Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.6943
Thanh Bình Nguyễn, Nho Dũng Nguyễn, Công Văn Hà, Thanh Thảo Trần, Khánh Hà, Mậu Thành Nguyễn
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã điều chế than hoạt tính (AC) từ vỏ trấu bằng phương pháp hoạt hoá hoá học với NaOH và kết hợp với siêu âm. Sản phẩm được phân tích bằng phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), nhiễu xạ tia X (XRD), hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ phân tán năng lượng tia X (EDX). Quá trình hấp phụ – giải hấp phụ được sử dụng để xác định diện tích bề mặt (Brunauer – Emmett – Teller, BET). Vật liệu có cấu trúc carbon vô định hình; quá trình nhiệt phân vỏ trấu (than hoá) diễn ra ở khoảng 450 °C; vật liệu có cấu trúc xốp phát triển tốt với kích thước lỗ khác nhau; diện tích bề mặt tối đa khoảng 1673 m2·g–1 thu được từ mẫu kích hoạt bằng siêu âm trong 30 phút (AC30). Mô hình đẳng nhiệt Langmuir đã được áp dụng để mô tả đường đẳng nhiệt hấp phụ của các ion kim loại bằng AC30. Kết quả cho thấy AC30 là một chất hấp phụ tiềm năng để loại bỏ Cr(III) và Pb(II) từ dung dịch nước. Khả năng hấp phụ tối đa là 23,1 mg·g–1 đối với Cr(III) và 41,5 mg·g–1 đối với Pb(II).
{"title":"THAN HOẠT TÍNH TỪ VỎ TRẤU: TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ ỨNG DỤNG TRONG HẤP PHỤ Cr(III) VÀ Pb(II) TỪ DUNG DỊCH NƯỚC","authors":"Thanh Bình Nguyễn, Nho Dũng Nguyễn, Công Văn Hà, Thanh Thảo Trần, Khánh Hà, Mậu Thành Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6943","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6943","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã điều chế than hoạt tính (AC) từ vỏ trấu bằng phương pháp hoạt hoá hoá học với NaOH và kết hợp với siêu âm. Sản phẩm được phân tích bằng phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), nhiễu xạ tia X (XRD), hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ phân tán năng lượng tia X (EDX). Quá trình hấp phụ – giải hấp phụ được sử dụng để xác định diện tích bề mặt (Brunauer – Emmett – Teller, BET). Vật liệu có cấu trúc carbon vô định hình; quá trình nhiệt phân vỏ trấu (than hoá) diễn ra ở khoảng 450 °C; vật liệu có cấu trúc xốp phát triển tốt với kích thước lỗ khác nhau; diện tích bề mặt tối đa khoảng 1673 m2·g–1 thu được từ mẫu kích hoạt bằng siêu âm trong 30 phút (AC30). Mô hình đẳng nhiệt Langmuir đã được áp dụng để mô tả đường đẳng nhiệt hấp phụ của các ion kim loại bằng AC30. Kết quả cho thấy AC30 là một chất hấp phụ tiềm năng để loại bỏ Cr(III) và Pb(II) từ dung dịch nước. Khả năng hấp phụ tối đa là 23,1 mg·g–1 đối với Cr(III) và 41,5 mg·g–1 đối với Pb(II).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"27 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"76036801","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.6955
Thanh Thuận Trần, Thị Bích Trân Lâm, Minh Hòa Nguyễn
Các tính chất đàn hồi và nhiệt động lực học của nano tinh thể (NC) cadmi selenide (CdSe) có cấu trúc zincblend đã được nghiên cứu trên cơ sở tính toán nguyên tắc ban đầu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT). Thông số cấu trúc tinh thể được tối ưu hóa phù hợp với giá trị từ kết quả thực nghiệm. Các hệ số đặc trưng cho tính chất cơ học được xác định thông qua các giá trị tính toán ba hệ số đàn hồi độc lập C11, C12, C44. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của một số hệ số đặc trưng cho tính chất nhiệt động lực học như năng lượng tự do, entropy, entanpy và nhiệt dung cũng được khảo sát và phân tích một cách chi tiết.
{"title":"Tính chất đàn hồi và nhiệt động lực học của nano tinh thể cadmi selenide","authors":"Thanh Thuận Trần, Thị Bích Trân Lâm, Minh Hòa Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6955","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6955","url":null,"abstract":"Các tính chất đàn hồi và nhiệt động lực học của nano tinh thể (NC) cadmi selenide (CdSe) có cấu trúc zincblend đã được nghiên cứu trên cơ sở tính toán nguyên tắc ban đầu bằng phương pháp phiếm hàm mật độ (DFT). Thông số cấu trúc tinh thể được tối ưu hóa phù hợp với giá trị từ kết quả thực nghiệm. Các hệ số đặc trưng cho tính chất cơ học được xác định thông qua các giá trị tính toán ba hệ số đàn hồi độc lập C11, C12, C44. Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của một số hệ số đặc trưng cho tính chất nhiệt động lực học như năng lượng tự do, entropy, entanpy và nhiệt dung cũng được khảo sát và phân tích một cách chi tiết.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"23 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91226571","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.7048
Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Nguyễn Đăng Giáng Châu
Tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong nông sản là thước đo quan trọng để đánh giá mức độ an toàn thực phẩm. Nghiên cứu này phát triển và thẩm định một phương pháp phân tích có hiệu quả rất tốt để xác định đồng thời dư lượng của chín loại hoá chất bảo vệ thực vật thế hệ mới trong rau, củ, quả. Trong phương pháp này, chúng tôi áp dụng kỹ thuật chuẩn bị mẫu QuEChERS, sử dụng MgSO4 và natriacetate trihydrate cho bước làm sạch ban đầu; sau đó, chiết phân tán bằng chất hấp phụ PSA và GCB để loại bỏ toàn bộ tạp chất có trong nền mẫu và kết hợp với GC-MS để định tính và định lượng. Phương pháp đánh giá có giới hạn phát hiện thấp đối với các chất phân tích (3–8 µg·kg–1), độ thu hồi tốt (70–120%), độ lặp lại tốt và độ tuyến tính cao. Khi áp dụng thực tế để phân tích các mẫu rau, củ, quả thu thập tại các chợ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã phát hiện thấy tồn dư của một số HCBVTV ở mức cao.
{"title":"KỸ THUẬT CHUẨN BỊ MẪU QuEChERS KẾT HỢP VỚI GC-MS ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỒNG THỜI HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU, CỦ, QUẢ","authors":"Thị Ngọc Huyền Huỳnh, Nguyễn Đăng Giáng Châu","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.7048","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.7048","url":null,"abstract":"Tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong nông sản là thước đo quan trọng để đánh giá mức độ an toàn thực phẩm. Nghiên cứu này phát triển và thẩm định một phương pháp phân tích có hiệu quả rất tốt để xác định đồng thời dư lượng của chín loại hoá chất bảo vệ thực vật thế hệ mới trong rau, củ, quả. Trong phương pháp này, chúng tôi áp dụng kỹ thuật chuẩn bị mẫu QuEChERS, sử dụng MgSO4 và natriacetate trihydrate cho bước làm sạch ban đầu; sau đó, chiết phân tán bằng chất hấp phụ PSA và GCB để loại bỏ toàn bộ tạp chất có trong nền mẫu và kết hợp với GC-MS để định tính và định lượng. Phương pháp đánh giá có giới hạn phát hiện thấp đối với các chất phân tích (3–8 µg·kg–1), độ thu hồi tốt (70–120%), độ lặp lại tốt và độ tuyến tính cao. Khi áp dụng thực tế để phân tích các mẫu rau, củ, quả thu thập tại các chợ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã phát hiện thấy tồn dư của một số HCBVTV ở mức cao.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82343741","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.6958
Lê Thanh Nhàn Bùi, Thị Bích Vân Trương, Tấn Quảng Hoàng
Sâm cau (Curculigo orchioides), thuộc chi Curculigo, họ Hypoxidaceae, là một loài thảo dược quý và đã được người dân tin dùng để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, nhu cầu trồng cây Sâm cau ngày càng tăng cao, nhưng các nghiên cứu dựa trên các chỉ thị DNA của Sâm cau nhằm phát triển chỉ thị để tránh nhầm lẫn trong quá trình thu mua nguyên liệu ở dạng khô vẫn chưa có nhiều. Trong nghiên cứu này, vùng gene trnL-trnF của 15 nguồn gene Sâm cau thu hái từ ba khu vực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã được giải trình tự và phân tích nhằm phục vụ cho công tác định danh, phân loại và phân tích sự tiến hoá. Kết quả cho thấy vùng gene trnL-trnF của các mẫu nghiên cứu có trình tự tương đồng 99% và độ bao phủ 100% so với trình tự NC 053892 của loài Curculigo orchioides. Chúng tôi đã xác định được năm loại haplotype tại tỉnh Thừa thiên Huế với hệ số đa dạng haplotype (Hd) 0,705 ± 0,088. Mức độ khác biệt di truyền giữa các quần thể dao động từ 0 đến 0,49%. Quần thể Sâm cau ở tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hoá theo hướng chọn lọc cân bằng, trung tính và quần thể ngẫu nhiên do thiếu các allen hiếm xuất hiện trong quần thể.
{"title":"PHÂN TÍCH VÙNG GENE trnL-trnF CỦA CÂY SÂM CAU (Curculigo orchioides) TỰ NHIÊN THU TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Lê Thanh Nhàn Bùi, Thị Bích Vân Trương, Tấn Quảng Hoàng","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6958","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6958","url":null,"abstract":"Sâm cau (Curculigo orchioides), thuộc chi Curculigo, họ Hypoxidaceae, là một loài thảo dược quý và đã được người dân tin dùng để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, nhu cầu trồng cây Sâm cau ngày càng tăng cao, nhưng các nghiên cứu dựa trên các chỉ thị DNA của Sâm cau nhằm phát triển chỉ thị để tránh nhầm lẫn trong quá trình thu mua nguyên liệu ở dạng khô vẫn chưa có nhiều. Trong nghiên cứu này, vùng gene trnL-trnF của 15 nguồn gene Sâm cau thu hái từ ba khu vực thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã được giải trình tự và phân tích nhằm phục vụ cho công tác định danh, phân loại và phân tích sự tiến hoá. Kết quả cho thấy vùng gene trnL-trnF của các mẫu nghiên cứu có trình tự tương đồng 99% và độ bao phủ 100% so với trình tự NC 053892 của loài Curculigo orchioides. Chúng tôi đã xác định được năm loại haplotype tại tỉnh Thừa thiên Huế với hệ số đa dạng haplotype (Hd) 0,705 ± 0,088. Mức độ khác biệt di truyền giữa các quần thể dao động từ 0 đến 0,49%. Quần thể Sâm cau ở tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hoá theo hướng chọn lọc cân bằng, trung tính và quần thể ngẫu nhiên do thiếu các allen hiếm xuất hiện trong quần thể.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"72 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85945680","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.7074
Quang Mẫn Nguyễn, Thái Long Hoàng
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp các tấm graphene oxide dạng khử thông qua quá trình khử graphene oxide trong nước bằng acid ascorbic không độc hại và thân thiện với môi trường. Phương pháp đơn giản này có tiềm năng trong sản xuất graphene và các vật liệu dựa trên graphene với lượng lớn. Ngoài ra, graphene tổng hợp đã được biến tính lên điện cực than thuỷ tinh, cho phép phân tích đồng thời paracetamol và codeine phosphate bằng phương pháp volt-ampere, sử dụng kỹ thuật xung vi phân, mở ra khả năng ứng dụng trong thực tế của điện cực biến tính.
{"title":"TỔNG HỢP “XANH” GRAPHENE OXIDE DẠNG KHỬ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ĐIỆN HOÁ","authors":"Quang Mẫn Nguyễn, Thái Long Hoàng","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.7074","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.7074","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp các tấm graphene oxide dạng khử thông qua quá trình khử graphene oxide trong nước bằng acid ascorbic không độc hại và thân thiện với môi trường. Phương pháp đơn giản này có tiềm năng trong sản xuất graphene và các vật liệu dựa trên graphene với lượng lớn. Ngoài ra, graphene tổng hợp đã được biến tính lên điện cực than thuỷ tinh, cho phép phân tích đồng thời paracetamol và codeine phosphate bằng phương pháp volt-ampere, sử dụng kỹ thuật xung vi phân, mở ra khả năng ứng dụng trong thực tế của điện cực biến tính.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"75 7 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"87840102","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.6914
Thị Kim Tươi Nguyễn, Hữu Thọ Nguyễn, Thị Diễm Nguyễn, Thị Phi Oanh Nguyễn, Thị Xuân Túy Hồ, Văn Lợi Bùi, Xuân Huy Nguyễn, Công Tuấn Lê, Văn Phú Nguyễn
Tụ huyết trùng là một bệnh truyền nhiễm có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi đã phát triển phương pháp PCR có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác cao để phát hiện sự có mặt của vi khuẩn P. multocida, một trong những tác nhân gây bệnh tụ huyết trùng trên cừu Phan Rang. Gen KMT1 của vi khuẩn P. multocida được nhân lên bằng cặp mồi đặc hiệu FKMT1/RKMT1 ở nồng độ khoảng 104 bản sao của plasmid mang gen đích. Phản ứng PCR không bị ảnh hưởng khi có mặt DNA của một số vi khuẩn Gram âm khác như E. coli hay M. haemolytica. Đặc biệt, với phương pháp PCR, chúng tôi đã phát hiện sự có mặt của vi khuẩn P. multocida từ mẫu DNA thô thu được bằng xử lý mẫu vi khuẩn/mẫu dịch ngoáy mũi của cừu nghi nhiễm bệnh trong đệm TE chứa 0,1% TritonX-100 mà không cần tinh sạch DNA tổng số. Đây là nghiên cứu đầu tiên công bố một phương pháp xác định sự có mặt của P. multocida trên cừu Phan Rang và là cơ sở để xây dựng quy trình chẩn đoán hiệu quả nhằm góp phần kiểm soát bệnh tụ huyết trùng trên đối tượng này.
{"title":"PHÁT HIỆN VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA GÂY BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Ở CỪU PHAN RANG BẰNG KỸ THUẬT PCR","authors":"Thị Kim Tươi Nguyễn, Hữu Thọ Nguyễn, Thị Diễm Nguyễn, Thị Phi Oanh Nguyễn, Thị Xuân Túy Hồ, Văn Lợi Bùi, Xuân Huy Nguyễn, Công Tuấn Lê, Văn Phú Nguyễn","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6914","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6914","url":null,"abstract":"Tụ huyết trùng là một bệnh truyền nhiễm có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho chăn nuôi gia súc, gia cầm nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi đã phát triển phương pháp PCR có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác cao để phát hiện sự có mặt của vi khuẩn P. multocida, một trong những tác nhân gây bệnh tụ huyết trùng trên cừu Phan Rang. Gen KMT1 của vi khuẩn P. multocida được nhân lên bằng cặp mồi đặc hiệu FKMT1/RKMT1 ở nồng độ khoảng 104 bản sao của plasmid mang gen đích. Phản ứng PCR không bị ảnh hưởng khi có mặt DNA của một số vi khuẩn Gram âm khác như E. coli hay M. haemolytica. Đặc biệt, với phương pháp PCR, chúng tôi đã phát hiện sự có mặt của vi khuẩn P. multocida từ mẫu DNA thô thu được bằng xử lý mẫu vi khuẩn/mẫu dịch ngoáy mũi của cừu nghi nhiễm bệnh trong đệm TE chứa 0,1% TritonX-100 mà không cần tinh sạch DNA tổng số. Đây là nghiên cứu đầu tiên công bố một phương pháp xác định sự có mặt của P. multocida trên cừu Phan Rang và là cơ sở để xây dựng quy trình chẩn đoán hiệu quả nhằm góp phần kiểm soát bệnh tụ huyết trùng trên đối tượng này.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"82296357","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.7056
Thị Loan Chi Lê, Seiji Iwasa
Phát triển dược phẩm mới chứa đồng phân đối quang tinh khiết đang là một hướng mới của ngành công nghiệp dược thế giới trong những năm gần đây. Các chất xúc tác bất đối xứng đóng một vai trò không thể thiếu trong quá trình tổng hợp các sản phẩm đối quang tinh khiết. Chất xúc tác bất đối xứng Ru(II)-pheox đã được công bố có hiệu quả cho các phản ứng tạo ra các đồng phân đối quang tinh khiết. Trong nghiên cứu này, một quy trình tổng hợp bất đối xứng các dẫn xuất của Ru(II)-dialkyl-pheox được đề xuất. Quy trình bao gồm quá trình tổng hợp bất đối xứng các dẫn xuất oxazoline từ tiền chất và tạo phức giữa ruthenium và các phối tử oxazoline. Với quy trình này, bốn dẫn xuất bất đối xứng Ru(II)-dialkyl-pheox đã được tổng hợp thành công với hiệu suất cao (>60%).
{"title":"TỔNG HỢP BẤT ĐỐI XỨNG CÁC DẪN XUẤT XÚC TÁC Ru(II)-DIALKYL-PHEOX TỪ CÁC DẪN XUẤT QUANG HOẠT (S)-2-AMINO-PHENYLETHANOL SỬ DỤNG TRONG PHẢN ỨNG TẠO VÒNG BA (CYCLOPROPANATION)","authors":"Thị Loan Chi Lê, Seiji Iwasa","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.7056","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.7056","url":null,"abstract":"Phát triển dược phẩm mới chứa đồng phân đối quang tinh khiết đang là một hướng mới của ngành công nghiệp dược thế giới trong những năm gần đây. Các chất xúc tác bất đối xứng đóng một vai trò không thể thiếu trong quá trình tổng hợp các sản phẩm đối quang tinh khiết. Chất xúc tác bất đối xứng Ru(II)-pheox đã được công bố có hiệu quả cho các phản ứng tạo ra các đồng phân đối quang tinh khiết. Trong nghiên cứu này, một quy trình tổng hợp bất đối xứng các dẫn xuất của Ru(II)-dialkyl-pheox được đề xuất. Quy trình bao gồm quá trình tổng hợp bất đối xứng các dẫn xuất oxazoline từ tiền chất và tạo phức giữa ruthenium và các phối tử oxazoline. Với quy trình này, bốn dẫn xuất bất đối xứng Ru(II)-dialkyl-pheox đã được tổng hợp thành công với hiệu suất cao (>60%).","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"38 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86008993","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.6700
Tú Uyên Nguyễn, Khánh Ni Trần Ngọc, Hữu Bình Ngô, Hữu Chí Nguyễn, Thị Bình Minh Hoàng, Anh Thư Mai, Michael Zschiesche, Công Tín Hoàng
Thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua việc hấp thụ CO2 từ khí quyển và chuyển cacbon thành sinh khối nhờ quá trình quang hợp. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS, kết hợp với dữ liệu khảo sát thực địa, để thành lập bản đồ phân bố và sinh khối khô trên mặt đất của hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Đầm Lăng Cô vào năm 2021. Một ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đã được sử dụng trong quá trình giải đoán. Một bản đồ sinh khối khô trên mặt đất được thành lập thông qua việc xây dựng hàm hồi quy giữa sinh khối khô trên mặt đất và phổ phản xạ của các kênh ảnh Landsat. Độ chính xác tổng thể và hệ số Kappa là 95,5% và 0,94. Tại Đầm Lăng Cô, diện tích thảm cỏ biển năm 2021 chiếm khoảng 36,18 ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực giao giữa Thị trấn Lăng Cô và phía Bắc của đầm; rải rác tại phía Bắc của đầm, Hói Cạn, Hói Dừa và Hói Mít. Ngoài ra, tổng trữ lượng cacbon của cỏ biển ở Đầm Lăng Cô là 5,54 tấn cacbon, tương đương với 20,32 tấn CO2; trong đó, sự đóng góp của loài Halodule uninervis chiếm 61% tổng trữ lượng cacbon.
{"title":"KHẢ NĂNG LƯU TRỮ CACBON CỦA THẢM CỎ BIỂN TẠI ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Tú Uyên Nguyễn, Khánh Ni Trần Ngọc, Hữu Bình Ngô, Hữu Chí Nguyễn, Thị Bình Minh Hoàng, Anh Thư Mai, Michael Zschiesche, Công Tín Hoàng","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.6700","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.6700","url":null,"abstract":"Thảm cỏ biển đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua việc hấp thụ CO2 từ khí quyển và chuyển cacbon thành sinh khối nhờ quá trình quang hợp. Chúng tôi đã sử dụng công nghệ viễn thám và GIS, kết hợp với dữ liệu khảo sát thực địa, để thành lập bản đồ phân bố và sinh khối khô trên mặt đất của hệ sinh thái thảm cỏ biển tại Đầm Lăng Cô vào năm 2021. Một ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI đã được sử dụng trong quá trình giải đoán. Một bản đồ sinh khối khô trên mặt đất được thành lập thông qua việc xây dựng hàm hồi quy giữa sinh khối khô trên mặt đất và phổ phản xạ của các kênh ảnh Landsat. Độ chính xác tổng thể và hệ số Kappa là 95,5% và 0,94. Tại Đầm Lăng Cô, diện tích thảm cỏ biển năm 2021 chiếm khoảng 36,18 ha, phân bố chủ yếu ở các khu vực giao giữa Thị trấn Lăng Cô và phía Bắc của đầm; rải rác tại phía Bắc của đầm, Hói Cạn, Hói Dừa và Hói Mít. Ngoài ra, tổng trữ lượng cacbon của cỏ biển ở Đầm Lăng Cô là 5,54 tấn cacbon, tương đương với 20,32 tấn CO2; trong đó, sự đóng góp của loài Halodule uninervis chiếm 61% tổng trữ lượng cacbon.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"31 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"86529428","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-31DOI: 10.26459/hueunijns.v132i1a.7107
Lê Trung Hiếu, Nhung Nguyễn Minh, Sơn Lê Lâm, Mẫn Nguyễn Quang, Vũ Hồ Xuân Anh, Minh Trần Thanh, Thắng Nguyễn Việt, Như Nguyễn Thị, Thi Trần Thị Văn
Sâm đá là một loại thảo dược được sử dụng trong các bài thuốc dân gian của Việt Nam và một số nước trên thế giới để điều trị rối loạn thần kinh, tê thấp và viêm phế quản. Khả năng chống oxy hoá của cao ethanol từ thân cây Sâm đá được đánh giá thông qua ba mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá, khả năng bắt gốc tự do DPPH và khả năng bắt gốc tự do ABTS. Kết quả cho thấy cao ethanol có khả năng chống oxy hoá tốt với IC50 thấp (IC50 = 42,23 và 46,57 μg·mL–1 tương ứng với khả năng bắt gốc DPPH và ABTS) và hàm lượng các chất chống oxy hoá cao (207,28 ± 8,43 mg GA·g–1). Hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (tổng các hợp chất phenol, tổng flavonoid, tổng triterpenoid và polysaccharide) trong cao ethanol từ thân cây Sâm đá được xác định bằng phương pháp trắc quang. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid là 149,12 ± 1,36 mg GA·g–1 và 91,39 ± 1,33 mg QE·g–1; hàm lượng polysacharide và triterpenoid là 5,12 ± 0,07% và 35,22 ± 0,81 mg oleanolic acid·g–1. Lần đầu tiên, tổng hàm lượng triterpenoid trong thân cây Sâm đá được công bố.
冰人参是一种草药,用于越南和世界上一些国家的民间药材,用于治疗神经紊乱、类风湿和支气管炎。通过三种模型评估了石杉树干高乙醇的抗氧化能力:总抗氧化能力、自由DPPH和自由ABTS。结果表明,即使是有能力的,高的纯乙醇低抗氧化剂对IC50好(IC50 = 42、23和46个,57μg苯胺毫升烷基一个对应的,基本上每个逮捕DPPH裔和ABTS)的能力和抗氧化物质含量高的化学(207、±28 8、43梅琳达油门苯胺g烷基1)。生物活性化合物(总酚、总黄酮、总三萜、总多糖)在山毛榉木乙醇中所占的比例由光测法确定。总的化合物酚的含量和flavonoid是149首,十二±1,36毫克油门苯胺g烷基1和91,39±1,mg QE 33苯胺g烷基1;polysacharide含量和triterpenoid是5,十二±0、07%和35,一位81梅琳达·糖oleanolic酸阿22±0,g烷基1。第一次,三萜类化合物的总含量被公布。
{"title":"HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HOÁ VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CAO CHIẾT TỪ THÂN CÂY SÂM ĐÁ – Myxopyrum smilacifolium","authors":"Lê Trung Hiếu, Nhung Nguyễn Minh, Sơn Lê Lâm, Mẫn Nguyễn Quang, Vũ Hồ Xuân Anh, Minh Trần Thanh, Thắng Nguyễn Việt, Như Nguyễn Thị, Thi Trần Thị Văn","doi":"10.26459/hueunijns.v132i1a.7107","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1a.7107","url":null,"abstract":"Sâm đá là một loại thảo dược được sử dụng trong các bài thuốc dân gian của Việt Nam và một số nước trên thế giới để điều trị rối loạn thần kinh, tê thấp và viêm phế quản. Khả năng chống oxy hoá của cao ethanol từ thân cây Sâm đá được đánh giá thông qua ba mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá, khả năng bắt gốc tự do DPPH và khả năng bắt gốc tự do ABTS. Kết quả cho thấy cao ethanol có khả năng chống oxy hoá tốt với IC50 thấp (IC50 = 42,23 và 46,57 μg·mL–1 tương ứng với khả năng bắt gốc DPPH và ABTS) và hàm lượng các chất chống oxy hoá cao (207,28 ± 8,43 mg GA·g–1). Hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (tổng các hợp chất phenol, tổng flavonoid, tổng triterpenoid và polysaccharide) trong cao ethanol từ thân cây Sâm đá được xác định bằng phương pháp trắc quang. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid là 149,12 ± 1,36 mg GA·g–1 và 91,39 ± 1,33 mg QE·g–1; hàm lượng polysacharide và triterpenoid là 5,12 ± 0,07% và 35,22 ± 0,81 mg oleanolic acid·g–1. Lần đầu tiên, tổng hàm lượng triterpenoid trong thân cây Sâm đá được công bố.","PeriodicalId":13004,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Natural Science","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-31","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84790875","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}