Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2277
Mai Thành Công, Tạ Minh Quang, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thúy Liên, Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thành Nam
Tiêu chuẩn phân loại của EULAR/ACR 2019 là tiêu chuẩn phân loại mới cho lupus ban đỏ hệ thống với ngưỡng ≥ 10 điểm. Nghiên cứu cắt ngang trên 83 trẻ được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống mới tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và miễn dịch của bệnh theo tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019. Đặc điểm lâm sàng: tổn thương thận 63,9%, sốt 50,6%, biểu hiện da niêm mạc 49,4%, huyết học 45,8%, khớp 27,7%, thanh mạc 21,7%, tâm thần kinh 7,2%. Đặc điểm miễn dịch: kháng thể kháng nhân là tiêu chuẩn đầu vào, dương tính trong 100% trường hợp. Tỉ lệ dương tính của kháng thể kháng dsDNA, kháng thể kháng Sm và kháng thể kháng phospholipid tương ứng là 95,2%, 43,4% và 28,9%. Nồng độ bổ thể giảm trong 90,4% trường hợp. 2/3 trường hợp có tổng số điểm lâm sàng và miễn dịch ≥ 20 điểm, trung bình 24,1 ± 7,4 điểm.
在2019年的EULAR/ACR会议上,您会发现一些关于红斑狼疮的禁言。Nghiên cứu cắt ngang trên 83 TRẻ được chán đoán lupus ban đỏ hệ thống mới tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh vin Bạch Mai nhm mô tả đặc điểm lâm sàng và miễn dịcủa bệnh theo tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019.调查结果显示:63.9%的受访者认为自己是 "被调查对象",50.6%的受访者认为自己是 "被调查对象",49.4%的受访者认为自己是 "被调查对象",45.8%的受访者认为自己是 "被调查对象",27.7%的受访者认为自己是 "被调查对象",21.7%的受访者认为自己是 "被调查对象",7.2%的受访者认为自己是 "被调查对象"。该数据显示:在中国,100%的人口都是男性,而在印度,100%的人口都是女性。dsDNA、Sm和磷脂的浓度分别为95.2%、43.4%和28.9%。有90.4%的人通过检测发现磷脂。2/3的膳食會被篩選出來,而miễn dịch ≥ 20個膳食,24,1 ± 7,4個膳食會被篩選出來。
{"title":"Đặc điểm lâm sàng và miễn dịch của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em theo tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019","authors":"Mai Thành Công, Tạ Minh Quang, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thúy Liên, Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thành Nam","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2277","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2277","url":null,"abstract":"Tiêu chuẩn phân loại của EULAR/ACR 2019 là tiêu chuẩn phân loại mới cho lupus ban đỏ hệ thống với ngưỡng ≥ 10 điểm. Nghiên cứu cắt ngang trên 83 trẻ được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống mới tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và miễn dịch của bệnh theo tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019. Đặc điểm lâm sàng: tổn thương thận 63,9%, sốt 50,6%, biểu hiện da niêm mạc 49,4%, huyết học 45,8%, khớp 27,7%, thanh mạc 21,7%, tâm thần kinh 7,2%. Đặc điểm miễn dịch: kháng thể kháng nhân là tiêu chuẩn đầu vào, dương tính trong 100% trường hợp. Tỉ lệ dương tính của kháng thể kháng dsDNA, kháng thể kháng Sm và kháng thể kháng phospholipid tương ứng là 95,2%, 43,4% và 28,9%. Nồng độ bổ thể giảm trong 90,4% trường hợp. 2/3 trường hợp có tổng số điểm lâm sàng và miễn dịch ≥ 20 điểm, trung bình 24,1 ± 7,4 điểm.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"15 23","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141106726","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2336
Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn
Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới (MDO) trong điều trị Hội chứng Pierre Robin (PRS) thể nặng tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2019 đến 2023. Phương pháp này đã được sử dụng như một phương thức thay thế cho phẫu thuật mở khí quản trước đó. Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân PRS thể nặng, khó thở nghiêm trọng do tắc nghẽn, bú khó, cần nuôi dương hỗ trợ, có chênh lệch hàm trên dưới lớn trên 10mm. Nghiên cứu được thiết kế can thiệp lâm sàng không đối chứng có đánh giá trước sau với 102 bệnh nhân từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi được theo dõi trong thời gian từ 6 đến 36 tháng. Kết quả cho thấy sau MDO, với tỷ lệ thành công trong nghiên cứu là 95,1%. Tuổi mổ trung bình 59,18 ± 21,73 ngày, kích thước đường thở trên CT scanner tăng gấp 4,16 lần trước mổ. Chiều dài xương hàm dưới đã tăng từ hơn 60 - 78% trong thời gian ngắn 3 tháng mà không cần ghép xương. Chênh lệch hàm trên - hàm dưới trước mổ: 15,56 ± 1,57mm, khi tháo dụng cụ 1,24 ± 0,89mm; sau 9 tháng 1,07 ± 0,76mm. Tỷ lệ thành công nuôi dưỡng đường miệng sau phẫu thuật là 82,4%. Phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới là một phương pháp an toàn hiệu quả trong điều trị PRS thể nặng, nhưng cần phải chỉ định đúng, lập kế hoạch phẫu thuật, để hạn chế biến chứng.
在 "弘扬 "一词中,"弘扬 "指的是 "弘扬 "的意思,而 "弘扬 "则指的是 "弘扬 "的意思。(皮埃尔-罗宾公司(PRS)于2019年至2023年期间在越南进行生产。在此,我谨代表越南政府向您致以诚挚的谢意。在 PRS 系统中,您可以使用 "拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取"、"拾取 "等多种方法,拾取 10 毫米的材料。您可以在您的电脑上输入 102 个字符,然后输入 2 个数字,最后输入 6 个数字。在MDO中,ổ 的成功率为95.1%。Tuổi mổ trung bình 59,18 ± 21,73 ngày, kích thước đườ thởng trên CT scanner tăng gấp 4,16 lần trước mổ.Chiều dài xương hàm dưới đã tăng từ hơn 60 - 78% trong thời gian ngắn 3 tháng mà không cần ghép xương.Chênh lệch hàm trên - hàm dưới trước mổ:15,56 ± 1,57mm, khi tháo dụng cụ 1,24 ± 0,89mm; sau 9 tháng 1,07 ± 0,76mm.在这些国家中,有82.4%的国家的测量值为1.24 ± 0.89毫米;有9个国家的测量值为1.07 ± 0.76毫米。该公司在其PRS系统中,通过对其产品和服务的质量进行评估,以确保其产品和服务的质量。
{"title":"Kết quả phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị Hội chứng Pierre Robin thể nặng","authors":"Đặng Hoàng Thơm, Vũ Ngọc Lâm, Trần Thiết Sơn","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2336","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2336","url":null,"abstract":"Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới (MDO) trong điều trị Hội chứng Pierre Robin (PRS) thể nặng tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2019 đến 2023. Phương pháp này đã được sử dụng như một phương thức thay thế cho phẫu thuật mở khí quản trước đó. Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân PRS thể nặng, khó thở nghiêm trọng do tắc nghẽn, bú khó, cần nuôi dương hỗ trợ, có chênh lệch hàm trên dưới lớn trên 10mm. Nghiên cứu được thiết kế can thiệp lâm sàng không đối chứng có đánh giá trước sau với 102 bệnh nhân từ 2 tuần đến 6 tháng tuổi được theo dõi trong thời gian từ 6 đến 36 tháng. Kết quả cho thấy sau MDO, với tỷ lệ thành công trong nghiên cứu là 95,1%. Tuổi mổ trung bình 59,18 ± 21,73 ngày, kích thước đường thở trên CT scanner tăng gấp 4,16 lần trước mổ. Chiều dài xương hàm dưới đã tăng từ hơn 60 - 78% trong thời gian ngắn 3 tháng mà không cần ghép xương. Chênh lệch hàm trên - hàm dưới trước mổ: 15,56 ± 1,57mm, khi tháo dụng cụ 1,24 ± 0,89mm; sau 9 tháng 1,07 ± 0,76mm. Tỷ lệ thành công nuôi dưỡng đường miệng sau phẫu thuật là 82,4%. Phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới là một phương pháp an toàn hiệu quả trong điều trị PRS thể nặng, nhưng cần phải chỉ định đúng, lập kế hoạch phẫu thuật, để hạn chế biến chứng.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"7 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141104531","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2321
Trần Thị Hồng Ngọc, Đỗ Thị Hồng Khánh, Hồ Mỹ Dung, Nguyễn Thái Hà Dương, Trần Tiến Đạt, Bùi Thị Mỹ Hằng, Mai Phương Thanh, Phan Hồng Minh
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng kích thích mọc tóc của cao chiết cỏ nhọ nồi (CCCNN) trên động vật thực nghiệm. Chuột cống trắng chủng Wistar được cạo lông và tiêm màng bụng cyclophosphamid liều 150 mg/kg để gây mô hình ức chế mọc lông. Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 5 lô gồm lô chứng sinh học, lô mô hình, lô chứng dương (uống finasterid), các lô uống cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm mức độ rụng lông và chiều dài sợi lông sau ngày 19, ngày 26 và hình ảnh đại thể, vi thể vùng cạo lông. Kết quả cho thấy cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg có tác dụng kích thích mọc lông, tăng chiều dài sợi lông và phát triển nang lông đáng kể so với lô mô hình. Như vậy, cao chiết cỏ nhọ nồi có tác dụng kích thích mọc lông trên chuột cống trắng được gây mô hình rụng lông bằng cylophosphamid.
{"title":"Đánh giá tác dụng kích thích mọc tóc của cao chiết cỏ nhọ nồi trên động vật thực nghiệm","authors":"Trần Thị Hồng Ngọc, Đỗ Thị Hồng Khánh, Hồ Mỹ Dung, Nguyễn Thái Hà Dương, Trần Tiến Đạt, Bùi Thị Mỹ Hằng, Mai Phương Thanh, Phan Hồng Minh","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2321","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2321","url":null,"abstract":"Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác dụng kích thích mọc tóc của cao chiết cỏ nhọ nồi (CCCNN) trên động vật thực nghiệm. Chuột cống trắng chủng Wistar được cạo lông và tiêm màng bụng cyclophosphamid liều 150 mg/kg để gây mô hình ức chế mọc lông. Chuột cống trắng được chia ngẫu nhiên thành 5 lô gồm lô chứng sinh học, lô mô hình, lô chứng dương (uống finasterid), các lô uống cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm mức độ rụng lông và chiều dài sợi lông sau ngày 19, ngày 26 và hình ảnh đại thể, vi thể vùng cạo lông. Kết quả cho thấy cao chiết cỏ nhọ nồi liều 50 mg/kg và 150 mg/kg có tác dụng kích thích mọc lông, tăng chiều dài sợi lông và phát triển nang lông đáng kể so với lô mô hình. Như vậy, cao chiết cỏ nhọ nồi có tác dụng kích thích mọc lông trên chuột cống trắng được gây mô hình rụng lông bằng cylophosphamid.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"59 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141102577","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2341
Đỗ Thùy Hương, Đỗ Thị Minh Tâm, N. Hòa, Nguyễn Mạnh Hà, Hồ Sỹ Hùng, Hồ Nguyệt Minh
Nghiên cứu thử nghiệm so sánh trên 71 mẫu tinh dịch của các cặp vợ chồng làm thụ tinh trong ống nghiệm để đánh giá chất lượng tinh trùng trước và sau xử lý bằng 2 phương pháp: microfluidic và thang nồng độ. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng để so sánh kết quả tạo phôi, tỷ lệ có thai giữa nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic và thang nồng độ. 92 cặp vợ chồng có chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm. Nhóm 1 là nhóm can thiệp, sử dụng kỹ thuật microfluidic để chuẩn bị tinh trùng, nhóm 2 là nhóm chứng, sử dụng kỹ thuật thang nồng độ để chuẩn bị tinh trùng. Kết quả cho thấy: (1) so với thang nồng độ, chất lượng tinh trùng thu được sau microfluidic: tương đương về các thông số: mật độ, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới, tỷ lệ thu hồi tinh trùng và tỷ lệ thu hồi tinh trùng tiến tới. Có tỷ lệ sống tốt hơn (97,9% so với 96,2%; p = 0,0009), tỷ lệ DFI thấp hơn (0,64 so với 2,3; p = 0,0028). (2) So với thang nồng độ, kết quả tạo phôi và tỷ lệ có thai của nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic: không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt + khá và tỷ lệ có thai của lần chuyển phôi đầu tiên trong chu kỳ chọc trứng. Như vậy, microfluidic làm giảm tỷ lệ DFI tinh trùng tốt hơn đáng kể so với phương pháp thang nồng độ. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt cũng như tỷ lệ có thai giữa nhóm microfluidic và nhóm thang nồng độ.
现在,我们有 71 个微流控芯片,这些芯片可以通过微流控芯片来实现:微流控技术(Microfluidic)和微流控技术(Thang nồng độ)。在此,我想向您介绍一下我们的微流控技术。92 cặp vợ chồng có chỉịn làm thụ tinh trongống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm。第 1 步是微流控芯片,第 2 步是微流控芯片,第 3 步是微流控芯片,第 4 步是微流控芯片,第 5 步是微流控芯片。您可以选择:(1)在微流体中使用微流体,即 "微流体":微流控技术(Microfluidic)是一种新型的微流控技术,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用,它既可以在微流控系统中使用,也可以在微流控系统中使用。在此基础上,我们发现,DFI的DFấp hơn(97.9%,96.2%;p = 0.0009)、DFI的DFấp hơn(0.64,2.3%;p = 0.0028)。(2) 因此,在微流控技术的应用中,要注意以下几点:微流控技术:它是指在微流控技术的基础上,将微流控技术应用于微观领域,包括:微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术、微流控技术。如今,微流控技术已成为 DFI 的核心技术。您可以从微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控、微流控等方面了解我们的产品。
{"title":"So sánh hiệu quả giữa kỹ thuật microfluidic và thang nồng độ trong chuẩn bị tinh trùng ở các trường hợp làm thụ tinh trong ống nghiệm","authors":"Đỗ Thùy Hương, Đỗ Thị Minh Tâm, N. Hòa, Nguyễn Mạnh Hà, Hồ Sỹ Hùng, Hồ Nguyệt Minh","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2341","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2341","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thử nghiệm so sánh trên 71 mẫu tinh dịch của các cặp vợ chồng làm thụ tinh trong ống nghiệm để đánh giá chất lượng tinh trùng trước và sau xử lý bằng 2 phương pháp: microfluidic và thang nồng độ. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng để so sánh kết quả tạo phôi, tỷ lệ có thai giữa nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic và thang nồng độ. 92 cặp vợ chồng có chỉ định làm thụ tinh trong ống nghiệm vào nghiên cứu được phân nhóm ngẫu nhiên vào hai nhóm. Nhóm 1 là nhóm can thiệp, sử dụng kỹ thuật microfluidic để chuẩn bị tinh trùng, nhóm 2 là nhóm chứng, sử dụng kỹ thuật thang nồng độ để chuẩn bị tinh trùng. Kết quả cho thấy: (1) so với thang nồng độ, chất lượng tinh trùng thu được sau microfluidic: tương đương về các thông số: mật độ, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới, tỷ lệ thu hồi tinh trùng và tỷ lệ thu hồi tinh trùng tiến tới. Có tỷ lệ sống tốt hơn (97,9% so với 96,2%; p = 0,0009), tỷ lệ DFI thấp hơn (0,64 so với 2,3; p = 0,0028). (2) So với thang nồng độ, kết quả tạo phôi và tỷ lệ có thai của nhóm chuẩn bị tinh trùng bằng microfluidic: không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt + khá và tỷ lệ có thai của lần chuyển phôi đầu tiên trong chu kỳ chọc trứng. Như vậy, microfluidic làm giảm tỷ lệ DFI tinh trùng tốt hơn đáng kể so với phương pháp thang nồng độ. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi, tỷ lệ phôi tốt cũng như tỷ lệ có thai giữa nhóm microfluidic và nhóm thang nồng độ.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"104 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141105870","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2331
N. Thị, Trần Thị Lê Trang, Dương Đức Hữu
Nghiên cứu nhằm xác định vai trò của chụp cộng hưởng từ khuếch tán định lượng trong dự báo độ mô học của ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung trước phẫu thuật. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 57 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung từ 01/2022 đến 05/2023 tại Bệnh viện K. Tuổi mắc bệnh trung bình là 60,4. Mô học xếp độ 1, 2 và 3 có tỷ lệ lần lượt là 45,6%, 36,8% và 17,5%. Trị số trung bình trên ADC là 0,723 x 10-3 mm2/s. Trị số trung bình trên ADC của ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc xếp độ 1, độ 2 và độ 3 lần lượt là 0,738, 0,716 và 0,698 (x 10-3 mm2/s), p < 0,05. Sử dụng đường cong ROC trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc xếp độ 1 và độ 3 cho diện tích dưới đường cong AUC lần lượt là 0,791 và 0,823. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc độ 1 ở ngưỡng 0,7295 x 10-3 mm2/s, có độ nhạy 61,5% và độ đặc hiệu 90,3%. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc độ 3 ở ngưỡng 0,7185 x 10-3mm2/s, có độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 59,6%.
Nghiên cứu nhằm xác địhn vai trò của chụp cộng hương từ tán khuến hượng trong dự báođộ mô họn phương của ung thư biểu môn tạng niộ cử cung trước phưu thuật.Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hàn trên 57 bệnhân ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc cử tung từ 01/2022 đến 05/2023 tại Bệnh viện K. Tuổi mắc bệnh trung bình là 60,4.1, 2 và 3分别占45.6%, 36.8%和17.5%。ADC 的速度为 0.723 x 10-3 mm2/s。ADC 的测量值分别为 0.738、0.716 和 0.698 (x 10-3 mm2/s),p < 0.05。通过对ROC的分析,我们可以得出,在第1和第3阶段,AUC分别为0,791和0,823。1 mm2/s,占 61.5%,占 90.3%。当您使用 3 个 0.7185 x 10-3 mm2/s 时,您可获得 100% 的成功率,而您可获得 59.6% 的成功率。
{"title":"Vai trò cộng hưởng từ khuếch tán trong đánh giá độ mô học ung thư nội mạc tử cung trước phẫu thuật","authors":"N. Thị, Trần Thị Lê Trang, Dương Đức Hữu","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2331","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2331","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xác định vai trò của chụp cộng hưởng từ khuếch tán định lượng trong dự báo độ mô học của ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung trước phẫu thuật. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 57 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc tử cung từ 01/2022 đến 05/2023 tại Bệnh viện K. Tuổi mắc bệnh trung bình là 60,4. Mô học xếp độ 1, 2 và 3 có tỷ lệ lần lượt là 45,6%, 36,8% và 17,5%. Trị số trung bình trên ADC là 0,723 x 10-3 mm2/s. Trị số trung bình trên ADC của ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc xếp độ 1, độ 2 và độ 3 lần lượt là 0,738, 0,716 và 0,698 (x 10-3 mm2/s), p < 0,05. Sử dụng đường cong ROC trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc xếp độ 1 và độ 3 cho diện tích dưới đường cong AUC lần lượt là 0,791 và 0,823. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc độ 1 ở ngưỡng 0,7295 x 10-3 mm2/s, có độ nhạy 61,5% và độ đặc hiệu 90,3%. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc độ 3 ở ngưỡng 0,7185 x 10-3mm2/s, có độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 59,6%.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"102 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141105998","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2275
Mai Thành Công, Trịnh Bình Minh, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thúy Liên, Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thành Nam
Nghiên cứu cắt ngang trên 83 bệnh nhi được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống mới tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2021 đến hết tháng 12/2023 nhằm so sánh độ nhạy của tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019, SLICC 2012, ACR 1997 và một số yếu tố liên quan trong chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em. Độ nhạy của tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019, SLICC 2012, ACR 1997 trong chẩn đoán lupus ở nhóm nghiên cứu là lần lượt là 100%, 95,2%, 65,1%. Độ nhạy của tiêu chuẩn ACR 1997 ở nhóm bệnh nhân có ≥ 2 biểu hiện lâm sàng (75,7%), biểu hiện huyết học (78,9%), biểu hiện da niêm mạc (90,2%), biểu hiện thanh mạc (94,4%) và tổn thương thận (83,0%) cao hơn tương ứng so với nhóm có 1 biểu hiện lâm sàng (7,7%), không có bất thường huyết học (53,3%), không có biểu hiện da niêm mạc (40,5%), không có biểu hiện thanh mạc (56,9%) và không tổn thương thận (33,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.
Nghiên cứu cắt ngang trên 83 bệnh nhi được chán đoán lupus ban đệng thống mới tại Trung tâm Nhi khoa、您可以在 2021 年 1 月 1 日或 2023 年 12 月 12 日到 EULAR/ACR 2019 年會議室參觀、2012年的SLICC、1997年的ACR以及更多的关于红斑狼疮的研究。您可以在EULAR/ACR 2019、SLICC 2012、ACR 1997中选择您的红斑狼疮病例,您可以选择100%、95.2%、65.1%。0%) cao hong tương so với nhóm có 1 biểu hiện lâm sàng (7,7%), không có bất thường huyết học (53,3%)、有40.5%,56.9%和33.3%的人是通过ổ 来了解的。數值顯示,P < 0.05。
{"title":"Độ nhạy của tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019, SLICC 2012 và ACR 1997 trong chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống trẻ em","authors":"Mai Thành Công, Trịnh Bình Minh, Phạm Thị Phương Thảo, Trần Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thúy Liên, Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thành Nam","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2275","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2275","url":null,"abstract":"Nghiên cứu cắt ngang trên 83 bệnh nhi được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống mới tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2021 đến hết tháng 12/2023 nhằm so sánh độ nhạy của tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019, SLICC 2012, ACR 1997 và một số yếu tố liên quan trong chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em. Độ nhạy của tiêu chuẩn EULAR/ACR 2019, SLICC 2012, ACR 1997 trong chẩn đoán lupus ở nhóm nghiên cứu là lần lượt là 100%, 95,2%, 65,1%. Độ nhạy của tiêu chuẩn ACR 1997 ở nhóm bệnh nhân có ≥ 2 biểu hiện lâm sàng (75,7%), biểu hiện huyết học (78,9%), biểu hiện da niêm mạc (90,2%), biểu hiện thanh mạc (94,4%) và tổn thương thận (83,0%) cao hơn tương ứng so với nhóm có 1 biểu hiện lâm sàng (7,7%), không có bất thường huyết học (53,3%), không có biểu hiện da niêm mạc (40,5%), không có biểu hiện thanh mạc (56,9%) và không tổn thương thận (33,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"12 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141104359","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2291
Hồ Sỹ Dương, Đặng Trung Anh, Nguyễn Ngọc Hóa, H. Hải
Nghiên cứu nhằm mô tả thời gian cửa-kim, là thời gian từ khi bệnh nhân tiếp cận hệ thống y tế đến khi bệnh nhân được dùng thuốc tiêu huyết khối, ở các bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp và một số yếu tố liên quan đến khoảng thời gian này. Đây là nghiên cứu mô tả được thực hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An trên 219 bệnh nhân nhồi máu não cấp được điều trị tiêu huyết khối. Phân tích số liệu bằng cách chia đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm: nhóm có thời gian cửa-kim dưới 60 phút và nhóm có thời gian cửa-kim từ 60 phút trở lên. Kết quả cho thấy trong khoảng thời gian nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân có thời gian cửa-kim dưới 60 phút là 69,4%. Một số yếu tố như đến viện muộn hơn, thời gian nhập viện - thăm khám ngắn hơn là các yếu tố liên quan độc lập đến thời gian cửa-kim ngắn dưới 60 phút.
{"title":"Một số yếu tố liên quan đến thời gian cửa-kim ở bệnh nhân nhồi máu não cấp được điều trị tiêu huyết khối tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nghệ An","authors":"Hồ Sỹ Dương, Đặng Trung Anh, Nguyễn Ngọc Hóa, H. Hải","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2291","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2291","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm mô tả thời gian cửa-kim, là thời gian từ khi bệnh nhân tiếp cận hệ thống y tế đến khi bệnh nhân được dùng thuốc tiêu huyết khối, ở các bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp và một số yếu tố liên quan đến khoảng thời gian này. Đây là nghiên cứu mô tả được thực hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An trên 219 bệnh nhân nhồi máu não cấp được điều trị tiêu huyết khối. Phân tích số liệu bằng cách chia đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm: nhóm có thời gian cửa-kim dưới 60 phút và nhóm có thời gian cửa-kim từ 60 phút trở lên. Kết quả cho thấy trong khoảng thời gian nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân có thời gian cửa-kim dưới 60 phút là 69,4%. Một số yếu tố như đến viện muộn hơn, thời gian nhập viện - thăm khám ngắn hơn là các yếu tố liên quan độc lập đến thời gian cửa-kim ngắn dưới 60 phút.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"11 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141106812","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2262
Trần Quế Sơn, Nguyễn Toàn Thắng, Trần Hiếu Học, Trần Thị Thu Hương, Đỗ Quốc Việt, Đỗ Trung Kiên
Với kỹ năng của bác sĩ phẫu thuật ngày càng tốt, sử dụng phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt thận triệt căn các khối u thận lớn và tiến triển cục bộ (T3a) đang được ưa thích trong thực hành. Có rất ít nghiên cứu báo cáo kết quả phẫu thuật ở những nhóm người bệnh như vậy. Mục đích của thông báo là trình bày kỹ thuật mổ và bàn luận một số vấn đề liên quan đến mổ nội soi ở bệnh nhân có khối u thận lớn. Bệnh nhân nữ 43 tuổi, đi khám vì đau tức và sờ thấy khối ở mạng sườn trái. Chụp cắt lớp vi tính thấy khối u thận trái T3 (88x102x87 mm), có hạch rốn thận. Chúng tôi sử dụng 4 trocar (1 trocar-10mm, 1 trocar-12mm và 2 trocar-5mm); dùng Ligasure phẫu tích; kẹp cuống thận, niệu quản bằng hem-o-lok. Bệnh phẩm lấy qua đường rạch da dài 13 cm đường trắng bên. Thời gian mổ là 170 phút. Lượng máu bị mất trong mổ không đáng kể. Người bệnh ăn đường miệng sau mổ một ngày và xuất viện vào ngày thứ 7, không có biến chứng. Tổng quan y văn cho thấy, PTNS cắt thận do u thận T2-T3a là khả thi và đạt được kết quả triệt căn, giảm đau, ít mất máu. Nhưng đây là một kỹ thuật khó, phải được thực hiện bởi các phẫu thuật viên có kinh nghiệm và chuyên sâu.
如果您想了解更多关于PTNS的信息,请访问我们的网站(T3a)。您可以在您的网站上找到这些信息。您可以在您的网站上查看您的产品和服务,也可以在您的网页上查看您的产品和服务。您可以通过 43 个步骤来ổ,但这并不意味着您就会被淘汰。T3 (88x102x87 mm)的尺寸是T3 (88x102x87 mm)。它有 4 个套管(1 个 10 毫米套管、1 个 12 毫米套管和 2 个 5 毫米套管);有 Ligasure 放大镜;有镊子和镊子。你可以用 13 厘米的长度来测量。他的碾磨ổ là 170 phút。Lượng máu bị mất trong mổ không đáng k.Người bệnă đường miệng sau mổ một ngày và xuất viện vào ngày thứ 7, không có biến chứng.PTNS 通过 T2-T3a 和 T2-T3a 的检测,发现了一些问题,例如,在 T2-T3a 的检测中,PTNS 检测到了一些问题,例如,在 T2-T3a 的检测中,PTNS 检测到了一些问题,例如,在 T2-T3a 的检测中,PTNS 检测到了一些问题,例如,在 T2-T3a 的检测中,PTNS 检测到了一些问题。在您的网站上,您可以找到您所需要的信息,包括您的网站名称、您的网站地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址、您的电子邮件地址。
{"title":"Phẫu thuật nội soi cắt thận do ung thư biểu mô tế bào thận kích thước lớn trên 10cm (T3a): Ca lâm sàng và điểm lại y văn","authors":"Trần Quế Sơn, Nguyễn Toàn Thắng, Trần Hiếu Học, Trần Thị Thu Hương, Đỗ Quốc Việt, Đỗ Trung Kiên","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2262","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2262","url":null,"abstract":"Với kỹ năng của bác sĩ phẫu thuật ngày càng tốt, sử dụng phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt thận triệt căn các khối u thận lớn và tiến triển cục bộ (T3a) đang được ưa thích trong thực hành. Có rất ít nghiên cứu báo cáo kết quả phẫu thuật ở những nhóm người bệnh như vậy. Mục đích của thông báo là trình bày kỹ thuật mổ và bàn luận một số vấn đề liên quan đến mổ nội soi ở bệnh nhân có khối u thận lớn. Bệnh nhân nữ 43 tuổi, đi khám vì đau tức và sờ thấy khối ở mạng sườn trái. Chụp cắt lớp vi tính thấy khối u thận trái T3 (88x102x87 mm), có hạch rốn thận. Chúng tôi sử dụng 4 trocar (1 trocar-10mm, 1 trocar-12mm và 2 trocar-5mm); dùng Ligasure phẫu tích; kẹp cuống thận, niệu quản bằng hem-o-lok. Bệnh phẩm lấy qua đường rạch da dài 13 cm đường trắng bên. Thời gian mổ là 170 phút. Lượng máu bị mất trong mổ không đáng kể. Người bệnh ăn đường miệng sau mổ một ngày và xuất viện vào ngày thứ 7, không có biến chứng. Tổng quan y văn cho thấy, PTNS cắt thận do u thận T2-T3a là khả thi và đạt được kết quả triệt căn, giảm đau, ít mất máu. Nhưng đây là một kỹ thuật khó, phải được thực hiện bởi các phẫu thuật viên có kinh nghiệm và chuyên sâu.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"50 40","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103311","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2283
Tran Nguyen Anh Thu, Vũ Khánh Linh, Huyền Trần Khánh, Phan Thị Thanh Thủy, Vũ Anh Tuấn, L. Hương, Hồ Hoàng Vũ, Trần Ngọc Thanh Đặng
Nghiên cứu nhằm đo lường nồng độ bụi PM2.5 phơi nhiễm cá nhân theo các nhóm yếu tố: đặc điểm nhân khẩu học, địa điểm, phương tiện di chuyển, hoạt động, tình trạng thông khí, chất lượng không khí. Nghiên cứu thử nghiệm theo dõi dọc thực hiện trên 36 tình nguyện viên tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy nồng độ bụi PM2.5 trung vị là 14 µg/m3. Phơi nhiễm PM2.5 cá nhân cao hơn vào ban ngày và những ngày cuối tuần. Đối với các địa điểm trong nhà, nồng độ bụi PM2.5 cao nhất được ghi nhận ở tiệm cắt tóc hoặc các salon làm đẹp (33 µg/m3), công ty hoặc xí nghiệp sản xuất (28 µg/m3) và nhà hàng quán ăn (22 µg/m3) (p < 0,001). Ăn uống, thờ cúng, mua sắm, nấu ăn và di chuyển trên đường cho thấy mức phơi nhiễm bụi PM2.5 cao nhất trong các hoạt động (từ 17,5 đến 21,5 µg/m3). Nhìn chung, nồng độ phơi nhiễm bụi PM2.5 cá nhân ở mức cao, đặc biệt khi tiếp xúc với tác nhân khói, bụi và các hoạt động liên quan đến ăn uống, thờ cúng.
{"title":"Thử nghiệm đo lường nồng độ phơi nhiễm bụi PM2.5 cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Tran Nguyen Anh Thu, Vũ Khánh Linh, Huyền Trần Khánh, Phan Thị Thanh Thủy, Vũ Anh Tuấn, L. Hương, Hồ Hoàng Vũ, Trần Ngọc Thanh Đặng","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2283","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2283","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm đo lường nồng độ bụi PM2.5 phơi nhiễm cá nhân theo các nhóm yếu tố: đặc điểm nhân khẩu học, địa điểm, phương tiện di chuyển, hoạt động, tình trạng thông khí, chất lượng không khí. Nghiên cứu thử nghiệm theo dõi dọc thực hiện trên 36 tình nguyện viên tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy nồng độ bụi PM2.5 trung vị là 14 µg/m3. Phơi nhiễm PM2.5 cá nhân cao hơn vào ban ngày và những ngày cuối tuần. Đối với các địa điểm trong nhà, nồng độ bụi PM2.5 cao nhất được ghi nhận ở tiệm cắt tóc hoặc các salon làm đẹp (33 µg/m3), công ty hoặc xí nghiệp sản xuất (28 µg/m3) và nhà hàng quán ăn (22 µg/m3) (p < 0,001). Ăn uống, thờ cúng, mua sắm, nấu ăn và di chuyển trên đường cho thấy mức phơi nhiễm bụi PM2.5 cao nhất trong các hoạt động (từ 17,5 đến 21,5 µg/m3). Nhìn chung, nồng độ phơi nhiễm bụi PM2.5 cá nhân ở mức cao, đặc biệt khi tiếp xúc với tác nhân khói, bụi và các hoạt động liên quan đến ăn uống, thờ cúng.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"55 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141106541","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-23DOI: 10.52852/tcncyh.v176i3.2282
Đào Thúy Quỳnh, Trương Văn Quý, Nguyễn Thị Hường, Lê Văn Mạnh, Chu Thị Thanh Hoa
Viêm phổi thùy là bệnh lý khá thường gặp ở trẻ em và có thể gây ra các biến chứng nặng nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 125 bệnh nhân từ 2 tháng đến 15 tuổi chẩn đoán viêm phổi thùy điều trị nội trú tại Khoa Nội Nhi Tổng hợp Bệnh viện E. Kết quả: Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là: 62,4 ± 35,68 tháng. Tỷ lệ nam/nữ là 1/1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là: ho, sốt, thở nhanh, ran tại phổi. Vị trí tổn thương trên phim X-quang phổi thường là thùy dưới phổi phải. Căn nguyên gây viêm phổi thùy chiếm tỷ lệ cao nhất là Mycoplasma pneumoniae với 70,4%, tiếp theo là Streptococcus pneumoniae với 12%. Kết luận: Viêm phổi thùy là bệnh lý khá phổ biến và khó chẩn đoán, hay gặp ở nhóm trẻ lớn hơn. Nên chụp Xquang tim phổi với tất cả các trường hợp nghi ngờ tránh bỏ sót bệnh nhân. Căn nguyên hay gây viêm phổi thùy chủ yếu là Mycoplasma pneumoniae, Streptococcus pneumoniae. Vì vậy, kháng sinh để điều trị nên tập trung vào căn nguyên này.
您可以在您的電腦上查看您的預案,也可以在您的電腦上觀看您的預案。Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 125 bệnh nhân từ 2 tháng đến 15 tuổi chn đoán viêm phổi thùy điề truịnội trú tại Khoa Nộ Nhi Tổngợ Bệnh viện E. Kết quả:Tuổi trung bình của các đối tưing nghiên cứu là: 62,4 ± 35,68 tháng.1/1.Tỷ lệ nam/nữ là 1/1.Tỷ lệ nam/nữ là 1/1.Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là: ho, sốt, thở nhanh, ran tại phổi.Vị trí tổn thương trên phim X-quang phổi thường là thùy dưới phổi phải.在此情况下,肺炎支原体占 70.4%,肺炎链球菌占 12%。Kết luận:Viêm phổi thùy là bệnh lý khá phổ biến và khó chẩn đoán, hay gặp ở nhóm trẻ lớn hơn.Nên chụp Xquang tim phổi với tất cảc trường hợp nghi ngờ tránh bót bệnh nhân。肺炎桿菌、肺炎鏈球菌等。因此,我们建议您在日常生活中多加注意。
{"title":"Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi thùy ở trẻ em tại Khoa Nội Nhi tổng hợp, Bệnh viện E","authors":"Đào Thúy Quỳnh, Trương Văn Quý, Nguyễn Thị Hường, Lê Văn Mạnh, Chu Thị Thanh Hoa","doi":"10.52852/tcncyh.v176i3.2282","DOIUrl":"https://doi.org/10.52852/tcncyh.v176i3.2282","url":null,"abstract":"Viêm phổi thùy là bệnh lý khá thường gặp ở trẻ em và có thể gây ra các biến chứng nặng nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 125 bệnh nhân từ 2 tháng đến 15 tuổi chẩn đoán viêm phổi thùy điều trị nội trú tại Khoa Nội Nhi Tổng hợp Bệnh viện E. Kết quả: Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là: 62,4 ± 35,68 tháng. Tỷ lệ nam/nữ là 1/1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là: ho, sốt, thở nhanh, ran tại phổi. Vị trí tổn thương trên phim X-quang phổi thường là thùy dưới phổi phải. Căn nguyên gây viêm phổi thùy chiếm tỷ lệ cao nhất là Mycoplasma pneumoniae với 70,4%, tiếp theo là Streptococcus pneumoniae với 12%. Kết luận: Viêm phổi thùy là bệnh lý khá phổ biến và khó chẩn đoán, hay gặp ở nhóm trẻ lớn hơn. Nên chụp Xquang tim phổi với tất cả các trường hợp nghi ngờ tránh bỏ sót bệnh nhân. Căn nguyên hay gây viêm phổi thùy chủ yếu là Mycoplasma pneumoniae, Streptococcus pneumoniae. Vì vậy, kháng sinh để điều trị nên tập trung vào căn nguyên này.","PeriodicalId":509030,"journal":{"name":"Tạp chí Nghiên cứu Y học","volume":"52 43","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141103193","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}