Listeria monocytogenes là một trong những vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm phổ biến, có khả năng dẫn đến tử vong cho người nhiễm khuẩn. L. monocytogenes thường được phát hiện bằng kĩ thuật vi sinh truyền thống hoặc phương pháp sinh học phân tử phổ biến như Polymerase Chain Reaction (PCR). Tuy nhiên, khả năng ứng dụng phát hiện L. monocytogenes của các kĩ thuật này bị hạn chế do sự tốn kém về thời gian thực hiện và các yêu cầu nghiêm ngặt về thiết bị cũng như kĩ thuật viên có kinh nghiệm. Nghiên cứu này đã xây dựng phương pháp khuếch đại axit nucleic đẳng nhiệt Recombinase Polymerase Amplification (RPA) để phát hiện nhanh và chính xác gen hly của vi khuẩn L. monocytogenes. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình tự mồi thiết kế cho phản ứng RPA đã nhân bản thành công gen hly của vi khuẩn L. monocytogenes. Phản ứng RPA được thiết lập ở điều kiện nhiệt độ và thời gian tối ưu là 39 0C trong 25 phút. Giới hạn phát hiện tối thiểu của phản ứng RPA là 310 fg đối với DNA tách chiết, nhạy gấp 1000 lần so với phản ứng PCR truyền thống. Phương pháp RPA với ưu điểm nhanh, nhạy, có tiềm năng thay thế các phương pháp phát hiện truyền thống và phát triển thành bộ kit ứng dụng để phát hiện nhanh vi khuẩn L. monocytogenes.
{"title":"Xây dựng qui trình khuếch đại axit nucleic đẳng nhiệt Recombinase Polymerase Amplification (RPA) phát hiện nhanh gen hly của vi khuẩn Listeria monocytogenes","authors":"Trần Thị Hậu, Trần Hồng Diễm, Phùng Thị Lan Hương","doi":"10.55401/jst.v3i4.221","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.221","url":null,"abstract":"Listeria monocytogenes là một trong những vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm phổ biến, có khả năng dẫn đến tử vong cho người nhiễm khuẩn. L. monocytogenes thường được phát hiện bằng kĩ thuật vi sinh truyền thống hoặc phương pháp sinh học phân tử phổ biến như Polymerase Chain Reaction (PCR). Tuy nhiên, khả năng ứng dụng phát hiện L. monocytogenes của các kĩ thuật này bị hạn chế do sự tốn kém về thời gian thực hiện và các yêu cầu nghiêm ngặt về thiết bị cũng như kĩ thuật viên có kinh nghiệm. Nghiên cứu này đã xây dựng phương pháp khuếch đại axit nucleic đẳng nhiệt Recombinase Polymerase Amplification (RPA) để phát hiện nhanh và chính xác gen hly của vi khuẩn L. monocytogenes. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình tự mồi thiết kế cho phản ứng RPA đã nhân bản thành công gen hly của vi khuẩn L. monocytogenes. Phản ứng RPA được thiết lập ở điều kiện nhiệt độ và thời gian tối ưu là 39 0C trong 25 phút. Giới hạn phát hiện tối thiểu của phản ứng RPA là 310 fg đối với DNA tách chiết, nhạy gấp 1000 lần so với phản ứng PCR truyền thống. Phương pháp RPA với ưu điểm nhanh, nhạy, có tiềm năng thay thế các phương pháp phát hiện truyền thống và phát triển thành bộ kit ứng dụng để phát hiện nhanh vi khuẩn L. monocytogenes.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"72917039","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Hiện nay, tỉ lệ Candida spp. đề kháng với miconazol ngày càng cao. Để đạt được hiệu quả điều trị, cần tăng liều hoặc tăng số lần dùng của miconazol trong ngày, tuy nhiên lại gây nhiều tác dụng phụ trên gan, thận. Do đó, xu thế phát triển hiện nay là sử dụng dược liệu dạng riêng rẽ hoặc phối hợp với các thuốc hóa dược nhằm cải thiện vấn đề này. Đề tài này được thực hiện nhằm chứng minh hiệu quả phối hợp của cao lá Trầu (Piper betle L. Piperaceae) với miconazol trên các chủng Candida spp. Lá Trầu được nghiên cứu qui trình chiết xuất và tinh chế với các dung môi rẻ, thân thiện (cồn, nước). Bằng phương pháp khuếch tán giếng, vi pha loãng trong môi trường MHA bổ sung glucose 2 % theo hình bàn cờ, cao Trầu tinh chế kháng C. albicans ATCC 10231 và các chủng phân lập từ mẫu bệnh phẩm (C. albicans 01, C. krusei 8TX, C. tropicalis 58) với MIC là 2000 µg/mL. Phối hợp cao Trầu tinh chế và miconazol cho tương tác cộng lực trên 2 chủng C. albicans, và tác động riêng rẽ trên 2 chủng còn lại.
{"title":"Khảo sát hoạt tính kháng Candida spp. của cao Trầu riêng rẽ và phối hợp với miconazol","authors":"Lê Nguyễn Kim Anh, Phạm Bền Chí","doi":"10.55401/jst.v3i4.228","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.228","url":null,"abstract":"Hiện nay, tỉ lệ Candida spp. đề kháng với miconazol ngày càng cao. Để đạt được hiệu quả điều trị, cần tăng liều hoặc tăng số lần dùng của miconazol trong ngày, tuy nhiên lại gây nhiều tác dụng phụ trên gan, thận. Do đó, xu thế phát triển hiện nay là sử dụng dược liệu dạng riêng rẽ hoặc phối hợp với các thuốc hóa dược nhằm cải thiện vấn đề này. Đề tài này được thực hiện nhằm chứng minh hiệu quả phối hợp của cao lá Trầu (Piper betle L. Piperaceae) với miconazol trên các chủng Candida spp. Lá Trầu được nghiên cứu qui trình chiết xuất và tinh chế với các dung môi rẻ, thân thiện (cồn, nước). Bằng phương pháp khuếch tán giếng, vi pha loãng trong môi trường MHA bổ sung glucose 2 % theo hình bàn cờ, cao Trầu tinh chế kháng C. albicans ATCC 10231 và các chủng phân lập từ mẫu bệnh phẩm (C. albicans 01, C. krusei 8TX, C. tropicalis 58) với MIC là 2000 µg/mL. Phối hợp cao Trầu tinh chế và miconazol cho tương tác cộng lực trên 2 chủng C. albicans, và tác động riêng rẽ trên 2 chủng còn lại.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80381333","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trà (Camellia sinensis L.) được xem là một loại thức uống phổ biến trên thế giới. Trà có giá trị dinh dưỡng và dược tính cao do chứa nhiều các hợp chất có tính kháng oxi hóa, các amino acid và nhiều nguyên tố dinh dưỡng đa vi lượng cần thiết. Trong nghiên cứu này, phương pháp plasma ghép cặp cảm ứng cao tần - đầu dò khối phổ (ICP-MS) được thẩm định nhằm đánh giá sự phóng thích của các nhóm nguyên tố dinh dưỡng đa vi lượng và nguyên tố không thiết yếu trong nước Trà ở các nhiệt độ pha và thời gian ngâm trà khác nhau. Kết quả cho thấy, sự gia tăng nhiệt độ của nước pha trà đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng tỉ lệ phóng thích của nguyên tố vào trong nước hơn là khi cố định nhiệt độ pha tại 70 0C và kéo dài thời gian ngâm trà. Phần trăm phóng thích của các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng còn lại giảm dần theo thứ tự B > Mn > Zn > Cu > Fe > Ni, trong đó Fe và Ni cho tỉ lệ phóng thích thấp hơn hẳn so với các nguyên tố còn lại. Giá trị nồng độ Al cao nhất trong nước trà ghi nhận ở mẫu trà đỏ (khoảng 2,5mg/L), đều nằm trong giới hạn cho phép của WHO.
山茶被认为是世界上最受欢迎的饮料。茶具有很高的营养价值和药用价值,因为它含有许多抗氧化化合物、氨基酸和所需的多种营养元素。在本研究中,等离子体匹配高频探针探针(ICP-MS)的方法被评估为在不同的茶泡温度和浸泡时间下,不同数量的营养元素和茶水中不必要的元素的释放。结果表明,与固定在70摄氏度和延长浸泡时间相比,提高茶的温度对提高水中元素的释放速率更为重要。其余微量营养元素的释放百分比按B > Mn > Zn > Cu > Fe > Ni顺序下降,其中Fe和Ni的释放率明显低于其他元素。红茶样品中茶液中Al浓度最高的值(约2.5毫克/升)均在世卫组织的允许范围内。
{"title":"Đánh giá hàm lượng đa nguyên tố trong nước trà của một số loại trà ở Việt NamTrà","authors":"Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Công Hậu","doi":"10.55401/jst.v3i4.223","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.223","url":null,"abstract":"Trà (Camellia sinensis L.) được xem là một loại thức uống phổ biến trên thế giới. Trà có giá trị dinh dưỡng và dược tính cao do chứa nhiều các hợp chất có tính kháng oxi hóa, các amino acid và nhiều nguyên tố dinh dưỡng đa vi lượng cần thiết. Trong nghiên cứu này, phương pháp plasma ghép cặp cảm ứng cao tần - đầu dò khối phổ (ICP-MS) được thẩm định nhằm đánh giá sự phóng thích của các nhóm nguyên tố dinh dưỡng đa vi lượng và nguyên tố không thiết yếu trong nước Trà ở các nhiệt độ pha và thời gian ngâm trà khác nhau. Kết quả cho thấy, sự gia tăng nhiệt độ của nước pha trà đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng tỉ lệ phóng thích của nguyên tố vào trong nước hơn là khi cố định nhiệt độ pha tại 70 0C và kéo dài thời gian ngâm trà. Phần trăm phóng thích của các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng còn lại giảm dần theo thứ tự B > Mn > Zn > Cu > Fe > Ni, trong đó Fe và Ni cho tỉ lệ phóng thích thấp hơn hẳn so với các nguyên tố còn lại. Giá trị nồng độ Al cao nhất trong nước trà ghi nhận ở mẫu trà đỏ (khoảng 2,5mg/L), đều nằm trong giới hạn cho phép của WHO.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86432807","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nguyễn Thị Kim Dung, N. Bình, Nguyễn Phong Bình, Trương Dương Mỹ Chi
Nghiên cứu thực hiện trên hạt Đậu phộng thu nhận tại Đồng Tháp (Việt Nam) cho thấy khi đậu nảy mầm trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 ngày thì hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng và hoạt tính chống oxi hóa tăng lên đáng kể [(3,64 ± 0,01) mg GAE/gck; (0,84 ± 0,012) mg QE/gck; (55,90 ± 0,535) % ức chế]. Đậu phộng sau khi nảy mầm được sấy khô, nghiền mịn, phối trộn với một số nguyên liệu phổ biến và có lợi ích sức khỏe để tạo ra các sản phẩm bột dinh dưỡng giàu hoạt tính sinh học và phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu xây dựng được 2 công thức sản phẩm. Công thức 1 (CT1) bao gồm các thành phần: Đậu phộng mầm (11 g), yến mạch (4 g), hạnh nhân (1,5 g), và óc chó (1,5 g). Công thức 2 (CT2) bao gồm các thành phần: Đậu phộng mầm (9 g), đậu xanh (3 g), đậu đỏ (1,5 g), đậu đen (1,5 g), đậu trắng (1,5 g). Cả hai công thức bột dinh dưỡng đều đạt loại khá theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm TCVN 3215-79.
{"title":"Tạo sản phẩm bột dinh dưỡng từ hạt Đậu phộng nảy mầm","authors":"Nguyễn Thị Kim Dung, N. Bình, Nguyễn Phong Bình, Trương Dương Mỹ Chi","doi":"10.55401/jst.v3i4.224","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.224","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thực hiện trên hạt Đậu phộng thu nhận tại Đồng Tháp (Việt Nam) cho thấy khi đậu nảy mầm trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 ngày thì hàm lượng polyphenol tổng, flavonoid tổng và hoạt tính chống oxi hóa tăng lên đáng kể [(3,64 ± 0,01) mg GAE/gck; (0,84 ± 0,012) mg QE/gck; (55,90 ± 0,535) % ức chế]. Đậu phộng sau khi nảy mầm được sấy khô, nghiền mịn, phối trộn với một số nguyên liệu phổ biến và có lợi ích sức khỏe để tạo ra các sản phẩm bột dinh dưỡng giàu hoạt tính sinh học và phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu xây dựng được 2 công thức sản phẩm. Công thức 1 (CT1) bao gồm các thành phần: Đậu phộng mầm (11 g), yến mạch (4 g), hạnh nhân (1,5 g), và óc chó (1,5 g). Công thức 2 (CT2) bao gồm các thành phần: Đậu phộng mầm (9 g), đậu xanh (3 g), đậu đỏ (1,5 g), đậu đen (1,5 g), đậu trắng (1,5 g). Cả hai công thức bột dinh dưỡng đều đạt loại khá theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm TCVN 3215-79.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76204693","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Dầu Olive được sử dụng khá phổ biến trong ngành mĩ phẩm do chứa nhiều thành phần có tác dụng chống oxi hóa và bảo vệ da. Gel nhũ tương điều chế từ Dầu Olive có thể giúp các dưỡng chất trong dầu thấm vào da một cách tốt hơn. Dầu Olive được khảo sát hệ số cân bằng dầu - nước yêu cầu (Required Hydrophilic Lipophilic Balance – RHLB) với chất nhũ hóa là hỗn hợp span 80 và tween 80, từ đó xây dựng được công thức nhũ tương lỏng chứa Dầu Olive đạt yêu cầu cảm quan và độ bền pha. Nhũ tương Dầu Olive được phối hợp lần lượt với các tác nhân gel hóa là natri alginat, natri carboxymethyl cellulose, hydroxypropylmethyl cellulose và carbopol 940/triethanolamin ở nồng độ phù hợp, để sàng lọc chất có khả năng tạo được gel nhũ tương có thể chất mềm mịn và đồng nhất. Kết quả điều chế được gel nhũ tương Dầu Olive với tác nhân gel hóa là carbopol 940 0,3 %/ethanolamin 0,1 %. Sản phẩm đạt được các yêu cầu về cảm quan, độ đồng nhất, độ dàn mỏng, có pH = 6,3 phù hợp với sinh lí da và ổn định qua 6 chu kì sốc nhiệt.
{"title":"Xây dựng công thức gel nhũ tương Dầu Olive dùng ngoài","authors":"N. Liên, Chế Quang Minh","doi":"10.55401/jst.v3i4.229","DOIUrl":"https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.229","url":null,"abstract":"Dầu Olive được sử dụng khá phổ biến trong ngành mĩ phẩm do chứa nhiều thành phần có tác dụng chống oxi hóa và bảo vệ da. Gel nhũ tương điều chế từ Dầu Olive có thể giúp các dưỡng chất trong dầu thấm vào da một cách tốt hơn. Dầu Olive được khảo sát hệ số cân bằng dầu - nước yêu cầu (Required Hydrophilic Lipophilic Balance – RHLB) với chất nhũ hóa là hỗn hợp span 80 và tween 80, từ đó xây dựng được công thức nhũ tương lỏng chứa Dầu Olive đạt yêu cầu cảm quan và độ bền pha. Nhũ tương Dầu Olive được phối hợp lần lượt với các tác nhân gel hóa là natri alginat, natri carboxymethyl cellulose, hydroxypropylmethyl cellulose và carbopol 940/triethanolamin ở nồng độ phù hợp, để sàng lọc chất có khả năng tạo được gel nhũ tương có thể chất mềm mịn và đồng nhất. Kết quả điều chế được gel nhũ tương Dầu Olive với tác nhân gel hóa là carbopol 940 0,3 %/ethanolamin 0,1 %. Sản phẩm đạt được các yêu cầu về cảm quan, độ đồng nhất, độ dàn mỏng, có pH = 6,3 phù hợp với sinh lí da và ổn định qua 6 chu kì sốc nhiệt.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-30","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80614437","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Abstract A field study was carried out for influent and effluent wastewater from Two treatment plants in Taiz city. The aim of the study is to evaluate and increase the efficiency of the treatment plants in Al-Buriahy and Nadfood factories (Al-Qurf), in order to ensure the safe and suitable use of wastewater for irrigation. Four samples of sewage were collected from influent and effluent of different locations within the areas of Al-Qurf, Al-Hawjlah, Hidran Al-Dabab and Al-Buraihy. The results of the chemical analysis showed that the samples of the partially treated wastewater compared with the untreated wastewater were higher in total dissolved solids. The values of the trace elements remained at the level of the sewage influent before and after the treatment plant in Al-Buraihy, the level of treatment did not decrease the concentration of a number of these elements. The results of the study indicate that the concentration of Biochemical Oxygen Demand (BOD5) for effluent wastewater from the treatment plants recorded a significant decrease in their values. In contrast the results were close in the concentration of the BOD5 influent from the treatment plant in Al-Buraihy with the BOD5 concentration effluent from the treatment plant in the Nadfood has, reached 457mg/l, because the influent of the sewage from the industrial processes in the treatment plant of the Nadfood was too high, reaching an average of 7791 mg / l compared with 553 mg / l in the municipal influent sewage at the treatment plant in Al-Buraihy. The results of bacteriological analyses showed that the treated wastewater recorded a significant reduction in the number of fecal coliform compared with the number of fecal coliform at influent from treatment plant at Al-Buraihy area.These indications for treatment in wastewater stabilization ponds in Al-Buraihy, and treatment plant for industrial wastewater, that include the aeration and sedimentation units in Al-Qurf Nadfood factories, indicate that the degree of treatment is below the required level and still exceeds the limit allowed for irrigation purposes according to Yemeni and International standards. This suggests an action of rehabilitation of existing sewerage system, completion of the sewerage network and the establishment of the new treatment plant by using stabilization ponds with floating surface aerator in the facultative ponds at north of Taiz City. In addition, increase the efficiency of the current treatment plant by division of wastewater stabilization ponds in Al-Buraihy, into anaerobic, facultative and maturation ponds, providing each pond with two devices/tools to measure the flows, and the establishment of the new treatment plant at the Nadfood factories. It should consist of screening, oil /fat removal, primary and secondary clarifiers, high rate trickling filters (1st and 2nd stage), sludge digester, sand drying beds, and chlorination. Keywords: Taiz city, sewage, biochemical oxygen demand, fecal coliform,trea
{"title":"Evaluation of the Efficiency of Wastewater Treatment Plants in Taiz City and their Suitability for Irrigation","authors":"Abdulatif A. Al-Munaifi, Soad A. Al-Sabban","doi":"10.20428/jst.25.1.1","DOIUrl":"https://doi.org/10.20428/jst.25.1.1","url":null,"abstract":"Abstract \u0000A field study was carried out for influent and effluent wastewater from Two treatment plants in Taiz city. The aim of the study is to evaluate and increase the efficiency of the treatment plants in Al-Buriahy and Nadfood factories (Al-Qurf), in order to ensure the safe and suitable use of wastewater for irrigation. Four samples of sewage were collected from influent and effluent of different locations within the areas of Al-Qurf, Al-Hawjlah, Hidran Al-Dabab and Al-Buraihy. The results of the chemical analysis showed that the samples of the partially treated wastewater compared with the untreated wastewater were higher in total dissolved solids. The values of the trace elements remained at the level of the sewage influent before and after the treatment plant in Al-Buraihy, the level of treatment did not decrease the concentration of a number of these elements. The results of the study indicate that the concentration of Biochemical Oxygen Demand (BOD5) for effluent wastewater from the treatment plants recorded a significant decrease in their values. In contrast the results were close in the concentration of the BOD5 influent from the treatment plant in Al-Buraihy with the BOD5 concentration effluent from the treatment plant in the Nadfood has, reached 457mg/l, because the influent of the sewage from the industrial processes in the treatment plant of the Nadfood was too high, reaching an average of 7791 mg / l compared with 553 mg / l in the municipal influent sewage at the treatment plant in Al-Buraihy. The results of bacteriological analyses showed that the treated wastewater recorded a significant reduction in the number of fecal coliform compared with the number of fecal coliform at influent from treatment plant at Al-Buraihy area.These indications for treatment in wastewater stabilization ponds in Al-Buraihy, and treatment plant for industrial wastewater, that include the aeration and sedimentation units in Al-Qurf Nadfood factories, indicate that the degree of treatment is below the required level and still exceeds the limit allowed for irrigation purposes according to Yemeni and International standards. This suggests an action of rehabilitation of existing sewerage system, completion of the sewerage network and the establishment of the new treatment plant by using stabilization ponds with floating surface aerator in the facultative ponds at north of Taiz City. In addition, increase the efficiency of the current treatment plant by division of wastewater stabilization ponds in Al-Buraihy, into anaerobic, facultative and maturation ponds, providing each pond with two devices/tools to measure the flows, and the establishment of the new treatment plant at the Nadfood factories. It should consist of screening, oil /fat removal, primary and secondary clarifiers, high rate trickling filters (1st and 2nd stage), sludge digester, sand drying beds, and chlorination. \u0000Keywords: Taiz city, sewage, biochemical oxygen demand, fecal coliform,trea","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"79752701","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Abdullah A. Al-Maswari, S. A. Saleh, Fadhl A. Al-Nozaily, Mohammed A. Al-Abyadh
Abstract In Yemen, farmers and people living along the roads are suffering from the lack of utilization of rainwater runoff from road surface & surrounding area and road water structures. The objectives of this research is to optimize the benefits of Road Rainwater Harvesting (RRWH) to the beneficiaries during road design, construction and operation & maintenance; to suggest a technical outlines; to induce the awareness of road’s engineers on the importance of Integrated Water Harvesting Management (IWHM), in addition to discussing the Environmental and Social Impact Assessment (ESIA). The research approach focused on conducting field visits and applying a reconnaissance survey to document the current and potential road rainwater structures along the pilot section of 24 km as part of Sana’a – Al-Hodiedah road between Al- Masajed village and Sooq Al-Aman; Designing and applying questionnaires and interviews for farmers & beneficiaries, and road engineers. The SPSS software program was used to analyze the collected data. From the conducted interviews along the road, it was revealed that almost all the stakeholders have land adjacent to the roadside, and their farms are irrigated from rainwater collected from road structures. All inhabitants considered water floods running from/on the road surface and structures as their rights, and it is distributed at the moment according to the field’s water rights which exist before the road construction. The research found that almost all farmers considered the water from roads as contaminated water. The source of contamination comes from residual oil on the road, diesel, oil from oil shops and suspended soil particles. On the other hand, according to the road engineer’s questionnaire, the concept of water harvesting, groundwater recharge and water for irrigation from road surface and road structures were not considered during design. In addition, the results obtained showed that water-harvesting techniques in the pilot road section is in the form of farmers’initiatives implemented by directing water to their farms for irrigation. The study conclude applying RRWH to protect the road sections from erosion and damage; increase the availability and utilization of water in the areas nearby roads; minimize the erosion of landscape especially in mountainous areas as well as in road embankments; improve the stabilization of the road slopes; and maintain esthetic value of landscape nearby roads. It is recommended that road drainage structure should be located in a proper place to avoid conflicts among farmers and fulfill their water rights. To avoid soil and water contamination by oil, grease and fuel from vehicles along the road, the research recommends that oil workshops should be implemented and forced to collect and recycle oil instead of disposing it on the road surface. RRWH is recommended to be applied to mitigate the damage of terraces during the heavy runoff. The study urges the joint efforts from all stakeho
{"title":"Potential of Road Rainwater Harvesting in Yemen – Its Social, Environmental and Economic Benefits: A Case Study of Sana›a – Hodeida Road, Yemen","authors":"Abdullah A. Al-Maswari, S. A. Saleh, Fadhl A. Al-Nozaily, Mohammed A. Al-Abyadh","doi":"10.20428/jst.v25i1.1695","DOIUrl":"https://doi.org/10.20428/jst.v25i1.1695","url":null,"abstract":"Abstract \u0000In Yemen, farmers and people living along the roads are suffering from the lack of utilization of rainwater runoff from road surface & surrounding area and road water structures. The objectives of this research is to optimize the benefits of Road Rainwater Harvesting (RRWH) to the beneficiaries during road design, construction and operation & maintenance; to suggest a technical outlines; to induce the awareness of road’s engineers on the importance of Integrated Water Harvesting Management (IWHM), in addition to discussing the Environmental and Social Impact Assessment (ESIA). The research approach focused on conducting field visits and applying a reconnaissance survey to document the current and potential road rainwater structures along the pilot section of 24 km as part of Sana’a – Al-Hodiedah road between Al- Masajed village and Sooq Al-Aman; Designing and applying questionnaires and interviews for farmers & beneficiaries, and road engineers. The SPSS software program was used to analyze the collected data. From the conducted interviews along the road, it was revealed that almost all the stakeholders have land adjacent to the roadside, and their farms are irrigated from rainwater collected from road structures. All inhabitants considered water floods running from/on the road surface and structures as their rights, and it is distributed at the moment according to the field’s water rights which exist before the road construction. The research found that almost all farmers considered the water from roads as contaminated water. The source of contamination comes from residual oil on the road, diesel, oil from oil shops and suspended soil particles. On the other hand, according to the road engineer’s questionnaire, the concept of water harvesting, groundwater recharge and water for irrigation from road surface and road structures were not considered during design. In addition, the results obtained showed that water-harvesting techniques in the pilot road section is in the form of farmers’initiatives implemented by directing water to their farms for irrigation. The study conclude applying RRWH to protect the road sections from erosion and damage; increase the availability and utilization of water in the areas nearby roads; minimize the erosion of landscape especially in mountainous areas as well as in road embankments; improve the stabilization of the road slopes; and maintain esthetic value of landscape nearby roads. It is recommended that road drainage structure should be located in a proper place to avoid conflicts among farmers and fulfill their water rights. To avoid soil and water contamination by oil, grease and fuel from vehicles along the road, the research recommends that oil workshops should be implemented and forced to collect and recycle oil instead of disposing it on the road surface. RRWH is recommended to be applied to mitigate the damage of terraces during the heavy runoff. The study urges the joint efforts from all stakeho","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85784553","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Abstract This research paper presents an analytical study of a number of Reinforced Concrete Columns models which have rectangular cross section and confined/unconfined by steel Structure of vertical angles and horizontal plates. Columns are subjected to centric and eccentric compression load. The objective is to know how far the bracing is effective in increasing the strength of these columns. This type of strengthening is considered better than the concrete Structure, Carbon Fiber Reinforced Polymer (CFRP) and other types because it has many features, easy and fast to be constructed. The study demonstrated that the bracing by steel Structure led to increase the strength in large ratios and had been clear that once the thickness of steel Structure is increased, the strength increases. And once the eccentricity is increased, the strength decreases and also the failure load. Keywords: reinforced concrete columns, bracing, steel structure, centriccompression, eccentric compression, steel structure thickness, strengtheningeffectiveness, failure load.
{"title":"Studying the Behavior of Reinforced Concrete Columns Confined by Steel Structure Under Eccentrically Loading","authors":"احسان الطرشة, علي الجراش, فلاح مبارك","doi":"10.20428/jst.25.1.3","DOIUrl":"https://doi.org/10.20428/jst.25.1.3","url":null,"abstract":"Abstract \u0000This research paper presents an analytical study of a number of Reinforced Concrete Columns models which have rectangular cross section and confined/unconfined by steel Structure of vertical angles and horizontal plates. Columns are subjected to centric and eccentric compression load. The objective is to know how far the bracing is effective in increasing the strength of these columns. This type of strengthening is considered better than the concrete Structure, Carbon Fiber Reinforced Polymer (CFRP) and other types because it has many features, easy and fast to be constructed. The study demonstrated that the bracing by steel Structure led to increase the strength in large ratios and had been clear that once the thickness of steel Structure is increased, the strength increases. And once the eccentricity is increased, the strength decreases and also the failure load. \u0000Keywords: reinforced concrete columns, bracing, steel structure, centriccompression, eccentric compression, steel structure thickness, strengtheningeffectiveness, failure load.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85983102","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
A. A. Al-Maswari, Sharafadeen A. Saleh, F. Al-Nozaily, M. Al-Abyadh
Abstract In Yemen, farmers and people living along the roads are suffering from the lack of utilization of rainwater runoff from road surface & surrounding area and road water structures. The objectives of this research is to optimize the benefits of Road Rainwater Harvesting (RRWH) to the beneficiaries during road design, construction and operation & maintenance; to suggest a technical outlines; to induce the awareness of road’s engineers on the importance of Integrated Water Harvesting Management (IWHM), in addition to discussing the Environmental and Social Impact Assessment (ESIA). The research approach focused on conducting field visits and applying a reconnaissance survey to document the current and potential road rainwater structures along the pilot section of 24 km as part of Sana’a – Al-Hodiedah road between Al- Masajed village and Sooq Al-Aman; Designing and applying questionnaires and interviews for farmers & beneficiaries, and road engineers. The SPSS software program was used to analyze the collected data. From the conducted interviews along the road, it was revealed that almost all the stakeholders have land adjacent to the roadside, and their farms are irrigated from rainwater collected from road structures. All inhabitants considered water floods running from/on the road surface and structures as their rights, and it is distributed at the moment according to the field’s water rights which exist before the road construction. The research found that almost all farmers considered the water from roads as contaminated water. The source of contamination comes from residual oil on the road, diesel, oil from oil shops and suspended soil particles. On the other hand, according to the road engineer’s questionnaire, the concept of water harvesting, groundwater recharge and water for irrigation from road surface and road structures were not considered during design. In addition, the results obtained showed that water-harvesting techniques in the pilot road section is in the form of farmers’initiatives implemented by directing water to their farms for irrigation. The study conclude applying RRWH to protect the road sections from erosion and damage; increase the availability and utilization of water in the areas nearby roads; minimize the erosion of landscape especially in mountainous areas as well as in road embankments; improve the stabilization of the road slopes; and maintain esthetic value of landscape nearby roads. It is recommended that road drainage structure should be located in a proper place to avoid conflicts among farmers and fulfill their water rights. To avoid soil and water contamination by oil, grease and fuel from vehicles along the road, the research recommends that oil workshops should be implemented and forced to collect and recycle oil instead of disposing it on the road surface. RRWH is recommended to be applied to mitigate the damage of terraces during the heavy runoff. The study urges the joint efforts from all stakeho
{"title":"Potential of Road Rainwater Harvesting in Yemen – Its Social, Environmental and Economic Benefits: A Case Study of Sana›a – Hodeida Road, Yemen","authors":"A. A. Al-Maswari, Sharafadeen A. Saleh, F. Al-Nozaily, M. Al-Abyadh","doi":"10.20428/jst.25.1.2","DOIUrl":"https://doi.org/10.20428/jst.25.1.2","url":null,"abstract":"Abstract \u0000In Yemen, farmers and people living along the roads are suffering from the lack of utilization of rainwater runoff from road surface & surrounding area and road water structures. The objectives of this research is to optimize the benefits of Road Rainwater Harvesting (RRWH) to the beneficiaries during road design, construction and operation & maintenance; to suggest a technical outlines; to induce the awareness of road’s engineers on the importance of Integrated Water Harvesting Management (IWHM), in addition to discussing the Environmental and Social Impact Assessment (ESIA). The research approach focused on conducting field visits and applying a reconnaissance survey to document the current and potential road rainwater structures along the pilot section of 24 km as part of Sana’a – Al-Hodiedah road between Al- Masajed village and Sooq Al-Aman; Designing and applying questionnaires and interviews for farmers & beneficiaries, and road engineers. The SPSS software program was used to analyze the collected data. From the conducted interviews along the road, it was revealed that almost all the stakeholders have land adjacent to the roadside, and their farms are irrigated from rainwater collected from road structures. All inhabitants considered water floods running from/on the road surface and structures as their rights, and it is distributed at the moment according to the field’s water rights which exist before the road construction. The research found that almost all farmers considered the water from roads as contaminated water. The source of contamination comes from residual oil on the road, diesel, oil from oil shops and suspended soil particles. On the other hand, according to the road engineer’s questionnaire, the concept of water harvesting, groundwater recharge and water for irrigation from road surface and road structures were not considered during design. In addition, the results obtained showed that water-harvesting techniques in the pilot road section is in the form of farmers’initiatives implemented by directing water to their farms for irrigation. The study conclude applying RRWH to protect the road sections from erosion and damage; increase the availability and utilization of water in the areas nearby roads; minimize the erosion of landscape especially in mountainous areas as well as in road embankments; improve the stabilization of the road slopes; and maintain esthetic value of landscape nearby roads. It is recommended that road drainage structure should be located in a proper place to avoid conflicts among farmers and fulfill their water rights. To avoid soil and water contamination by oil, grease and fuel from vehicles along the road, the research recommends that oil workshops should be implemented and forced to collect and recycle oil instead of disposing it on the road surface. RRWH is recommended to be applied to mitigate the damage of terraces during the heavy runoff. The study urges the joint efforts from all stakeho","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80585775","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-12-01DOI: 10.14456/SJST-PSU.2020.156
Pasuta Sungsee, V. Tanrattanakul
The present study evaluated the feasibility of using a conventionally prepared poly(lactic acid) (PLA) foam. A PLA foam was successfully prepared by compression molding. Azodicarbonamide was used as a chemical blowing agent. Chitosan was added as a bioactive material and poly(ethylene glycol) (PEG) was added as a plasticizer for PLA. Chitosan promoted the plasticization effect of PEG. The combination of chitosan and PEG contributed the lowest Tg and Tcc of PLA. The plasticized PLA showed greater impact strength than PLA. All foams showed closed-cell morphologies with relatively large pores. Chitosan and PEG reduced pore size and the reduction in pore size was greater when both additives were combined. Cytotoxicity was determined from MG-63 cell proliferation on samples, and all foams showed non-cytotoxicity. The addition of chitosan and/or PEG decreased weight loss of PLA in in-vitro degradation tests. This work was preliminary work and more studies need to be done.
{"title":"Poly(lactic acid)/chitosan foams prepared by conventional method: Mechanical properties, cytotoxicity and in-vitro degradation","authors":"Pasuta Sungsee, V. Tanrattanakul","doi":"10.14456/SJST-PSU.2020.156","DOIUrl":"https://doi.org/10.14456/SJST-PSU.2020.156","url":null,"abstract":"The present study evaluated the feasibility of using a conventionally prepared poly(lactic acid) (PLA) foam. A PLA foam was successfully prepared by compression molding. Azodicarbonamide was used as a chemical blowing agent. Chitosan was added as a bioactive material and poly(ethylene glycol) (PEG) was added as a plasticizer for PLA. Chitosan promoted the plasticization effect of PEG. The combination of chitosan and PEG contributed the lowest Tg and Tcc of PLA. The plasticized PLA showed greater impact strength than PLA. All foams showed closed-cell morphologies with relatively large pores. Chitosan and PEG reduced pore size and the reduction in pore size was greater when both additives were combined. Cytotoxicity was determined from MG-63 cell proliferation on samples, and all foams showed non-cytotoxicity. The addition of chitosan and/or PEG decreased weight loss of PLA in in-vitro degradation tests. This work was preliminary work and more studies need to be done.","PeriodicalId":21913,"journal":{"name":"Songklanakarin Journal of Science and Technology","volume":null,"pages":null},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-12-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"46194666","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}