Pub Date : 2020-11-08DOI: 10.30880/jst.2020.12.02.002
R. Jimoh, L. Oyewobi, N. Uthman, K. Ibrahim, A. Salawu
Many countries have put in place policies and legislation to reduce accidents and diseases on construction sites though having varied degree of comprehensiveness, the extent of implementation, will and capacity of enforcement. In spite of these efforts, it has been revealed that the increase in the rate of unsafe acts and rate of fatalities in the construction industry is significant due to poor safety culture. Hence, this study assessed the level of health and safety (H&S) culture in construction firms in Abuja by self-administering a total of 152 questionnaires on H&S issues to construction professionals. It included Builders, Quantity Surveyors, Architects, Civil Engineers, and Project Managers/supervisors who were involved in construction works. The data obtained were analysed using percentages and mean scores. It was discovered that despite the increasing growth in the construction firms in Nigeria, the H&S culture practice in construction firms is highly fragmented and poorly implemented. It is recommended among others that there should be high commitment from the top of organisations which will in turn produce higher level of motivation and commitment throughout the organisations.
{"title":"Strategies for Engendering Health and Safety Culture in Construction Firms in Abuja, Nigeria","authors":"R. Jimoh, L. Oyewobi, N. Uthman, K. Ibrahim, A. Salawu","doi":"10.30880/jst.2020.12.02.002","DOIUrl":"https://doi.org/10.30880/jst.2020.12.02.002","url":null,"abstract":"Many countries have put in place policies and legislation to reduce accidents and diseases on construction sites though having varied degree of comprehensiveness, the extent of implementation, will and capacity of enforcement. In spite of these efforts, it has been revealed that the increase in the rate of unsafe acts and rate of fatalities in the construction industry is significant due to poor safety culture. Hence, this study assessed the level of health and safety (H&S) culture in construction firms in Abuja by self-administering a total of 152 questionnaires on H&S issues to construction professionals. It included Builders, Quantity Surveyors, Architects, Civil Engineers, and Project Managers/supervisors who were involved in construction works. The data obtained were analysed using percentages and mean scores. It was discovered that despite the increasing growth in the construction firms in Nigeria, the H&S culture practice in construction firms is highly fragmented and poorly implemented. It is recommended among others that there should be high commitment from the top of organisations which will in turn produce higher level of motivation and commitment throughout the organisations.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"126 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74689271","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-11-08DOI: 10.30880/jst.2020.12.02.001
M. Husaini
The inhibition effect of anisaldehyde on the corrosion of aluminium in sulphuric acid was investigated by weight loss method and characterized by Fourier Transform Infrared Spectroscopy (FTIR) and Scanning Electron Microscopy (SEM) analyses. The effect of different inhibitor concentrations was studied at varying temperature (308, 313 and 318 K). It was found that the percentage of inhibition efficiency (% I.E.) increases with increase of inhibitor concentration and decreases with increase in temperature. The values of activation energy and half-life were found to be higher in inhibited acid solution compared to uninhibited acid solution, while that for the rate constant reduced from uninhibited to inhibited acid solution. The negative values of Gibbs free energy of adsorption confirmed the spontaneity of the process. Other thermodynamic parameters such as enthalpy and entropy were also evaluated and discussed. The investigation of adsorption isotherm model indicates that the inhibitor fitted to Langmuir isotherm model. Result of SEM analysis shows how the inhibitor reduced the acid attack on the aluminium surface, and FTIR analysis result of the corrosion product proves the formation of thin layer of inhibitor molecules on aluminium surface.
{"title":"Effect of Anisaldehyde as Corrosion Inhibitor for Aluminium in Sulphuric Acid Solution","authors":"M. Husaini","doi":"10.30880/jst.2020.12.02.001","DOIUrl":"https://doi.org/10.30880/jst.2020.12.02.001","url":null,"abstract":"The inhibition effect of anisaldehyde on the corrosion of aluminium in sulphuric acid was investigated by weight loss method and characterized by Fourier Transform Infrared Spectroscopy (FTIR) and Scanning Electron Microscopy (SEM) analyses. The effect of different inhibitor concentrations was studied at varying temperature (308, 313 and 318 K). It was found that the percentage of inhibition efficiency (% I.E.) increases with increase of inhibitor concentration and decreases with increase in temperature. The values of activation energy and half-life were found to be higher in inhibited acid solution compared to uninhibited acid solution, while that for the rate constant reduced from uninhibited to inhibited acid solution. The negative values of Gibbs free energy of adsorption confirmed the spontaneity of the process. Other thermodynamic parameters such as enthalpy and entropy were also evaluated and discussed. The investigation of adsorption isotherm model indicates that the inhibitor fitted to Langmuir isotherm model. Result of SEM analysis shows how the inhibitor reduced the acid attack on the aluminium surface, and FTIR analysis result of the corrosion product proves the formation of thin layer of inhibitor molecules on aluminium surface.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"13 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"73696896","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-11-08DOI: 10.30880/jst.2020.12.02.003
K. K. Geidam, N. Adnan, Baba Alhaji Umar
Change detection is useful in many applications related to land use and land cover change (LULCC), such as shifting cultivation and landscape changes. Land degradation and desertification. Remote sensing technology has been used for the detection of the changes in land use land cover in Damaturu town Nigeria. The main objectives of this research is to derive the land use/cover change map of Damaturu town from 1986 to 2017 and to quantify land use/ land cover change in the study area. Methodology employed while carry the research includes three satellites images for the year 1986, 1998 and 2017 were downloaded from USGS websites and used for detecting the land cover changes. Ground truth points were collected using google images and used for verification of image classifications. The accuracy of images classification was checked using ground truth point which showed the overall accuracy of 84.6% and a kappa coefficient of 0.89 which indicated that the method of classification was accurate. In the process of the research work, an increased was recorded in the built-up area which rose from 7.2% to 22.0%, open space increased from 10.8 to 22.8%, vegetation from 4.0% to 9.7%, water bodies from 0.0% to 0.1% while agricultural land decreased from 78% to 45.4% due to increase in interest of building as a result of the expansion of the town. The study arrived at the conclusion that there has been a significant land use change due to increase in population and development interest in built up areas which resulted in increased of amount of agricultural land being converted to build up areas over the period of 31 years.
{"title":"Analysis of Land Use Land Cover Changes Using Remote Sensing Data and Geographical Information Systems (GIS) at an Urban Set up of Damaturu, Nigeria","authors":"K. K. Geidam, N. Adnan, Baba Alhaji Umar","doi":"10.30880/jst.2020.12.02.003","DOIUrl":"https://doi.org/10.30880/jst.2020.12.02.003","url":null,"abstract":"Change detection is useful in many applications related to land use and land cover change (LULCC), such as shifting cultivation and landscape changes. Land degradation and desertification. Remote sensing technology has been used for the detection of the changes in land use land cover in Damaturu town Nigeria. The main objectives of this research is to derive the land use/cover change map of Damaturu town from 1986 to 2017 and to quantify land use/ land cover change in the study area. Methodology employed while carry the research includes three satellites images for the year 1986, 1998 and 2017 were downloaded from USGS websites and used for detecting the land cover changes. Ground truth points were collected using google images and used for verification of image classifications. The accuracy of images classification was checked using ground truth point which showed the overall accuracy of 84.6% and a kappa coefficient of 0.89 which indicated that the method of classification was accurate. In the process of the research work, an increased was recorded in the built-up area which rose from 7.2% to 22.0%, open space increased from 10.8 to 22.8%, vegetation from 4.0% to 9.7%, water bodies from 0.0% to 0.1% while agricultural land decreased from 78% to 45.4% due to increase in interest of building as a result of the expansion of the town. The study arrived at the conclusion that there has been a significant land use change due to increase in population and development interest in built up areas which resulted in increased of amount of agricultural land being converted to build up areas over the period of 31 years.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"74564776","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trong nghiên cứu này, vật liệu Ca-Al LDHs được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt. Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) được sử dụng để tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Congo Red (CR): nồng độ dung dịch CR, pH dung dịch và thời gian phản ứng. Kết quả chỉ ra, tại nồng độ dung dịch CR 54,3 mg/L, pH 5.9, thời gian phản ứng 104 phút, dung lượng CR hấp phụ tối ưu đạt 68,58 mg/g. Những kết quả này chỉ ra Ca-Al LDHs là vật liệu hấp phụ tiềm năng trong xử lí nước thải chứa chất màu hữu cơ.
{"title":"Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LDHs Ca-Al và tối ưu hóa khả năng hấp phụ Congo Red bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM)","authors":"Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Duy Trinh","doi":"10.55401/jst.v3i3.104","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.104","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, vật liệu Ca-Al LDHs được tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt. Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) được sử dụng để tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Congo Red (CR): nồng độ dung dịch CR, pH dung dịch và thời gian phản ứng. Kết quả chỉ ra, tại nồng độ dung dịch CR 54,3 mg/L, pH 5.9, thời gian phản ứng 104 phút, dung lượng CR hấp phụ tối ưu đạt 68,58 mg/g. Những kết quả này chỉ ra Ca-Al LDHs là vật liệu hấp phụ tiềm năng trong xử lí nước thải chứa chất màu hữu cơ.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"263 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76583995","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Kỳ Duyên, Nguyễn Trần Hưng Yên, Nguyễn Thị Thùy Trang, Nguyễn Linh Việt, Nguyễn Đức Hạnh
Lá cây Sa kê có rất nhiều tác dụng trong y học cổ truyền như: trị đái tháo đường, trị gout, xơ vữa động mạch, chống lo âu… Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê Artocarpus altilis Moraceae nhằm định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về tác động dược lí của dược liệu này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng:Lá bánh tẻ Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) thu hái tại tỉnh Ninh Thuận. Phương pháp nghiên cứu:Chiết lá Sa kê bằng phương pháp chiết nóng. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật có trong lá và cao lá Sa kê bằng phương pháp Ciuley. Độc tính cấp được xác định theo phương pháp của Đỗ Trung Đàm [8]. Kết quả:Xác định được hợp chất trong cao chiết: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất polyuronic. Cao chiết chưa thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg). Kết luận:Lá Sa kê và cao đặc lá Sa kê có thành phần hóa học: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất polyuronic, chưa thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg).
{"title":"Khảo sát thành phần hóa thực vật và độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae)","authors":"Nguyễn Thị Kỳ Duyên, Nguyễn Trần Hưng Yên, Nguyễn Thị Thùy Trang, Nguyễn Linh Việt, Nguyễn Đức Hạnh","doi":"10.55401/jst.v3i3.118","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.118","url":null,"abstract":"Lá cây Sa kê có rất nhiều tác dụng trong y học cổ truyền như: trị đái tháo đường, trị gout, xơ vữa động mạch, chống lo âu… Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê Artocarpus altilis Moraceae nhằm định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về tác động dược lí của dược liệu này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng:Lá bánh tẻ Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) thu hái tại tỉnh Ninh Thuận. Phương pháp nghiên cứu:Chiết lá Sa kê bằng phương pháp chiết nóng. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật có trong lá và cao lá Sa kê bằng phương pháp Ciuley. Độc tính cấp được xác định theo phương pháp của Đỗ Trung Đàm [8]. Kết quả:Xác định được hợp chất trong cao chiết: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất polyuronic. Cao chiết chưa thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg). Kết luận:Lá Sa kê và cao đặc lá Sa kê có thành phần hóa học: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất polyuronic, chưa thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg).","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"47 12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84528787","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Para-menthan-3,8-diol (PMD) là hoạt chất có khả năng xua đuổi muỗi với hiệu quả cao đã được chứng minh, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam. Việc nghiên cứu tổng hợp PMD tại Việt Nam góp phần phát triển sản phẩm chứa PMD, đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường và góp phần ngăn chặn sự lây lan các bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Áp dụng tổng hợp PMD theo cơ chế phản ứng Prins thay đổi các điều kiện tổng hợp bao gồm lượng acid sử dụng, nồng độ acid sử dụng, nhiệt độ, thời gian phản ứng và chọn điều kiện tối ưu tổng hợp PMD. Kết quả đã tổng hợp và tinh chế para-menthan-3,8-diol trong điều kiện ở Việt Nam (hiệu suất khoảng 61%) với các thông số tối ưu được đề xuất bao gồm nhiệt độ phản ứng ở 500C, nồng độ acid sulfuric 0,25%, lượng dung dịch acid / lượng citronellal = 40 / 1 và thực hiện trong khoảng thời gian 6 giờ. Đồng thời nghiên cứu cũng tách được 2 đồng phân cis và trans PMD bằng phương pháp sắc kí cột và được xác định cấu trúc bằng phổ hồng ngoại (IR) và cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).
{"title":"Tổng hợp para-menthan-3,8-diol từ citronellal theo cơ chế Prins","authors":"Phan Tấn Phát, Phan Thị Thanh Thủy","doi":"10.55401/jst.v3i3.122","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.122","url":null,"abstract":"Para-menthan-3,8-diol (PMD) là hoạt chất có khả năng xua đuổi muỗi với hiệu quả cao đã được chứng minh, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam. Việc nghiên cứu tổng hợp PMD tại Việt Nam góp phần phát triển sản phẩm chứa PMD, đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường và góp phần ngăn chặn sự lây lan các bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Áp dụng tổng hợp PMD theo cơ chế phản ứng Prins thay đổi các điều kiện tổng hợp bao gồm lượng acid sử dụng, nồng độ acid sử dụng, nhiệt độ, thời gian phản ứng và chọn điều kiện tối ưu tổng hợp PMD. Kết quả đã tổng hợp và tinh chế para-menthan-3,8-diol trong điều kiện ở Việt Nam (hiệu suất khoảng 61%) với các thông số tối ưu được đề xuất bao gồm nhiệt độ phản ứng ở 500C, nồng độ acid sulfuric 0,25%, lượng dung dịch acid / lượng citronellal = 40 / 1 và thực hiện trong khoảng thời gian 6 giờ. Đồng thời nghiên cứu cũng tách được 2 đồng phân cis và trans PMD bằng phương pháp sắc kí cột và được xác định cấu trúc bằng phổ hồng ngoại (IR) và cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"41 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87711074","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tấm điện cực được cấu tạo từ các sợi nano carbon phủ dây nano xúc tác PtSn trên bề mặt (CNF@PtSn NWs) đã được tổng hợp bằng phương pháp electrospinning kết hợp với khử dung dịch, ứng dụng làm điện cực cathode cho pin lithium‒oxygen (Li‒O2). Sở hữu các lỗ xốp lớn liên kết với nhau và diện tích bề mặt lớn, điện cực CNF tích trữ dung lượng riêng khoảng 2001 mAh/gc tại mật độ dòng 500 mA/gc. Với sự có mặt của dây nano xúc tác PtSn (PtSn NWs), pin Li–O2 sử dụng điện cực cathode CNF@PtSn NWs thể hiện hiệu quả điện hóa cao hơn đáng kể với dung lượng riêng tăng lên 4340 mAh/gc tại 500 mA/gc. Nghiên cứu đã chứng minh được rằng, PtSn NWs dẫn đến hình thành Li2O2nghèo tinh thể, giúp làm giảm sự quá thể cho cả quá trình xả và nạp. Đặc tính này cũng giúp kéo dài tuổi thọ của pin Li–O2 sử dụng điện cực cathode CNF@PtSn NWs (165 vòng) so với pin Li–O2 sử dụng điện cực CNF (73 vòng) tại dung lượng giới hạn 1000 mAh/gc và mật độ dòng 500 mA/gc.
{"title":"Tổng hợp sợi nano carbon phủ dây nano xúc tác PtSn nhằm tăng cường hiệu quả điện hóa của điện cực cathode trong pin Li-O2","authors":"Phan Ngọc Hân, Bùi Trung Hiếu","doi":"10.55401/jst.v3i3.106","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.106","url":null,"abstract":"Tấm điện cực được cấu tạo từ các sợi nano carbon phủ dây nano xúc tác PtSn trên bề mặt (CNF@PtSn NWs) đã được tổng hợp bằng phương pháp electrospinning kết hợp với khử dung dịch, ứng dụng làm điện cực cathode cho pin lithium‒oxygen (Li‒O2). Sở hữu các lỗ xốp lớn liên kết với nhau và diện tích bề mặt lớn, điện cực CNF tích trữ dung lượng riêng khoảng 2001 mAh/gc tại mật độ dòng 500 mA/gc. Với sự có mặt của dây nano xúc tác PtSn (PtSn NWs), pin Li–O2 sử dụng điện cực cathode CNF@PtSn NWs thể hiện hiệu quả điện hóa cao hơn đáng kể với dung lượng riêng tăng lên 4340 mAh/gc tại 500 mA/gc. Nghiên cứu đã chứng minh được rằng, PtSn NWs dẫn đến hình thành Li2O2nghèo tinh thể, giúp làm giảm sự quá thể cho cả quá trình xả và nạp. Đặc tính này cũng giúp kéo dài tuổi thọ của pin Li–O2 sử dụng điện cực cathode CNF@PtSn NWs (165 vòng) so với pin Li–O2 sử dụng điện cực CNF (73 vòng) tại dung lượng giới hạn 1000 mAh/gc và mật độ dòng 500 mA/gc.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"73 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79218294","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này đã sử dụng chất chuẩn imperatorin được phân lập chiết xuất từ dược liệu Bạch chỉ được cung cấp bởi Công ty Dược Hà Giang [1,2] để thực nghiệm khảo sát. Kết quả thực nghiệm là đã xây dựng được qui trình thẩm định định tính, định lượng imperatorin bằng phương pháp kết hợp sắc kí lớp mỏng và sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) với đầu dò PDA thích hợp để phân tích cho sản phẩm Đông dược có chứa Bạch chỉ trên thị trường. Kết quả thực nghiệm thu được cho thấy 3 sản phẩm khảo sát trong 3 mẫu thuốc Đông dược Cảm xuyên hương (CXH), Thống xoang tán (TXT) và Fitorhi-F (F-F), kí hiệu là SP1; SP2 và SP3đều chứa imperatorin với tỉ lệ hàm lượng lần lượtlà 0,087%, 0,047% và 0,013%. Từ đó cho thấy hàm lượng imperatorin trong thuốc Đông dược SP1 có chất lượng ổn định và đạt tiêu chuẩn hàm lượng theo dược điển Trung Quốc (hàm lượng imperatorin không thấp hơn 0,08%) [3].
{"title":"Ứng dụng chất chuẩn imperatorin phân lập từ dược liệu Bạch chỉ thuộc Công ty Dược Hà Giang để khảo sát hàm lượng imperatorin trong sản phẩm Đông dược có chứa dược liệu Bạch chỉ trên thị trường","authors":"Lê Thị Hải Đường","doi":"10.55401/jst.v3i3.120","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.120","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đã sử dụng chất chuẩn imperatorin được phân lập chiết xuất từ dược liệu Bạch chỉ được cung cấp bởi Công ty Dược Hà Giang [1,2] để thực nghiệm khảo sát. Kết quả thực nghiệm là đã xây dựng được qui trình thẩm định định tính, định lượng imperatorin bằng phương pháp kết hợp sắc kí lớp mỏng và sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) với đầu dò PDA thích hợp để phân tích cho sản phẩm Đông dược có chứa Bạch chỉ trên thị trường. Kết quả thực nghiệm thu được cho thấy 3 sản phẩm khảo sát trong 3 mẫu thuốc Đông dược Cảm xuyên hương (CXH), Thống xoang tán (TXT) và Fitorhi-F (F-F), kí hiệu là SP1; SP2 và SP3đều chứa imperatorin với tỉ lệ hàm lượng lần lượtlà 0,087%, 0,047% và 0,013%. Từ đó cho thấy hàm lượng imperatorin trong thuốc Đông dược SP1 có chất lượng ổn định và đạt tiêu chuẩn hàm lượng theo dược điển Trung Quốc (hàm lượng imperatorin không thấp hơn 0,08%) [3].","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"49 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77750778","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Polysaccharide monooxygenases (PMOs) cleave glycoside linkages in polysaccharides, which has great potential in manufacturing biofuel from polysaccharide biomasses. Therefore, heterologous production of PMOs is required for the development of their application. We aim to clone PMO genes into the plasmid pEX2B to express PMOs in Aspergillus oryzae, a filamentous fungus widely used for industrial enzyme production.Here we cloned the NCU08746 gene, an AA13 PMO from Neurospora crassa, into pEX2B. We successfully designed primers and amplified the NCU08746 gene from the N. crassa genome. NCU08746 was then cloned into the pEX2B vector. The recombinant plasmid pEX2B-NCU08746 was subsequently transferred into A. tumefaciens AGL1 prior to being transferred into A. oryzae. This work provides the foundation for further study on PMOs expression in A. oryzae.
{"title":"Cloning of an AA13 Polysaccharide Monooxygenase Gene from Neurospora crassa into the plasmid pEX2B","authors":"Ho Ta Giap, N. Vu, V. V. Van","doi":"10.55401/jst.v3i3.109","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i3.109","url":null,"abstract":"Polysaccharide monooxygenases (PMOs) cleave glycoside linkages in polysaccharides, which has great potential in manufacturing biofuel from polysaccharide biomasses. Therefore, heterologous production of PMOs is required for the development of their application. We aim to clone PMO genes into the plasmid pEX2B to express PMOs in Aspergillus oryzae, a filamentous fungus widely used for industrial enzyme production.Here we cloned the NCU08746 gene, an AA13 PMO from Neurospora crassa, into pEX2B. We successfully designed primers and amplified the NCU08746 gene from the N. crassa genome. NCU08746 was then cloned into the pEX2B vector. The recombinant plasmid pEX2B-NCU08746 was subsequently transferred into A. tumefaciens AGL1 prior to being transferred into A. oryzae. This work provides the foundation for further study on PMOs expression in A. oryzae.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":"24 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-10-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75130783","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}