Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4716
C. Minh, KẾ Thiết, V. Phan, CƠ Tích, Cấu Mềm, Thay Đổi, Chuyển Động, Tịnh Tiến, Thành Chuyển, Động Xoay, Dựa trên, VI CƠ Cấu, Truyền Động, Tĩnh Điện, Răng Lược, Ngô Tiến Hoàng, Khoa Công Nghệ
Một cơ cấu mềm có khả năng thay đổi linh hoạt chuyển động tịnh tiến thành chuyển động tròn xoay được nghiên cứu để ứng dụng trong hệ thống vi cơ điện tử (MEMS). Phương pháp để đạt được sự biến đổi chuyển động này là do sự sắp xếp đối xứng cùa hai đầu vào chuyển động tuyến tính. Chuyển động tính tiến này được cung cấp bởi cơ cấu truyền động comb-drive được sắp xếp đối xứng nhau và được treo bởi hệ thống các lò xò đối xứng. Sự chuyển động tịnh tiến được hình thành bởi lực tĩnh điện giữa răng lược di chuyển (movable comb-drive) đóng vai trò cực âm V_- và răng lược cố định (fixed comb-drive) đóng vai trò cực dương V_+. Để đạt được một tỷ số biến đổi (transduction ratio) của chuyển động xoay tròn so với chuyển động tịnh tiến, thuật toán giải thuật di truyền NSGA-II (Genetic Algorithm) được sử dụng để tối ưu hóa thiết kế cho đường cong tham số Bézier. Trong nghiên cứu này, vật liệu tổng hợp (composite materials) bao gồm một lớp kim loại và lớp Silicon dioxide 〖SiO〗_2 phủ trên và dưới bề mặt lớp kim loại được sử dụng để chế tạo cơ cấu mềm này. Với sự đột phá trong MEMS, cơ cấu mềm này có thể được sử dụng trong một số các ứng dụng vi quang học như bộ chuyển mạch quang học, đo đạc các nhiễu xạ, bộ giảm cường độ quang học, v.v… Phân tích phần tử hữu hạn (FEA) được thực hiện để dự đoán các hành vi của cơ cấu. Tỷ số truyền biến đổi chuyển động đạt được xấp xỉ khoảng 1.2 độ/µm. Để đáp ứng cho việc gia công chế tạo, cơ cấu mềm tích hợp mạch điện điều khiển sẽ được thiết kế trên phần mềm Cadence Virtuoso. Dựa vào các kết quả mô phỏng cho thấy sự dịch chuyển theo phương z (out-of-plane) tại vi trí đĩa xoay là rất nhỏ, điều này chứng tỏ cơ cấu không bị xoắn, võng khi điện áp được đặt vào. Ngoài ra, ứng suất sinh ra trong cơ cấu mềm nhỏ hơn rất nhiều so với ứng suất cho phép của vật liệu. Một hệ thống thí nghiệm được trình bày để xác định khả năng làm việc của cơ cấu.
{"title":"THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CƠ CẤU MỀM THAY ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN THÀNH CHUYỂN ĐỘNG XOAY DỰA TRÊN VI CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG TĨNH ĐIỆN RĂNG LƯỢC","authors":"C. Minh, KẾ Thiết, V. Phan, CƠ Tích, Cấu Mềm, Thay Đổi, Chuyển Động, Tịnh Tiến, Thành Chuyển, Động Xoay, Dựa trên, VI CƠ Cấu, Truyền Động, Tĩnh Điện, Răng Lược, Ngô Tiến Hoàng, Khoa Công Nghệ","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4716","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4716","url":null,"abstract":"Một cơ cấu mềm có khả năng thay đổi linh hoạt chuyển động tịnh tiến thành chuyển động tròn xoay được nghiên cứu để ứng dụng trong hệ thống vi cơ điện tử (MEMS). Phương pháp để đạt được sự biến đổi chuyển động này là do sự sắp xếp đối xứng cùa hai đầu vào chuyển động tuyến tính. Chuyển động tính tiến này được cung cấp bởi cơ cấu truyền động comb-drive được sắp xếp đối xứng nhau và được treo bởi hệ thống các lò xò đối xứng. Sự chuyển động tịnh tiến được hình thành bởi lực tĩnh điện giữa răng lược di chuyển (movable comb-drive) đóng vai trò cực âm V_- và răng lược cố định (fixed comb-drive) đóng vai trò cực dương V_+. Để đạt được một tỷ số biến đổi (transduction ratio) của chuyển động xoay tròn so với chuyển động tịnh tiến, thuật toán giải thuật di truyền NSGA-II (Genetic Algorithm) được sử dụng để tối ưu hóa thiết kế cho đường cong tham số Bézier. Trong nghiên cứu này, vật liệu tổng hợp (composite materials) bao gồm một lớp kim loại và lớp Silicon dioxide 〖SiO〗_2 phủ trên và dưới bề mặt lớp kim loại được sử dụng để chế tạo cơ cấu mềm này. Với sự đột phá trong MEMS, cơ cấu mềm này có thể được sử dụng trong một số các ứng dụng vi quang học như bộ chuyển mạch quang học, đo đạc các nhiễu xạ, bộ giảm cường độ quang học, v.v… Phân tích phần tử hữu hạn (FEA) được thực hiện để dự đoán các hành vi của cơ cấu. Tỷ số truyền biến đổi chuyển động đạt được xấp xỉ khoảng 1.2 độ/µm. Để đáp ứng cho việc gia công chế tạo, cơ cấu mềm tích hợp mạch điện điều khiển sẽ được thiết kế trên phần mềm Cadence Virtuoso. Dựa vào các kết quả mô phỏng cho thấy sự dịch chuyển theo phương z (out-of-plane) tại vi trí đĩa xoay là rất nhỏ, điều này chứng tỏ cơ cấu không bị xoắn, võng khi điện áp được đặt vào. Ngoài ra, ứng suất sinh ra trong cơ cấu mềm nhỏ hơn rất nhiều so với ứng suất cho phép của vật liệu. Một hệ thống thí nghiệm được trình bày để xác định khả năng làm việc của cơ cấu.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"31 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85997881","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4725
ĐẶNG THỊ PHÚC, Nguyễn Thanh Long, ĐẶNG VĂN NGHIÊM, TRẦN THỊ MINH KHOA
Hiện nay, đối với trường đại học có quy mô lớn như Đại học Công nghiệp TPHCM, số lượng quy định, quy chế, thông báo rất lớn và cập nhật thường xuyên dẫn đến việc tìm hiểu và nắm bắt nội dung trở nên khó khăn. Trong bài báo, chúng tôi xây dựng hệ thống tự động trả lời câu hỏi dựa trên nội dung của các file văn bản bằng kỹ thuật deep learning. Hệ thống trích chọn thông tin từ câu hỏi, đưa vào là các từ khoá và trả về đoạn văn bản liên quan bằng thuật toán BM25. Ứng với đoạn văn bản có độ liên quan cao nhất, mô hình deep learning được huấn luyện để trích xuất ra câu trả lời tương ứng. Mô hình được huấn luyện dựa trên bộ dữ liệu huấn luyện với 10000 và bộ dữ liệu test 1600 cặp câu hỏi và câu trả lời tương ứng từ các đoạn văn bản được lấy từ các thông báo, quy định, quy chế của nhà trường. Chúng tôi tinh chỉnh các mô hình deep learning để huấn luyện và đánh giá, dựa trên hiệu quả và độ chính xác để lựa chọn mô hình tối ưu nhất. Kết quả độ chính xác đạt được theo F1-score của mô hình BERT là 73.93%, RoBERTa là 75.59% PhoBERT là 45.13% và DistilBERT là 72.95%. Mô hình RoBERTa được lựa chọn với tốc độ huấn luyện và độ chính xác cao nhất và được triển khai lên hệ thống để đánh giá kết quả.
{"title":"XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ QUY ĐỊNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP BẰNG KỸ THUẬT HỌC SÂU","authors":"ĐẶNG THỊ PHÚC, Nguyễn Thanh Long, ĐẶNG VĂN NGHIÊM, TRẦN THỊ MINH KHOA","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4725","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4725","url":null,"abstract":"Hiện nay, đối với trường đại học có quy mô lớn như Đại học Công nghiệp TPHCM, số lượng quy định, quy chế, thông báo rất lớn và cập nhật thường xuyên dẫn đến việc tìm hiểu và nắm bắt nội dung trở nên khó khăn. Trong bài báo, chúng tôi xây dựng hệ thống tự động trả lời câu hỏi dựa trên nội dung của các file văn bản bằng kỹ thuật deep learning. Hệ thống trích chọn thông tin từ câu hỏi, đưa vào là các từ khoá và trả về đoạn văn bản liên quan bằng thuật toán BM25. Ứng với đoạn văn bản có độ liên quan cao nhất, mô hình deep learning được huấn luyện để trích xuất ra câu trả lời tương ứng. Mô hình được huấn luyện dựa trên bộ dữ liệu huấn luyện với 10000 và bộ dữ liệu test 1600 cặp câu hỏi và câu trả lời tương ứng từ các đoạn văn bản được lấy từ các thông báo, quy định, quy chế của nhà trường. Chúng tôi tinh chỉnh các mô hình deep learning để huấn luyện và đánh giá, dựa trên hiệu quả và độ chính xác để lựa chọn mô hình tối ưu nhất. Kết quả độ chính xác đạt được theo F1-score của mô hình BERT là 73.93%, RoBERTa là 75.59% PhoBERT là 45.13% và DistilBERT là 72.95%. Mô hình RoBERTa được lựa chọn với tốc độ huấn luyện và độ chính xác cao nhất và được triển khai lên hệ thống để đánh giá kết quả.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"53 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88299720","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4732
C. Minh, Các Phương Pháp, Phân Tích, đánh giá, H. Long, Đơn Giản, Phân Tích Tuyến, Tính Tương, VÀ Đương, Bằng Ứng Suất, Hữu Hiệu
Dưới tác động của tải trọng động, nền đất bão hòa có thể mất đi sức kháng cắt và độ cứng trong khi áp lực nước lỗ rỗng có thể tăng lên. Hiện tượng này được gọi là hóa lỏng, có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho công trình, mái dốc, kết cấu đập và các kết cấu địa kỹ thuật khác. Trong nghiên cứu này, ba phương pháp phân tích hóa lỏng bao gồm: phân tích đơn giản, phân tích tuyến tính tương đương, phân tích bằng ứng suất hữu hiệu, lần lượt được áp dụng để đánh giá nguy cơ hóa lỏng, tính toán độ lún nền đất và mức độ phá hoại do hóa lỏng gây ra. Dữ liệu thí nghiệm xuyên động (CPT) tại một hố khoan gần tâm chấn của trận động đất Christchurch tháng 2 năm 2011, được sử dụng như số liệu đầu vào cho các phân tích trên. Dữ liệu gia tốc theo thời gian của nền đất được sử dụng cho phân tích tương đương tuyến tính và ứng suất hữu hiệu, trong khi đó gia tốc đỉnh được trích xuất sử dụng cho phương pháp phân tích đơn giản. Các dự đoán về tỷ số ứng suất (CSR), hệ số an toàn (FS), độ lún bề mặt đất (S), chỉ số nguy cơ hóa lỏng (LPI) và chỉ số mức độ phá hoại do hóa lỏng gây ra (LSN) tính từ ba phân tích được so sánh với nhau.
{"title":"CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HÓA LỎNG: PHÂN TÍCH ĐƠN GIẢN, PHÂN TÍCH TUYẾN TÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHÂN TÍCH BẰNG ỨNG SUẤT HỮU HIỆU","authors":"C. Minh, Các Phương Pháp, Phân Tích, đánh giá, H. Long, Đơn Giản, Phân Tích Tuyến, Tính Tương, VÀ Đương, Bằng Ứng Suất, Hữu Hiệu","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4732","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4732","url":null,"abstract":"Dưới tác động của tải trọng động, nền đất bão hòa có thể mất đi sức kháng cắt và độ cứng trong khi áp lực nước lỗ rỗng có thể tăng lên. Hiện tượng này được gọi là hóa lỏng, có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho công trình, mái dốc, kết cấu đập và các kết cấu địa kỹ thuật khác. Trong nghiên cứu này, ba phương pháp phân tích hóa lỏng bao gồm: phân tích đơn giản, phân tích tuyến tính tương đương, phân tích bằng ứng suất hữu hiệu, lần lượt được áp dụng để đánh giá nguy cơ hóa lỏng, tính toán độ lún nền đất và mức độ phá hoại do hóa lỏng gây ra. Dữ liệu thí nghiệm xuyên động (CPT) tại một hố khoan gần tâm chấn của trận động đất Christchurch tháng 2 năm 2011, được sử dụng như số liệu đầu vào cho các phân tích trên. Dữ liệu gia tốc theo thời gian của nền đất được sử dụng cho phân tích tương đương tuyến tính và ứng suất hữu hiệu, trong khi đó gia tốc đỉnh được trích xuất sử dụng cho phương pháp phân tích đơn giản. Các dự đoán về tỷ số ứng suất (CSR), hệ số an toàn (FS), độ lún bề mặt đất (S), chỉ số nguy cơ hóa lỏng (LPI) và chỉ số mức độ phá hoại do hóa lỏng gây ra (LSN) tính từ ba phân tích được so sánh với nhau.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"106 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80368759","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4734
Nguyen Tan Huy, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Tấn Phát, Nguyen BA-PHU
Bấc thấm là một loại vật liệu giúp đẩy nhanh vai trò cố kết của đất yếu. Công nghệ xử lý đất yếu bằng bấc thấm kết hợp với gia tải trước được sử dụng rất rộng rãi ở các khu vực trong và ngoài nước. Trong vai trò xử lý nền đất yếu, bấc thấm có chức năng đẩy nhanh tốc độ cố kết và một phần làm tăng sức kháng cắt của nền đất yếu. Cho đến nay bấc thấm được sản xuất từ các loại vật liệu nhựa dẻo (polymeric prefabricated vertical drain), do đó gần đây có những mối quan tâm đáng kể đến ảnh hưởng của chúng đến môi trường trong lớp đất và mực nước ngầm phía dưới công trình xây dựng. Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất sử dụng một loại vật liệu tự nhiên phế thải như vật liệu sợi sơ dừa để làm chức năng thoát nước thẳng đứng như các loại bấc thấm thông thường đang sử dụng. Đề xuất nghiên cứu này nhằm mục đích tận dụng những vật liệu có sẵn, phổ biến ở Việt Nam, khả năng phân hủy sinh học cao, qua đó cải thiện môi trường trong đất gia cố. Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ thực hiện một số thí nghiệm cố kết của trụ đất trong phòng với những điều kiện cố kết khác nhau như: trụ đất có gia cố bấc thấm thông thường, gia cố bấc thấm bằng sợi sơ dừa và trụ đất còn lại không có gia cố. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng, vật liệu phế thải sơ dừa có thể sử dụng để thoát nước tốt như vật liệu bấc thấm bằng nhựa dẻo hiện tại. Kết quả nghiên cứu làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo cho việc sử dụng bấc thấm thiên nhiên trong điều kiện sản xuất và áp dụng tại Việt Nam.
{"title":"NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BẤC THẤM LÀM BẰNG VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN ĐỂ TĂNG TỐC ĐỘ CỐ KẾT CỦA LỚP ĐẤT YẾU","authors":"Nguyen Tan Huy, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Tấn Phát, Nguyen BA-PHU","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4734","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4734","url":null,"abstract":"Bấc thấm là một loại vật liệu giúp đẩy nhanh vai trò cố kết của đất yếu. Công nghệ xử lý đất yếu bằng bấc thấm kết hợp với gia tải trước được sử dụng rất rộng rãi ở các khu vực trong và ngoài nước. Trong vai trò xử lý nền đất yếu, bấc thấm có chức năng đẩy nhanh tốc độ cố kết và một phần làm tăng sức kháng cắt của nền đất yếu. Cho đến nay bấc thấm được sản xuất từ các loại vật liệu nhựa dẻo (polymeric prefabricated vertical drain), do đó gần đây có những mối quan tâm đáng kể đến ảnh hưởng của chúng đến môi trường trong lớp đất và mực nước ngầm phía dưới công trình xây dựng. Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất sử dụng một loại vật liệu tự nhiên phế thải như vật liệu sợi sơ dừa để làm chức năng thoát nước thẳng đứng như các loại bấc thấm thông thường đang sử dụng. Đề xuất nghiên cứu này nhằm mục đích tận dụng những vật liệu có sẵn, phổ biến ở Việt Nam, khả năng phân hủy sinh học cao, qua đó cải thiện môi trường trong đất gia cố. Để thực hiện nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ thực hiện một số thí nghiệm cố kết của trụ đất trong phòng với những điều kiện cố kết khác nhau như: trụ đất có gia cố bấc thấm thông thường, gia cố bấc thấm bằng sợi sơ dừa và trụ đất còn lại không có gia cố. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng, vật liệu phế thải sơ dừa có thể sử dụng để thoát nước tốt như vật liệu bấc thấm bằng nhựa dẻo hiện tại. Kết quả nghiên cứu làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo cho việc sử dụng bấc thấm thiên nhiên trong điều kiện sản xuất và áp dụng tại Việt Nam.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"21 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78228647","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4618
TRAN KIEU MY AN
Lifelong learning is an essential skill that every student needs to develop. Students whose univeresity major is English are no exception since language is changing all the time. They need to update their knowledge so as to keep up with the world. With the development of technology nowadays, students can access many webpages through the internet to improve their language proficiency. This research is carried out in order to understand the situation of how the seniors at the Industrial University of Ho Chi Minh City (abbreviated to IUH) whose major is English use web sites to learn English, identify their advantages and disadvantages, and then give some suggestions on how to overcome these disadvantages. Data is collected through the use of closed-ended and open-questions in the questionaire which is published on the Google Form gadget. The paper finishes with the students’ reflection based on their practical experience and its author’s suggestions for better usage of web sites to improve the students’ language competence in an autonomous way.
{"title":"AN INVESTIGATION INTO THE SITUATION OF USING WEB SITES TO DEVELOP ENGLISH PROFICIENCY","authors":"TRAN KIEU MY AN","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4618","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4618","url":null,"abstract":"Lifelong learning is an essential skill that every student needs to develop. Students whose univeresity major is English are no exception since language is changing all the time. They need to update their knowledge so as to keep up with the world. With the development of technology nowadays, students can access many webpages through the internet to improve their language proficiency. This research is carried out in order to understand the situation of how the seniors at the Industrial University of Ho Chi Minh City (abbreviated to IUH) whose major is English use web sites to learn English, identify their advantages and disadvantages, and then give some suggestions on how to overcome these disadvantages. Data is collected through the use of closed-ended and open-questions in the questionaire which is published on the Google Form gadget. The paper finishes with the students’ reflection based on their practical experience and its author’s suggestions for better usage of web sites to improve the students’ language competence in an autonomous way.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"75333196","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4634
In this paper, we introduce a generalization of the well-known CS condition. We say an -module is a - if every complement is isomorphic to a summand. We prove that if is a right CIS-ring right FGF ring, then is a quasi-Frobenius ring, and if is a right CIS-ring right CF ring, then is a right artinian ring. New characterizations of quasi-Frobenius rings are provided by using CIS-rings. Moreover, many of the important propositions related to CS-rings are generalized to CIS-rings also presented.
{"title":"MODULES AND RINGS IN WHICH EVERY COMPLEMENT IS ISOMORPHIC TO A SUMMAND","authors":"","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4634","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4634","url":null,"abstract":"In this paper, we introduce a generalization of the well-known CS condition. We say an -module is a - if every complement is isomorphic to a summand. We prove that if is a right CIS-ring right FGF ring, then is a quasi-Frobenius ring, and if is a right CIS-ring right CF ring, then is a right artinian ring. New characterizations of quasi-Frobenius rings are provided by using CIS-rings. Moreover, many of the important propositions related to CS-rings are generalized to CIS-rings also presented.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"16 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85067974","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4630
In this research work, a self-sealing component for rotary shaft of Magneto-rheological (MR) fluid based devices such as MR brakes and MR clutches is designed and tested by both simulation and experiment. The sealing component is composed of a permanent magnet and a magnetic core placed on a rotary shaft to replace a traditional lip-seal. After an overview of MR fluid and its applications as well as researches on sealing components based on MR fluid, a configuration of a self-sealing component for rotary shaft of a MR fluid based device is proposed. Afterwards, the design and modeling of the sealing component is then conducted based on Bingham plastic rheological model of the MR fluid and finite element analysis. Based on finite element analysis, optimal design of the sealing component is obtained. Prototypes of the sealing component are then manufactured and experimental works are then conducted. Base on experimental results, performance characteristics of the sealing component are investigated and compared with simulated results.
{"title":"DEVELOPMENT OF A ROTARY SEALING COMPONENT FEATURING MR FLUID AND PERMANENT MAGNET","authors":"","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4630","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4630","url":null,"abstract":"In this research work, a self-sealing component for rotary shaft of Magneto-rheological (MR) fluid based devices such as MR brakes and MR clutches is designed and tested by both simulation and experiment. The sealing component is composed of a permanent magnet and a magnetic core placed on a rotary shaft to replace a traditional lip-seal. After an overview of MR fluid and its applications as well as researches on sealing components based on MR fluid, a configuration of a self-sealing component for rotary shaft of a MR fluid based device is proposed. Afterwards, the design and modeling of the sealing component is then conducted based on Bingham plastic rheological model of the MR fluid and finite element analysis. Based on finite element analysis, optimal design of the sealing component is obtained. Prototypes of the sealing component are then manufactured and experimental works are then conducted. Base on experimental results, performance characteristics of the sealing component are investigated and compared with simulated results.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89335505","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4628
This article presents a finite element method for static bending analysis of the functionally graded porous (FGP) L-shape nanoplate resting on the elastic foundation (EF) using the nonlocal elasticity theory. The FGP materials with two-parameter are the volume fraction index (k) and the porosity volume fraction (ξ) in two cases of even and uneven porosity. The EF includes Winkler-stiffness (k1) and Pasternak-stiffness (k2). Some numerical results of the proposed method are compared with those of published works to verify accuracy and reliability. Furthermore, the effects of some elastic foundation factors and material properties of static bending of FGP nanoplates resting on the EF are studied in detail.
{"title":"STATIC BENDING ANALYSIS OF FGP L-SHAPE NANOPLATES RESTING ON ELASTIC FOUNDATION USING FEM BASED ON NONLOCAL THEORY","authors":"","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4628","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4628","url":null,"abstract":"This article presents a finite element method for static bending analysis of the functionally graded porous (FGP) L-shape nanoplate resting on the elastic foundation (EF) using the nonlocal elasticity theory. The FGP materials with two-parameter are the volume fraction index (k) and the porosity volume fraction (ξ) in two cases of even and uneven porosity. The EF includes Winkler-stiffness (k1) and Pasternak-stiffness (k2). Some numerical results of the proposed method are compared with those of published works to verify accuracy and reliability. Furthermore, the effects of some elastic foundation factors and material properties of static bending of FGP nanoplates resting on the EF are studied in detail.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"66 3","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"91467738","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4631
TRAN NGOC HUY THINH, LAM HOANG CAT TIEN
Currently, in Vietnam, the management and operation of the power system face challenges and difficulties due to complex terrain conditions, natural disasters, floods, and typhoons. In addition to the power grid failures caused by natural disasters that damage the power system. The power grid failures caused by humans are serious and directly affect human life. Power outages that disrupt the supply of electricity have had an enormous impact on the economy, politics, and energy security. The cause of fatal power grid failures is a lack of understanding and subjectivity. With the continuous development of electronic devices, wireless communication technology will serve as the basis for the construction of applications that protect electrical systems and human life at a cheap and effective cost. In this paper, the authors built a device that can detect, warn, and prevent climbers from climbing high-voltage towers using Arduino UNO, the HC SR04 distance sensor. When the device detects an intruder, the system will ring an alarm, activate the anti-intrusion mechanism, and send SMS via GSM SIM 800I to the operator of the grid to promptly have a suitable treatment solution.
当前,越南复杂的地形条件、自然灾害、洪水、台风等,使电力系统的管理和运行面临挑战和困难。除电网故障造成的自然灾害外,还会对电力系统造成破坏。人为造成的电网故障严重,直接影响到人类的生活。中断电力供应的停电对经济、政治和能源安全产生了巨大影响。电网致命故障的原因是缺乏认识和主观性。随着电子设备的不断发展,无线通信技术将以低廉而有效的成本成为构建保护电气系统和人类生命的应用的基础。在本文中,作者使用Arduino UNO, HC SR04距离传感器构建了一个可以检测,警告和防止攀爬者攀爬高压塔的设备。当设备检测到入侵者时,系统会发出警报,激活防入侵机制,并通过GSM SIM 800I向电网运营商发送短信,及时有合适的处理方案。
{"title":"SOLUTION TO DETECT, WARN AND PREVENT PEOPLE FROM CLIMBING HIGH-VOLTAGE POWER POLES, DISTRIBUTION TRANSFORMERS","authors":"TRAN NGOC HUY THINH, LAM HOANG CAT TIEN","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4631","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4631","url":null,"abstract":"Currently, in Vietnam, the management and operation of the power system face challenges and difficulties due to complex terrain conditions, natural disasters, floods, and typhoons. In addition to the power grid failures caused by natural disasters that damage the power system. The power grid failures caused by humans are serious and directly affect human life. Power outages that disrupt the supply of electricity have had an enormous impact on the economy, politics, and energy security. The cause of fatal power grid failures is a lack of understanding and subjectivity. With the continuous development of electronic devices, wireless communication technology will serve as the basis for the construction of applications that protect electrical systems and human life at a cheap and effective cost. In this paper, the authors built a device that can detect, warn, and prevent climbers from climbing high-voltage towers using Arduino UNO, the HC SR04 distance sensor. When the device detects an intruder, the system will ring an alarm, activate the anti-intrusion mechanism, and send SMS via GSM SIM 800I to the operator of the grid to promptly have a suitable treatment solution.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"20 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84678677","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2022-12-26DOI: 10.46242/jstiuh.v60i06.4633
The three-phase six-switches voltage source inverter is usually used for industrial motor control and renewable energy systems. However, in order to decrease to size and cost of the drive systems, the three-phase four-switch voltage source inverter has been applied to low-cost motor control and renewable energy system. The fundamental concepts and principles of the three-phase four-switch voltage source inverter are discussed. The mathematical model and space vector modulation of the three-phase four-switch voltage source inverter are proposed. The work is demonstrated by simulation results.
{"title":"MODELLING AND SIMULATION OF THREE-PHASE FOUR-SWITCH VOLTAGE SOURCE INVERTER WITH SPACE VECTOR MODULATION","authors":"","doi":"10.46242/jstiuh.v60i06.4633","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v60i06.4633","url":null,"abstract":"The three-phase six-switches voltage source inverter is usually used for industrial motor control and renewable energy systems. However, in order to decrease to size and cost of the drive systems, the three-phase four-switch voltage source inverter has been applied to low-cost motor control and renewable energy system. The fundamental concepts and principles of the three-phase four-switch voltage source inverter are discussed. The mathematical model and space vector modulation of the three-phase four-switch voltage source inverter are proposed. The work is demonstrated by simulation results.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"20 4 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2022-12-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"85751035","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}