methylene-bis-(acrylamide). The structure and morphology of the hydrogels were investigated by using Fourier-transform infrared spectroscopy (FT-IR) and scanning electron microscope (SEM). The swelling ratio, biodegradation and pH-sensitive properties, relationship between hydrogel swelling rate and 5-ASA adsorption-desorption capacity, influence of medium pH on 5-ASA desorption, and 5-ASA adsorption kinetics were studied. The swelling ratio of the synthesized hydrogel samples is 16.70–56.21 times. This ratio is low in the pH 1.0 media and increases significantly in the pH 7,4 media. The hydrogels are biodegradable in the presence of cellulase (400 U·mg–1) in a pH 7.4 phosphate buffer at 37 °C (69.8% after ten days; the cellulase concentration 1.5 g·L–1). The hydrogels exhibit high adsorption and desorption capacities for 5-ASA. The adsorption kinetics follows the pseudo-first-order model. These hydrogels can be applied to smart drug delivery systems.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"30 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"81424245","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6312
Đỗ Thanh Tiến, Mạnh Sơn Nguyễn, Thương Thiên Trần
Vật liệu phát quang Ca2Al2SiO7 đồng pha tạp Ce3+ và Sm3+ được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy vật liệu có cấu trúc pha tứ giác. Phổ bức xạ của vật liệu Ca2Al2SiO7:Ce3+,Sm3+ gồm một dải rộng có cực đại bức xạ ở bước sóng 420 nm, đặc trưng cho chuyển dời của ion Ce3+ và các vạch hẹp ở bước sóng 563, 602, 645 và 712 nm đặc trưng cho chuyển dời của ion Sm3+. Hiện tượng truyền năng lượng từ ion Ce3+ sang ion Sm3+ cũng được trình bày và thảo luận.
{"title":"ĐẶC TRƯNG QUANG PHỔ CỦA VẬT LIỆU Ca2Al2SiO7 ĐỒNG PHA TẠP Ce3+ VÀ Sm3+","authors":"Đỗ Thanh Tiến, Mạnh Sơn Nguyễn, Thương Thiên Trần","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6312","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6312","url":null,"abstract":"Vật liệu phát quang Ca2Al2SiO7 đồng pha tạp Ce3+ và Sm3+ được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Giản đồ nhiễu xạ tia X cho thấy vật liệu có cấu trúc pha tứ giác. Phổ bức xạ của vật liệu Ca2Al2SiO7:Ce3+,Sm3+ gồm một dải rộng có cực đại bức xạ ở bước sóng 420 nm, đặc trưng cho chuyển dời của ion Ce3+ và các vạch hẹp ở bước sóng 563, 602, 645 và 712 nm đặc trưng cho chuyển dời của ion Sm3+. Hiện tượng truyền năng lượng từ ion Ce3+ sang ion Sm3+ cũng được trình bày và thảo luận.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"66 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76265116","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6295
Thị Lan Anh Lê, Đại Vương Lê, Quốc Bảo Võ Văn, Thị Phi Nga Nguyễn, Hữu Thịnh Nguyễn, Thị Quỳnh Anh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm
Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày phương pháp điều chế dung dịch nano bạc (Ag) từ bạc nitrate (AgNO3) sử dụng dịch chiết lá vối làm tác nhân khử và alginate là chất hoạt động bề mặt. Chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của nồng độ AgNO3, tỷ lệ thể tích giữa AgNO3 và dịch chiết lá vối và thời gian phản ứng đến quá trình tạo nano Ag. Điều kiện tối ưu để tổng hợp nano Ag sử dụng dịch chiết lá vối gồm nồng độ AgNO3 4 mM, tỷ lệ thể tích Vdịch chiết /VAgNO3 = 4:100, nồng độ alginate 1%, thời gian phản ứng 45 phút tại nhiệt độ phòng. Dung dịch nano Ag thu được có màu vàng nâu đồng nhất. Kết quả đo TEM, SEM, XRD và FT-IR của các mẫu cho thấy nano Ag đã được tổng hợp thành công; hạt nano có dạng hình cầu, cấu trúc đồng đều với kích thước hạt khoảng 19,0–26,6 nm.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO NANO BẠC SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT LÁ VỐI LÀM TÁC NHÂN KHỬ","authors":"Thị Lan Anh Lê, Đại Vương Lê, Quốc Bảo Võ Văn, Thị Phi Nga Nguyễn, Hữu Thịnh Nguyễn, Thị Quỳnh Anh Nguyễn, Thị Phương Thảo Phạm","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6295","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6295","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày phương pháp điều chế dung dịch nano bạc (Ag) từ bạc nitrate (AgNO3) sử dụng dịch chiết lá vối làm tác nhân khử và alginate là chất hoạt động bề mặt. Chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của nồng độ AgNO3, tỷ lệ thể tích giữa AgNO3 và dịch chiết lá vối và thời gian phản ứng đến quá trình tạo nano Ag. Điều kiện tối ưu để tổng hợp nano Ag sử dụng dịch chiết lá vối gồm nồng độ AgNO3 4 mM, tỷ lệ thể tích Vdịch chiết /VAgNO3 = 4:100, nồng độ alginate 1%, thời gian phản ứng 45 phút tại nhiệt độ phòng. Dung dịch nano Ag thu được có màu vàng nâu đồng nhất. Kết quả đo TEM, SEM, XRD và FT-IR của các mẫu cho thấy nano Ag đã được tổng hợp thành công; hạt nano có dạng hình cầu, cấu trúc đồng đều với kích thước hạt khoảng 19,0–26,6 nm.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"40 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79718836","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6410
Q. L. Nguyễn, Đức Huy Nguyễn, Thị Phương Thảo Trịnh, Thị Kim Thoa Lê, Cong Tuan Le
Từ mẫu bùn thải của ao nuôi tôm tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã phân lập được chủng vi khuẩn phân giải casein. Định danh phân tử thông qua giải trình tự 16S rRNA và so sánh với cơ sở dữ liệu GenBank cho thấy chủng phân lập tương đồng cao với vi khuẩn Bacillus tequilensis và được đặt tên là B. tequilensis ON1. Hoạt tính protease ngoại bào đạt giá trị cao nhất 192,42 U·mL–1 sau 24 giờ nuôi cấy. Điện di SDS-PAGE trên nền cơ chất cho thấy protease ngoại bào chính của chủng ON1 có khối lượng phân tử khoảng 130 kDa. Enzyme ngoại bào hoạt động tối ưu ở 50 °C và pH 8. Hoạt tính protease tăng lên khi có mặt Ca2+ và Mg2+, trong khi đó Mn2+ ức chế hoạt động của protease. Protease hoạt động và ổn định hơn trong các dung môi hữu cơ kỵ nước.
{"title":"ĐẶC ĐIỂM PROTEASE NGOẠI BÀO TỪ CHỦNG Bacillus tequilensis ON1","authors":"Q. L. Nguyễn, Đức Huy Nguyễn, Thị Phương Thảo Trịnh, Thị Kim Thoa Lê, Cong Tuan Le","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6410","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6410","url":null,"abstract":"Từ mẫu bùn thải của ao nuôi tôm tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã phân lập được chủng vi khuẩn phân giải casein. Định danh phân tử thông qua giải trình tự 16S rRNA và so sánh với cơ sở dữ liệu GenBank cho thấy chủng phân lập tương đồng cao với vi khuẩn Bacillus tequilensis và được đặt tên là B. tequilensis ON1. Hoạt tính protease ngoại bào đạt giá trị cao nhất 192,42 U·mL–1 sau 24 giờ nuôi cấy. Điện di SDS-PAGE trên nền cơ chất cho thấy protease ngoại bào chính của chủng ON1 có khối lượng phân tử khoảng 130 kDa. Enzyme ngoại bào hoạt động tối ưu ở 50 °C và pH 8. Hoạt tính protease tăng lên khi có mặt Ca2+ và Mg2+, trong khi đó Mn2+ ức chế hoạt động của protease. Protease hoạt động và ổn định hơn trong các dung môi hữu cơ kỵ nước.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"33 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89383177","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6462
T. Đỗ, Văn Đạo Lê, Quốc Tư Nguyễn, Thị Mộng Điệp Nguyễn
Nghiên cứu tiến hành trong hai năm 2020–2021 tại huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đã ghi nhận 21 loài lưỡng cư thuộc 14 giống, 6 họ, 2 bộ và 40 loài bò sát thuộc 35 giống, 16 họ, 2 bộ. Đáng chú ý, kết quả nghiên cứu đã bổ sung 9 loài cho khu hệ lưỡng cư, bò sát (LCBS) của tỉnh Gia Lai bao gồm: Kalophrynus interlineatus, Limnonectes dabanus, Dixonius minhlei, Lygosoma bowringii, Dendrelaphis subocularis, Lycodon subcinctus, Heosemys grandis, Siebenrockiella crassicollis và Indotestudo elongata. Trong đó, 14 loài bị đe dọa cần được ưu tiên bảo tồn gồm 10 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 10 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2021).
{"title":"THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) VÀ BÒ SÁT (REPTILIA) Ở HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI","authors":"T. Đỗ, Văn Đạo Lê, Quốc Tư Nguyễn, Thị Mộng Điệp Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6462","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6462","url":null,"abstract":"Nghiên cứu tiến hành trong hai năm 2020–2021 tại huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đã ghi nhận 21 loài lưỡng cư thuộc 14 giống, 6 họ, 2 bộ và 40 loài bò sát thuộc 35 giống, 16 họ, 2 bộ. Đáng chú ý, kết quả nghiên cứu đã bổ sung 9 loài cho khu hệ lưỡng cư, bò sát (LCBS) của tỉnh Gia Lai bao gồm: Kalophrynus interlineatus, Limnonectes dabanus, Dixonius minhlei, Lygosoma bowringii, Dendrelaphis subocularis, Lycodon subcinctus, Heosemys grandis, Siebenrockiella crassicollis và Indotestudo elongata. Trong đó, 14 loài bị đe dọa cần được ưu tiên bảo tồn gồm 10 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 10 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2021).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80074164","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6227
Văn Thuận Nguyễn, Hữu Tình Hoàng, Duy Thuận Nguyễn, Văn Giang Trần, Quốc Dung Trần
Amynthas rodericensis là loài giun đất phổ biến ở Việt Nam. Nguồn thức ăn và cơ chất là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của giun đất nói chung và A. rodericensis nói riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bao gồm kích thước, khối lượng cơ thể, số lượng cá thể và tăng trọng cơ thể. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức tương ứng với các tỷ lệ phối trộn phân lợn và chất nền khác nhau (NT1: 100% phân lợn; NT2: 75% phân lợn và 25% chất nền; NT3: 50% phân lợn và 50% chất nền; NT4: 25% phân lợn và 75% chất nền); mỗi nghiệm thức lặp lại sáu lần, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn và được theo dõi đến 10 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn phân lợn với chất nền có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng của giun đất A. rodericensis. Sự sinh trưởng của giun cao nhất ở nghiệm thức NT2 (75% phân lợn và 25% chất nền).
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIUN ĐẤT Amynthas rodericensis (Grube, 1879) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI THỬ NGHIỆM","authors":"Văn Thuận Nguyễn, Hữu Tình Hoàng, Duy Thuận Nguyễn, Văn Giang Trần, Quốc Dung Trần","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6227","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6227","url":null,"abstract":"Amynthas rodericensis là loài giun đất phổ biến ở Việt Nam. Nguồn thức ăn và cơ chất là những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của giun đất nói chung và A. rodericensis nói riêng. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng bao gồm kích thước, khối lượng cơ thể, số lượng cá thể và tăng trọng cơ thể. Thí nghiệm có bốn nghiệm thức tương ứng với các tỷ lệ phối trộn phân lợn và chất nền khác nhau (NT1: 100% phân lợn; NT2: 75% phân lợn và 25% chất nền; NT3: 50% phân lợn và 50% chất nền; NT4: 25% phân lợn và 75% chất nền); mỗi nghiệm thức lặp lại sáu lần, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn và được theo dõi đến 10 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn phân lợn với chất nền có ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh trưởng của giun đất A. rodericensis. Sự sinh trưởng của giun cao nhất ở nghiệm thức NT2 (75% phân lợn và 25% chất nền).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74893060","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6508
Sỹ Chương Hồ, Ngọc Trung Hồ, Minh Đức Trương
Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode (PAASTMPCS). Các kết quả khảo sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp cặp (PCS). Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.
{"title":"TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN CỦA TRẠNG THÁI KẾT HỢP CẶP THÊM VÀ BỚT PHOTON HAI MODE","authors":"Sỹ Chương Hồ, Ngọc Trung Hồ, Minh Đức Trương","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6508","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6508","url":null,"abstract":"Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode (PAASTMPCS). Các kết quả khảo sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp cặp (PCS). Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"51 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82709373","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6415
Thị Ngọc Hoa Đặng, Đức Hồng Nguyễn Nguyen
Bài báo này trình bày kết quả tổng hợp phức titanium peroxide và hoạt tính quang xúc tác của hệ TiO2/g-C3N4. Vật liệu được đặc trưng bằng phương pháp quang phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến, nhiễu xạ tia X, hiển vi điện tử quét, hiển vi điện tử truyền qua và phổ hồng ngoại. Phức titanium peroxide có hàm lượng TiO2 cao và hệ TiO2/g-C3N4 với tỷ lệ 1:1 (kl) có hoạt tính xúc tác quang tốt. Đây là vật liệu tiềm năng cho xử lý nước thải ô nhiễm.
{"title":"TỔNG HỢP PHỨC TITANIUM PEROXIDE VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA HỆ TiO2/g-C3N4","authors":"Thị Ngọc Hoa Đặng, Đức Hồng Nguyễn Nguyen","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6415","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6415","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày kết quả tổng hợp phức titanium peroxide và hoạt tính quang xúc tác của hệ TiO2/g-C3N4. Vật liệu được đặc trưng bằng phương pháp quang phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại khả kiến, nhiễu xạ tia X, hiển vi điện tử quét, hiển vi điện tử truyền qua và phổ hồng ngoại. Phức titanium peroxide có hàm lượng TiO2 cao và hệ TiO2/g-C3N4 với tỷ lệ 1:1 (kl) có hoạt tính xúc tác quang tốt. Đây là vật liệu tiềm năng cho xử lý nước thải ô nhiễm.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89217638","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6341
Thị Diễm My Ngô, Thất Pháp Tôn, Thị Thu Liên Nguyễn
Nghiên cứu này điều tra thành phần loài, đặc điểm hình thái, sự biến động mật độ tế bào của vi khuẩn lam (VKL) Raphidiopsis raciborskii và hàm lượng độc tố cylindrospermopsin trong hồ Buôn Phong. Hàm lượng độc tố được xác định bằng phương pháp ELISA. Kết quả cho thấy sự có mặt của 23 loài VKL phân bố trong 10 chi, 5 họ và 3 bộ (Chroococcales, Oscillatoriales, Noctoscales). Raphidiopsis raciborskii tồn tại dưới dạng sợi thẳng, nở hoa quanh năm với số lượng tế bào 53,6 × 106–58,3 × 107 tb/L. Độc tố cylindrospermopsin tồn tại trong suốt 12 tháng nghiên cứu với hàm lượng 0,04–0,72 µg/L. Mặc dù hàm lượng độc tố vẫn nằm dưới mức độ nguy hại (1 µg/L), nhưng sự xuất hiện độc tố trong nước hồ chứa cho thấy rủi ro tiềm tàng do đây là nguồn nước được sử dụng cho sinh hoạt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
{"title":"SỰ NỞ HOA CỦA LOÀI VI KHUẨN LAM ĐỘC RAPHIDIOPSIS RACIBORSKII TẠI HỒ BUÔN PHONG, TỈNH ĐẮK LẮK","authors":"Thị Diễm My Ngô, Thất Pháp Tôn, Thị Thu Liên Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6341","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6341","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này điều tra thành phần loài, đặc điểm hình thái, sự biến động mật độ tế bào của vi khuẩn lam (VKL) Raphidiopsis raciborskii và hàm lượng độc tố cylindrospermopsin trong hồ Buôn Phong. Hàm lượng độc tố được xác định bằng phương pháp ELISA. Kết quả cho thấy sự có mặt của 23 loài VKL phân bố trong 10 chi, 5 họ và 3 bộ (Chroococcales, Oscillatoriales, Noctoscales). Raphidiopsis raciborskii tồn tại dưới dạng sợi thẳng, nở hoa quanh năm với số lượng tế bào 53,6 × 106–58,3 × 107 tb/L. Độc tố cylindrospermopsin tồn tại trong suốt 12 tháng nghiên cứu với hàm lượng 0,04–0,72 µg/L. Mặc dù hàm lượng độc tố vẫn nằm dưới mức độ nguy hại (1 µg/L), nhưng sự xuất hiện độc tố trong nước hồ chứa cho thấy rủi ro tiềm tàng do đây là nguồn nước được sử dụng cho sinh hoạt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"38 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89402308","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v131i1a.6450
Văn Tân Võ, Thị Thu Liên Nguyễn
Nguyên liệu ban đầu gồm La(NO3)3 và Fe(NO3)3 theo tỷ lệ mol 1:1, etanol và isopropanol được thủy nhiệt ở 150 °C trong 80 phút, rồi nung ở 800 °C trong 2 giờ. Sản phẩm được đặc trưng bằng các phương pháp: phân tích nhiệt (TGA), nhiễu xạ tia X (XRD), tán xạ năng lượng tia X (EDS), hồng ngoại (IR) và hiển vi điện tử quét (SEM). Vật liệu nano LaFeO3 thu được là đơn pha, dạng mảnh, kích thước trung bình 30–50 nm. Hoạt tính quang xúc tác xử lý xanh metylen dưới ánh sáng mặt trời bằng vật liệu nano LaFeO3 trong 75 phút cho hiệu suất 86,50%. Vật liệu nano LaFeO3 hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch ở pH 6,3 trong khoảng thời gian 75 phút cho hiệu suất 57,70%.
{"title":"TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO LaFeO3 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY NHIỆT VÀ ỨNG DỤNG","authors":"Văn Tân Võ, Thị Thu Liên Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v131i1a.6450","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1a.6450","url":null,"abstract":"Nguyên liệu ban đầu gồm La(NO3)3 và Fe(NO3)3 theo tỷ lệ mol 1:1, etanol và isopropanol được thủy nhiệt ở 150 °C trong 80 phút, rồi nung ở 800 °C trong 2 giờ. Sản phẩm được đặc trưng bằng các phương pháp: phân tích nhiệt (TGA), nhiễu xạ tia X (XRD), tán xạ năng lượng tia X (EDS), hồng ngoại (IR) và hiển vi điện tử quét (SEM). Vật liệu nano LaFeO3 thu được là đơn pha, dạng mảnh, kích thước trung bình 30–50 nm. Hoạt tính quang xúc tác xử lý xanh metylen dưới ánh sáng mặt trời bằng vật liệu nano LaFeO3 trong 75 phút cho hiệu suất 86,50%. Vật liệu nano LaFeO3 hấp phụ Cr(VI) trong dung dịch ở pH 6,3 trong khoảng thời gian 75 phút cho hiệu suất 57,70%.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"13 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88016868","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}