Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4717
N. Suất
Lò hơi công nghiệp đốt nhiên liệu rắn và khí được sử dụng rộng rãi để cung cấp hơi bão hòa cho quá trình sản xuất. Việc sử dụng nhiên liệu rắn có thành phần và độ ẩm khác nhau ảnh hưởng lớn đến hiệu suất và chi phí sản xuất nhiệt. Bài báo trình bày nghiên cứu quá trình trao đổi nhiệt trong lò hơi cho nhiên liệu độ ẩm cao là sinh khối và than nâu Indonesia và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu suất. Kết quả cho thấy, lò hơi áp suất 8 bar đốt sinh khối, tiêu hao nhiêu liệu tăng từ 200 lên 350 kg/ tấn hơi với độ ẩm 10% và 40% và tăng nhanh khi độ ẩm > 40%, mức ẩm hợp lý là < 20 %. Hiệu suất lò giảm đến 10% khi độ ẩm chênh lệch 30%. Đối với than, hiệu suất lò giảm 1,2%, tiêu hao nhiên liệu tăng khoảng 10% khi độ ẩm tăng 5%. Thu hồi nhiệt khi đốt khí tự nhiên là 9,63% và khí hóa lỏng là 8,18%. Kết quả đạt được là cơ sở tham khảo cho hệ thống lò hơi công nghiệp hiện có ở Việt Nam, góp phần tăng hiệu quả sử dụng nhiệt và giảm chi phí sản xuất hơi.
{"title":"MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CỦA HỆ THỐNG LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU RẮN HOẶC KHÍ","authors":"N. Suất","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4717","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4717","url":null,"abstract":"Lò hơi công nghiệp đốt nhiên liệu rắn và khí được sử dụng rộng rãi để cung cấp hơi bão hòa cho quá trình sản xuất. Việc sử dụng nhiên liệu rắn có thành phần và độ ẩm khác nhau ảnh hưởng lớn đến hiệu suất và chi phí sản xuất nhiệt. Bài báo trình bày nghiên cứu quá trình trao đổi nhiệt trong lò hơi cho nhiên liệu độ ẩm cao là sinh khối và than nâu Indonesia và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu suất. Kết quả cho thấy, lò hơi áp suất 8 bar đốt sinh khối, tiêu hao nhiêu liệu tăng từ 200 lên 350 kg/ tấn hơi với độ ẩm 10% và 40% và tăng nhanh khi độ ẩm > 40%, mức ẩm hợp lý là < 20 %. Hiệu suất lò giảm đến 10% khi độ ẩm chênh lệch 30%. Đối với than, hiệu suất lò giảm 1,2%, tiêu hao nhiên liệu tăng khoảng 10% khi độ ẩm tăng 5%. Thu hồi nhiệt khi đốt khí tự nhiên là 9,63% và khí hóa lỏng là 8,18%. Kết quả đạt được là cơ sở tham khảo cho hệ thống lò hơi công nghiệp hiện có ở Việt Nam, góp phần tăng hiệu quả sử dụng nhiệt và giảm chi phí sản xuất hơi.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"11 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"83166881","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4726
PHẠM TRẦN BÍCH THUẬN, TRẦN THANH HẢI, PHẠM THỊ QUẾ MINH, ĐẶNG VŨ KHOA, TRẦN ANH TÚ
Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh với quy mô trên 1000 giảng viên tham gia giảng dạy cho hơn 40.000 sinh viên tham gia các chương trình đào tạo của Trường. Trung bình có 4500 lớp học phần được mở trong các học kỳ chính và trung bình hơn 700 lớp học phần học trong một ngày chia đều ra 5 ca học trên ngày tổng cộng 16 tiết. Với số lượng các lớp học nhiều trong ngày với nhiều ca học, để đảm bảo cho việc chấm công một cách chính xác và đặc biệt hơn là làm sao cho giảng viên thật sự an tâm khi vào lớp dạy học mà không bị chi phối cho việc chờ đợi thanh tra lên chấm công, cũng như đảm bảo tính lịch sự trong môi trường giáo dục và sự tự giác giảng viên toàn trường. Chúng tôi thiết kế và xây dựng hệ thống chấm công tự động thông qua việc giảng viên quẹt thẻ giảng viên khi vào trường và thanh tra sẽ xác nhận thực giảng của giảng viên thông qua các thiết bị cầm tay thông minh gửi dữ liệu về máy trung tâm. Hệ thống phù hợp với hoạt động dạy và học hiện nay của Trường và phù hợp với xu thế phát triển của công nghiệp 4.0 trong việc số hóa áp dụng công nghệ thông tin. Việc chấm công tự động được sự ủng hộ của nhân viên trường do việc chấm công trở nên đơn giản, nhanh và phù hợp với môi trường giáo dục hiện đại.
{"title":"NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤM CÔNG GIẢNG VIÊN PHÙ HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"PHẠM TRẦN BÍCH THUẬN, TRẦN THANH HẢI, PHẠM THỊ QUẾ MINH, ĐẶNG VŨ KHOA, TRẦN ANH TÚ","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4726","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4726","url":null,"abstract":"Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh với quy mô trên 1000 giảng viên tham gia giảng dạy cho hơn 40.000 sinh viên tham gia các chương trình đào tạo của Trường. Trung bình có 4500 lớp học phần được mở trong các học kỳ chính và trung bình hơn 700 lớp học phần học trong một ngày chia đều ra 5 ca học trên ngày tổng cộng 16 tiết. Với số lượng các lớp học nhiều trong ngày với nhiều ca học, để đảm bảo cho việc chấm công một cách chính xác và đặc biệt hơn là làm sao cho giảng viên thật sự an tâm khi vào lớp dạy học mà không bị chi phối cho việc chờ đợi thanh tra lên chấm công, cũng như đảm bảo tính lịch sự trong môi trường giáo dục và sự tự giác giảng viên toàn trường. Chúng tôi thiết kế và xây dựng hệ thống chấm công tự động thông qua việc giảng viên quẹt thẻ giảng viên khi vào trường và thanh tra sẽ xác nhận thực giảng của giảng viên thông qua các thiết bị cầm tay thông minh gửi dữ liệu về máy trung tâm. Hệ thống phù hợp với hoạt động dạy và học hiện nay của Trường và phù hợp với xu thế phát triển của công nghiệp 4.0 trong việc số hóa áp dụng công nghệ thông tin. Việc chấm công tự động được sự ủng hộ của nhân viên trường do việc chấm công trở nên đơn giản, nhanh và phù hợp với môi trường giáo dục hiện đại.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"15 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89278056","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4730
NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH, TRẦN VIỆT PHƯƠNG ĐÔNG, NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xử lý nền đất yếu luôn là chủ đề rất khó khăn khi thiết kế và thi công các công trình giao thông đi qua các khu vực có lớp đất yếu và chiều dày lớn. Gần đây có một số nơi trên thế giới sử dụng phương pháp gia cố nền bằng cách sử dụng đồng thời bấc thấm và trụ xi măng đất nhằm giảm độ lún và tăng tốc độ cố kết trong nền. Mặc dầu ưu điểm của phương pháp này đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên phương pháp tính toán cho phương pháp này để sử dụng trong thực tế chưa được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực địa kỹ thuật. Bài báo này trình bày một mô hình biến dạng phẳng sử dụng để mô phỏng số cho công trình đường trên nền đất yếu gia cố đồng thời bằng bấc thấm và trụ xi măng đất, trong đó hệ số thấm của đất nền và các thông số trụ xi măng đất (như độ cứng, bề rộng) được chuyển đổi từ trường hợp thực tế sang mô hình tương đương trong bài toán biến dạng phẳng. Các công thức chuyển đổi trong mô hình phẳng dựa vào các nghiên cứu trước đây đối với nền chỉ gia cố bấc thấm hoặc chỉ gia cố trụ xi măng đất. Tuy nhiên sự kết hợp này tạo ra một phương pháp mới để có thể sử dụng trong bài toán biến dạng phẳng để dự báo ứng xử của nền đường được gia cố bằng cách kết hợp bấc thấm và trụ xi măng đất. Vai trò của bấc thấm trong nền hỗn hợp cũng được khảo sát và phân tích qua ứng xử chuyển vị ngang của nền đất. Kết quả phân tích cho thấy độ lún thu được từ mô hình phẳng phù hợp với kết quả quan trắc hiện trường. Bấc thấm được sử dụng trong phương pháp kết hợp có thể làm giảm đáng kể chuyển vị ngang của nền đất yếu. Qua nghiên cứu này, tác giả kiến nghị sử dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp kết hợp trong điều kiện Việt Nam, đặc biệt những công trình đắp cao trên đất yếu có chiều dày lớn như đường dẫn đầu cầu.
{"title":"PHÂN TÍCH SỐ ỨNG XỬ CỦA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP TRỤ XI MĂNG ĐẤT","authors":"NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH, TRẦN VIỆT PHƯƠNG ĐÔNG, NGUYỄN THỊ HẢI YẾN","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4730","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4730","url":null,"abstract":"Xử lý nền đất yếu luôn là chủ đề rất khó khăn khi thiết kế và thi công các công trình giao thông đi qua các khu vực có lớp đất yếu và chiều dày lớn. Gần đây có một số nơi trên thế giới sử dụng phương pháp gia cố nền bằng cách sử dụng đồng thời bấc thấm và trụ xi măng đất nhằm giảm độ lún và tăng tốc độ cố kết trong nền. Mặc dầu ưu điểm của phương pháp này đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây, tuy nhiên phương pháp tính toán cho phương pháp này để sử dụng trong thực tế chưa được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực địa kỹ thuật. Bài báo này trình bày một mô hình biến dạng phẳng sử dụng để mô phỏng số cho công trình đường trên nền đất yếu gia cố đồng thời bằng bấc thấm và trụ xi măng đất, trong đó hệ số thấm của đất nền và các thông số trụ xi măng đất (như độ cứng, bề rộng) được chuyển đổi từ trường hợp thực tế sang mô hình tương đương trong bài toán biến dạng phẳng. Các công thức chuyển đổi trong mô hình phẳng dựa vào các nghiên cứu trước đây đối với nền chỉ gia cố bấc thấm hoặc chỉ gia cố trụ xi măng đất. Tuy nhiên sự kết hợp này tạo ra một phương pháp mới để có thể sử dụng trong bài toán biến dạng phẳng để dự báo ứng xử của nền đường được gia cố bằng cách kết hợp bấc thấm và trụ xi măng đất. Vai trò của bấc thấm trong nền hỗn hợp cũng được khảo sát và phân tích qua ứng xử chuyển vị ngang của nền đất. Kết quả phân tích cho thấy độ lún thu được từ mô hình phẳng phù hợp với kết quả quan trắc hiện trường. Bấc thấm được sử dụng trong phương pháp kết hợp có thể làm giảm đáng kể chuyển vị ngang của nền đất yếu. Qua nghiên cứu này, tác giả kiến nghị sử dụng phương pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp kết hợp trong điều kiện Việt Nam, đặc biệt những công trình đắp cao trên đất yếu có chiều dày lớn như đường dẫn đầu cầu.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"3 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88467960","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4728
Phúc Hưng, Đặng Thị Phúc, Đinh Công Thắng
Tìm kiếm dựa trên ngữ nghĩa thông qua thông tin truy vấn là một bước quan trọng giúp nâng cao hiệu quả truy xuất thông tin. Trong bài báo, chúng tôi đề xuất mô hình ngữ nghĩa ontology và các phương pháp tiếp cận để cải thiện mức độ liên quan trong việc truy xuất thông tin. Chúng tôi xây dựng hệ thống tìm kiếm sách điện tử cho phép người dùng tìm kiếm theo ngữ nghĩa với khoảng 360 đầu sách được lưu trữ trong ontology. Hệ thống được triển khai với sự hỗ trợ của các công nghệ Resource Description Framework (RDF) ngôn ngữ ontology cho web (OWL – Ontology Web Language). Để thực hiện truy vấn, chúng tôi đã sử dụng ngôn ngữ truy vấn SPARQL ở định dạng RDF được sử dụng để truy xuất dữ liệu đang được lưu trữ. Ứng dụng cung cấp một hệ thống mã hóa đơn giản và nhất quán hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm và truy hồi thông tin một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian tìm kiếm.
{"title":"XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TÌM KIẾM SÁCH ĐIỆN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA TRÊN ONTOLOGY","authors":"Phúc Hưng, Đặng Thị Phúc, Đinh Công Thắng","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4728","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4728","url":null,"abstract":"Tìm kiếm dựa trên ngữ nghĩa thông qua thông tin truy vấn là một bước quan trọng giúp nâng cao hiệu quả truy xuất thông tin. Trong bài báo, chúng tôi đề xuất mô hình ngữ nghĩa ontology và các phương pháp tiếp cận để cải thiện mức độ liên quan trong việc truy xuất thông tin. Chúng tôi xây dựng hệ thống tìm kiếm sách điện tử cho phép người dùng tìm kiếm theo ngữ nghĩa với khoảng 360 đầu sách được lưu trữ trong ontology. Hệ thống được triển khai với sự hỗ trợ của các công nghệ Resource Description Framework (RDF) ngôn ngữ ontology cho web (OWL – Ontology Web Language). Để thực hiện truy vấn, chúng tôi đã sử dụng ngôn ngữ truy vấn SPARQL ở định dạng RDF được sử dụng để truy xuất dữ liệu đang được lưu trữ. Ứng dụng cung cấp một hệ thống mã hóa đơn giản và nhất quán hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm và truy hồi thông tin một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian tìm kiếm.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"145 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77744267","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4724
NGUYỄN VĂN ANH TUẤN, ĐINH HOÀNG HẢI ĐĂNG, TRẦN NAM BÁ, NGUYỄN THỊ THANH HÒA, TRỊNH THỊ BẢO BẢO, PHAN LÊ HOÀNG VIỆT, NGUYỄN CHÍ KIÊN, NGUYỄN HỮU TÌNH
Bộ tự mã hóa là một mô hình học không giám sát trong đó các tham số được điều chỉnh để vector đầu ra gần giống nhất với vector đầu vào. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng bộ tự mã hóa để phát hiện các kết nối bất thường trong mạng Internet. Mức lỗi tái tạo khi sử dụng bộ tự mã hoá sẽ được sử dụng để phân lớp kết nối thành kết nối bình thường và kết nối bất thường. Chúng tôi trình bày ba phương pháp phân lớp độ lỗi tái tạo: phân lớp sử dụng một ngưỡng cho trước, phân lớp theo kiểm định giả thuyết Bayes và phân lớp theo kiểm định giả thuyết Neyman-Pearson. Độ chính xác trung bình đạt được trên ba phương pháp là trên bộ dữ liệu NSL KDD.
{"title":"SỬ DỤNG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT BAYES VÀ NEYMAN-PEARSON CHO BỘ TỰ MÃ HÓA ĐỂ PHÁT HIỆN BẤT THƯỜNG TRONG AN NINH MẠNG","authors":"NGUYỄN VĂN ANH TUẤN, ĐINH HOÀNG HẢI ĐĂNG, TRẦN NAM BÁ, NGUYỄN THỊ THANH HÒA, TRỊNH THỊ BẢO BẢO, PHAN LÊ HOÀNG VIỆT, NGUYỄN CHÍ KIÊN, NGUYỄN HỮU TÌNH","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4724","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4724","url":null,"abstract":"Bộ tự mã hóa là một mô hình học không giám sát trong đó các tham số được điều chỉnh để vector đầu ra gần giống nhất với vector đầu vào. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng bộ tự mã hóa để phát hiện các kết nối bất thường trong mạng Internet. Mức lỗi tái tạo khi sử dụng bộ tự mã hoá sẽ được sử dụng để phân lớp kết nối thành kết nối bình thường và kết nối bất thường. Chúng tôi trình bày ba phương pháp phân lớp độ lỗi tái tạo: phân lớp sử dụng một ngưỡng cho trước, phân lớp theo kiểm định giả thuyết Bayes và phân lớp theo kiểm định giả thuyết Neyman-Pearson. Độ chính xác trung bình đạt được trên ba phương pháp là trên bộ dữ liệu NSL KDD.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"50 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"77250460","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4733
C. Minh, đánh giá, SỐ Sai, Nội Lực, Bài Toán, HỆ Vòm, BA Khớp, Khi Dùng, Phần Mềm Sap, Thái Phương Trúc, Khoa Kỹ thuật
Kết cấu dạng vòm là dạng kết cấu đặc biệt có những ưu điểm như: khả năng vượt nhịp lớn, trọng lượng bản thân nhẹ. Kết cấu vòm thường dễ tạo những ấn tượng mạnh, phù hợp với các loại kiến trúc mang tính biểu trưng như: các trung tâm hội nghị quốc gia, trung tâm triển lãm, sân vận động, siêu thị, sân bay, kết cấu cầu… Việc phân tích, tính toán kết cấu dạng này thường dùng phương pháp giải tích hoặc sử dụng các phần mềm phần tử hữu hạn như SAP2000 hoặc Etabs để chia nhỏ thanh thành nhiều phần tử. Mục tiêu của bài báo là đánh giá độ chính xác của phương pháp phần tử hữu hạn dùng SAP2000 với phương pháp dầm tham chiếu dùng lời giải giải tích.
{"title":"ĐÁNH GIÁ SAI SỐ NỘI LỰC BÀI TOÁN HỆ VÒM BA KHỚP KHI DÙNG PHẦN MỀM SAP2000","authors":"C. Minh, đánh giá, SỐ Sai, Nội Lực, Bài Toán, HỆ Vòm, BA Khớp, Khi Dùng, Phần Mềm Sap, Thái Phương Trúc, Khoa Kỹ thuật","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4733","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4733","url":null,"abstract":"Kết cấu dạng vòm là dạng kết cấu đặc biệt có những ưu điểm như: khả năng vượt nhịp lớn, trọng lượng bản thân nhẹ. Kết cấu vòm thường dễ tạo những ấn tượng mạnh, phù hợp với các loại kiến trúc mang tính biểu trưng như: các trung tâm hội nghị quốc gia, trung tâm triển lãm, sân vận động, siêu thị, sân bay, kết cấu cầu… Việc phân tích, tính toán kết cấu dạng này thường dùng phương pháp giải tích hoặc sử dụng các phần mềm phần tử hữu hạn như SAP2000 hoặc Etabs để chia nhỏ thanh thành nhiều phần tử. Mục tiêu của bài báo là đánh giá độ chính xác của phương pháp phần tử hữu hạn dùng SAP2000 với phương pháp dầm tham chiếu dùng lời giải giải tích.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"59 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"88497391","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4731
trong điều, Kiện Địa Chất, SỐ Một, khu vực, Ô. Thanh, HỒ Phố, C. Minh, N. Phúc, Khoa Kỹ thuật
Nghiên cứu về dòng chảy của nước trong môi trường đất có ý nghĩa quan trọng để ước tính lưu lượng nước thấm dưới đất trong các điều kiện thủy lực khác nhau: bài toán tính toán trữ lượng động khai thác nước dưới đất; bài toán lan truyền ô nhiễm; bài toán cố kết đất nền. Một trong những thông số vật lý chính trong các các bài toán nói trên đó là độ dẫn thủy lực. Nội dung bài viết này, tác giả tiến hành so sánh giá trị độ dẫn thủy lực từ các kết quả Thí nghiệm thấm trong phòng với các Công thức bán thực nghiệm của một số tác giả. Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung độ tin cậy cho việc sử dụng tốt hơn thông số vật lý độ dẫn thủy lực khi mô phỏng tính toán vận động của nước dưới đất.
{"title":"XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN THỦY LỰC CỦA CÁC LỚP ĐẤT RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỘT SỐ KHU VỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"trong điều, Kiện Địa Chất, SỐ Một, khu vực, Ô. Thanh, HỒ Phố, C. Minh, N. Phúc, Khoa Kỹ thuật","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4731","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4731","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về dòng chảy của nước trong môi trường đất có ý nghĩa quan trọng để ước tính lưu lượng nước thấm dưới đất trong các điều kiện thủy lực khác nhau: bài toán tính toán trữ lượng động khai thác nước dưới đất; bài toán lan truyền ô nhiễm; bài toán cố kết đất nền. Một trong những thông số vật lý chính trong các các bài toán nói trên đó là độ dẫn thủy lực. Nội dung bài viết này, tác giả tiến hành so sánh giá trị độ dẫn thủy lực từ các kết quả Thí nghiệm thấm trong phòng với các Công thức bán thực nghiệm của một số tác giả. Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung độ tin cậy cho việc sử dụng tốt hơn thông số vật lý độ dẫn thủy lực khi mô phỏng tính toán vận động của nước dưới đất.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"6 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"89620171","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4718
C. Minh, nghiên cứu, đánh giá, Các MÔ Hình, Trong Chẩn Đoán, C. sự, hệ trọng, Thống Chiller, Trần Đình, Anh Tuấn, Khoa Công Nghệ
Một mô hình tham số đặc tính chính xác sẽ có vai trò then chốt trong việc nâng cao tỷ lệ chính xác của quá trình phát hiện và chẩn đoán lỗi trong hệ thống chiller. Vì vậy trong nghiên cứu này đã thực hiện so sánh đánh giá 3 phương pháp MLR, GRNN và RBFNN đóng vai trò là mô hình tham số để mô hình hóa các đặc tính hoạt động của chiller. Hai chỉ số thống kê là R2 và RMSE được sử dụng là tiêu chí đánh giá mô hình ở giai đoạn huấn luyện mô hình. Sau đó, kết hợp với phương pháp t-test cùng với quy luật chẩn đoán để nghiên cứu khảo sát và đánh giá khả năng phát hiện chẩn đoán của 3 mô hình. Bộ dữ liệu thực nghiệm thường được sử dụng hầu hết cho hướng nghiên cứu phát hiện chẩn đoán sự cố trong hệ thống chiller của ASHRAE RP-1043 đã được sử dụng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá 3 mô hình với 3 trường hợp tiêu biểu là “Chiller hoạt động bình thường” và 2 sự cố thường xuất hiện trong hệ thống chiller “Thiếu môi chất lạnh”, “Tắc thiết bị ngưng tụ”. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng, RBFNN và GRNN là một chiến lược rất thiết thực và có độ chính xác cao.
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH TRONG CHẨN ĐOÁN SỰ CỐ TRONG HỆ THỐNG CHILLER","authors":"C. Minh, nghiên cứu, đánh giá, Các MÔ Hình, Trong Chẩn Đoán, C. sự, hệ trọng, Thống Chiller, Trần Đình, Anh Tuấn, Khoa Công Nghệ","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4718","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4718","url":null,"abstract":"Một mô hình tham số đặc tính chính xác sẽ có vai trò then chốt trong việc nâng cao tỷ lệ chính xác của quá trình phát hiện và chẩn đoán lỗi trong hệ thống chiller. Vì vậy trong nghiên cứu này đã thực hiện so sánh đánh giá 3 phương pháp MLR, GRNN và RBFNN đóng vai trò là mô hình tham số để mô hình hóa các đặc tính hoạt động của chiller. Hai chỉ số thống kê là R2 và RMSE được sử dụng là tiêu chí đánh giá mô hình ở giai đoạn huấn luyện mô hình. Sau đó, kết hợp với phương pháp t-test cùng với quy luật chẩn đoán để nghiên cứu khảo sát và đánh giá khả năng phát hiện chẩn đoán của 3 mô hình. Bộ dữ liệu thực nghiệm thường được sử dụng hầu hết cho hướng nghiên cứu phát hiện chẩn đoán sự cố trong hệ thống chiller của ASHRAE RP-1043 đã được sử dụng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá 3 mô hình với 3 trường hợp tiêu biểu là “Chiller hoạt động bình thường” và 2 sự cố thường xuất hiện trong hệ thống chiller “Thiếu môi chất lạnh”, “Tắc thiết bị ngưng tụ”. Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng, RBFNN và GRNN là một chiến lược rất thiết thực và có độ chính xác cao.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"63 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"80733959","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4729
C. Minh, D. Đoàn, Chuyển VỊ Của, HỆ Cách, Chấn Đáy, sử dụng, MA Gối, Sát Con, BA Lắc, Nguyễn Văn Năm, Khoa Kỹ thuật
Chuyển vị ngang là một trong những bất lợi của kết cấu cách chấn. Nó cần phải được xác định một cách chính xác trong giai đoạn thiết kế. Bài báo này trình bày cách xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn sử dụng gối con lắc ma sát ba bằng phương pháp lực tuyến tính tương đương (Equivalent linear force) theo Tiêu chuẩn ASCE/SEI 7-16. Nghiên cứu tiến hành phân tích một ví dụ số hệ một bậc tự do để xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn bằng hai phương pháp: phương pháp lực tuyến tính tương đương và phương pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian (Nonlinear time-history). Thông qua ví dụ số này, các bước trong phương pháp lực tuyến tính tương đương được làm rõ hơn, độ chính xác của nó cũng được được đánh giá và một đề xuất hiệu chỉnh được đưa ra.
{"title":"DỰ ĐOÁN CHUYỂN VỊ CỦA HỆ CÁCH CHẤN ĐÁY SỬ DỤNG GỐI MA SÁT CON LẮC BA","authors":"C. Minh, D. Đoàn, Chuyển VỊ Của, HỆ Cách, Chấn Đáy, sử dụng, MA Gối, Sát Con, BA Lắc, Nguyễn Văn Năm, Khoa Kỹ thuật","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4729","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4729","url":null,"abstract":"Chuyển vị ngang là một trong những bất lợi của kết cấu cách chấn. Nó cần phải được xác định một cách chính xác trong giai đoạn thiết kế. Bài báo này trình bày cách xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn sử dụng gối con lắc ma sát ba bằng phương pháp lực tuyến tính tương đương (Equivalent linear force) theo Tiêu chuẩn ASCE/SEI 7-16. Nghiên cứu tiến hành phân tích một ví dụ số hệ một bậc tự do để xác định chuyển vị ngang lớn nhất của hệ cách chấn bằng hai phương pháp: phương pháp lực tuyến tính tương đương và phương pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian (Nonlinear time-history). Thông qua ví dụ số này, các bước trong phương pháp lực tuyến tính tương đương được làm rõ hơn, độ chính xác của nó cũng được được đánh giá và một đề xuất hiệu chỉnh được đưa ra.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"19 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"84792401","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-03-03DOI: 10.46242/jstiuh.v61i07.4720
Việt Hùng, Nguyễn Nhân Sâm, P. Phú, Bùi Trung Thành, Lê Thị Nguyệt
Nấm đông trùng hạ thảo chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học có tác dụng tốt đến sức khỏe con người. Nghiên cứu hướng đến việc hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết kế tủ vi khí hậu để nuôi nấm đông trùng hạ thảo, đưa sản phẩm tiếp cận rộng rãi đến người tiêu dùng và giảm giá thành sản phẩm nuôi trồng. Nghiên cứu thực hiện tính toán, thiết kế tủ nuôi tạo lập môi trường nhân tạo quy mô hộ gia đình có sản lượng nuôi 1 kg nấm đông trùng hạ thảo tươi Cordyceps militaris trong mỗi đợt nuôi trồng cùng với các thông số môi trường trong tủ nuôi có nhiệt độ đạt 20°C - 21.3 °C, độ ẩm tương đối của không khí phạm vi 78% - 92% và cường độ chiếu sáng phạm vi 500lx - 1000lx.
{"title":"TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TỦ NUÔI NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH","authors":"Việt Hùng, Nguyễn Nhân Sâm, P. Phú, Bùi Trung Thành, Lê Thị Nguyệt","doi":"10.46242/jstiuh.v61i07.4720","DOIUrl":"https://doi.org/10.46242/jstiuh.v61i07.4720","url":null,"abstract":"Nấm đông trùng hạ thảo chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học có tác dụng tốt đến sức khỏe con người. Nghiên cứu hướng đến việc hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết kế tủ vi khí hậu để nuôi nấm đông trùng hạ thảo, đưa sản phẩm tiếp cận rộng rãi đến người tiêu dùng và giảm giá thành sản phẩm nuôi trồng. Nghiên cứu thực hiện tính toán, thiết kế tủ nuôi tạo lập môi trường nhân tạo quy mô hộ gia đình có sản lượng nuôi 1 kg nấm đông trùng hạ thảo tươi Cordyceps militaris trong mỗi đợt nuôi trồng cùng với các thông số môi trường trong tủ nuôi có nhiệt độ đạt 20°C - 21.3 °C, độ ẩm tương đối của không khí phạm vi 78% - 92% và cường độ chiếu sáng phạm vi 500lx - 1000lx.","PeriodicalId":16979,"journal":{"name":"Journal of Science and Technology - IUH","volume":"5 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-03","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"78813600","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}