首页 > 最新文献

Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development最新文献

英文 中文
ANALYSING THE SATISFACTION OF PEOPLE TO PUBLIC SERVICES PROVIDED BY BRANCH OF LAND REGISTRATION AUTHORITY IN BO TRACH DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE 广平省博特拉区土地登记机关分局提供公共服务的满意度分析
Pub Date : 2021-05-08 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6047
N. Binh, Le Dinh Huy, Hoang Dao Nhat Linh
The research was conducted to analyse the satisfaction of people to public service provided by branch of Land registration authority in Bo Trach district, Quang Binh province through 155 questionnaires applied on people who used the these services. The multiple regression model indicated there are 5 factors that affect to the satisfaction of people in the research site. The importance of the factors are different. The result showed that the most important factor is the Facility (0.335) followed by the Service quality (0.331) and the Staff capacity (0.177), the Confidence (0.170) and the Procedural process (0.155). There is no difference among genders, ages, education and qualifications, careers and living spaces on satisfaction.
本研究以广平省博特拉赫地区土地登记机关分支机构提供的公共服务为对象,透过155份问卷调查,分析民众对这些服务的满意度。多元回归模型表明,有5个因素影响研究现场人群的满意度。这些因素的重要性是不同的。结果表明,最重要的因素是设施(0.335),其次是服务质量(0.331),工作人员能力(0.177),信心(0.170)和程序过程(0.155)。满意度在性别、年龄、学历、职业、居住空间等方面没有差异。
{"title":"ANALYSING THE SATISFACTION OF PEOPLE TO PUBLIC SERVICES PROVIDED BY BRANCH OF LAND REGISTRATION AUTHORITY IN BO TRACH DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE","authors":"N. Binh, Le Dinh Huy, Hoang Dao Nhat Linh","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6047","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6047","url":null,"abstract":"The research was conducted to analyse the satisfaction of people to public service provided by branch of Land registration authority in Bo Trach district, Quang Binh province through 155 questionnaires applied on people who used the these services. The multiple regression model indicated there are 5 factors that affect to the satisfaction of people in the research site. The importance of the factors are different. The result showed that the most important factor is the Facility (0.335) followed by the Service quality (0.331) and the Staff capacity (0.177), the Confidence (0.170) and the Procedural process (0.155). There is no difference among genders, ages, education and qualifications, careers and living spaces on satisfaction.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"138 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-05-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123628500","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata 初始密度和光照强度对微藻生长发育的影响
Pub Date : 2021-04-28 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057
Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mạc Như Bình
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ban đầu và cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Tảo được nuôi trong can nhựa có thể tích 20 L với 3 mức mật độ ban đầu khác nhau: 7,5×104 tb/mL (NT1); 8,5×104 tb/mL (NT2) và 9,5×104 tb/mL (NT3). Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở mật độ 8,5×104 tb/mL đạt mật độ cực đại cao nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định hơn 2 nghiệm thức còn lại. Mật độ cực đại của 3 nghiệm thức lần lượt là 205,82±0,18×104 tb/mL; 267,24±0,37×104 tb/mL; 259,18±0,13×104 tb/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 3 mức cường độ chiếu sáng 2000 lux (NT1), 3000 lux (NT2) và 4000 lux (NT3) cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở cường độ chiếu sáng 3000 lux đạt mật độ cực đại sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10 (283,27±0,05×104 tb/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó, tảo nuôi ở cường độ chiếu sáng 4000 lux đạt mật độ cực đại là 235,32±0,11×104 tb/mL, thấp nhất là ở cường độ 2000 lux, tảo chỉ đạt mật độ cực đại 226,12±0,20×104 tb/mL.
这项研究的目的是确定初始密度和光照强度对微藻生长的影响。藻类培养在可容纳20升不同初始密度的塑料罐中:7.5×104 tb/mL (rt);8,5×104 tb/mL (rt)和9,5×104 tb/mL (rt)。研究结果表明,在第10个培养日,培养密度为8.5×104 tb/mL的纳米氯藻达到最高密度,其平衡相比其他两种试验更为稳定。三实验的集合体密度知识依次是长,82±0,18×104贝医师/毫升;267, 24±0,37×104贝医师/毫升;八卦,18个±0,13×104贝医师/毫升。三种培养藻类实验现象在2000光照强度lux (NT1)、3000 lux (NT2)和4000 lux (NT3)表明藻类Nannochloropsis oculata在3000 lux光照强度达到最大密度在养第10日(283最早的一名,27±0,相关资助者×104贝医师/毫升),有稳定的平衡相。与此同时,藻类养在4000 lux光照强度达到最大值是235密度,32±0,11×104贝医师/毫升,最低的国家是在2000 lux,藻类只是强度达到最大密度大座位表,十二±0年,20×104贝医师/毫升。
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata","authors":"Thị Thuỳ Dương Nguyễn, Mạc Như Bình","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6057","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ban đầu và cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Tảo được nuôi trong can nhựa có thể tích 20 L với 3 mức mật độ ban đầu khác nhau: 7,5×104 tb/mL (NT1); 8,5×104 tb/mL (NT2) và 9,5×104 tb/mL (NT3). Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở mật độ 8,5×104 tb/mL đạt mật độ cực đại cao nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định hơn 2 nghiệm thức còn lại. Mật độ cực đại của 3 nghiệm thức lần lượt là 205,82±0,18×104 tb/mL; 267,24±0,37×104 tb/mL; 259,18±0,13×104 tb/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 3 mức cường độ chiếu sáng 2000 lux (NT1), 3000 lux (NT2) và 4000 lux (NT3) cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở cường độ chiếu sáng 3000 lux đạt mật độ cực đại sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10 (283,27±0,05×104 tb/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó, tảo nuôi ở cường độ chiếu sáng 4000 lux đạt mật độ cực đại là 235,32±0,11×104 tb/mL, thấp nhất là ở cường độ 2000 lux, tảo chỉ đạt mật độ cực đại 226,12±0,20×104 tb/mL.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122287498","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KẾT HỢP THAN SINH HỌC (BIOCHAR) VÀ HỒ LỌC SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN SAU HẦM BIOGAS 评估生物炭系统和生物滤池在沼气坑后处理猪粪便的有效性
Pub Date : 2021-04-28 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6024
Nguyễn Quang Lịch, Vệ Quốc Linh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Nguyễn Văn Khanh, Lê Văn Tuấn, Chử Thị Thu Hường
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống kết hợp than sinh học (biochar) và hồ sinh học bèo tây (Eichhornia crassipes) trong việc xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau hầm biogas. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nước thải đầu ra đạt quy chuẩn cho phép sau 7 giờ xử lý bằng hệ thống xử lý kết hợp. Độ pH của nước thải luôn ổn định trong khoảng từ 6,9 đến 7,2. Trong khi hiệu suất xử lý tổng Phốt pho chỉ đạt 58.8%, hiệu suất xử lý của các thông số ô nhiễm khác như BOD5, TSS, COD, tổng Nitơ và Amoni đều đạt hiệu quả khá cao, lần lượt là 83,6 %, 88,9 %, 69,3 %, 88.3 % và 98.1 %. Đáng chú ý là hiệu suất xử lý Coliform đạt gần 100%. Với thời gian xử lý ngắn và hiệu suất xử lý cao, hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi lợn kết hợp giữa than sinh học và hồ sinh học bèo dâu có triển vọng ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
这项研究的目的是评估生物炭和西盆生物池在沼气坑后处理猪粪便的有效性。实验研究表明,经联合处理系统处理的废水在7小时后达到标准。废水的pH值稳定在6、9、7、2之间。虽然总磷处理效率仅为58.8%,但BOD5、TSS、COD、总氮和氨等其他污染物的处理效率都相当高,分别为83%、6%、88、9%、69、3%、88.3%和98.1%。值得注意的是,大肠菌群的处理效率几乎是100%。由于处理时间短,处理效率高,猪废水处理系统将生物煤与草莓生物池相结合,具有广泛的应用前景。
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KẾT HỢP THAN SINH HỌC (BIOCHAR) VÀ HỒ LỌC SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN SAU HẦM BIOGAS","authors":"Nguyễn Quang Lịch, Vệ Quốc Linh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Nguyễn Văn Khanh, Lê Văn Tuấn, Chử Thị Thu Hường","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6024","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3B.6024","url":null,"abstract":"Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống kết hợp than sinh học (biochar) và hồ sinh học bèo tây (Eichhornia crassipes) trong việc xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau hầm biogas. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nước thải đầu ra đạt quy chuẩn cho phép sau 7 giờ xử lý bằng hệ thống xử lý kết hợp. Độ pH của nước thải luôn ổn định trong khoảng từ 6,9 đến 7,2. Trong khi hiệu suất xử lý tổng Phốt pho chỉ đạt 58.8%, hiệu suất xử lý của các thông số ô nhiễm khác như BOD5, TSS, COD, tổng Nitơ và Amoni đều đạt hiệu quả khá cao, lần lượt là 83,6 %, 88,9 %, 69,3 %, 88.3 % và 98.1 %. Đáng chú ý là hiệu suất xử lý Coliform đạt gần 100%. Với thời gian xử lý ngắn và hiệu suất xử lý cao, hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi lợn kết hợp giữa than sinh học và hồ sinh học bèo dâu có triển vọng ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-28","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125606286","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
ROLES OF ECOTOURISM IN HOUSEHOLD INCOME IMPROVEMENT AND NATURAL RESOURCES PROTECTION IN TAM GIANG LAGOON OF QUANG LOI COMMUNE, QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE 顺化省广奠区广莱公社潭江泻湖生态旅游对家庭收入提高和自然资源保护的作用
Pub Date : 2021-04-26 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6138
Tran Cao Uy, L. V. Nam, Duong Ngoc Phuoc, Le Thi Hong Phuong, Hoang Dung Ha, Le Viet Linh, Tran Ngo Le Thuy Tien
This study was conducted to reinforce the hypothesis that ecotourism in Quang Loi commune’s lagoon created differences in income and lagoon resource protection of different beneficiary groups. Data was collected through secondary sources, 3 key informant interviews and interviews of 62 households in three household groups: tourism service, fishing, and aquaculture households.  The results reveal that ecotourism services in Quang Loi commune started in 2010 and thrive since 2017, relying on the advantages of the local natural resources. Local community organized and provided tourism services such as: sightseeing on the lagoon, fishing experience, dining and accommodation, and some other services. By joining such services, labors in ecotourism service households earned 39.07 million VND/ year, which significant contributed to improve household’s income. Ecotourism service households, therefore, had higher income than that of fishing group and aquaculture group (85.15 compared to 72.29 and 60 million VND, respectively; p value < 0.05). The lagoon environmental protection activities such as: lagoon night patrol, waste collection, propaganda and advocating for lagoon environmental protection, etc. were paid more attention by the local community since the development of ecotourism. Similarly, there was a significant higher participation time of tourism service households in the above activities in comparison with the rest groups (p value < 0.05). The lagoon environment and resources was assessed to be improved by local residents. This result implicates that ecotourism development is a suitable strategy to improve the local people's livelihood and Tam Giang lagoon resources protection currently.
本研究旨在强化光莱公社环礁湖生态旅游在不同受益群体的收入和环礁湖资源保护方面的差异。数据通过二次来源、3次关键信息提供者访谈和对旅游服务、渔业和水产养殖三个家庭组62户家庭的访谈收集。结果表明,广莱公社的生态旅游服务始于2010年,并于2017年开始蓬勃发展,主要依靠当地的自然资源优势。当地社区组织并提供旅游服务,如:泻湖观光、钓鱼体验、餐饮住宿等服务。通过加入这些服务,生态旅游服务家庭的劳动力收入为3907万越南盾/年,对提高家庭收入做出了重大贡献。因此,生态旅游服务型家庭的收入高于渔业和水产养殖型家庭(85.15比7229和6000万越南盾);P值< 0.05)。生态旅游发展以来,泻湖夜巡、垃圾收集、泻湖环保宣传倡导等泻湖环保活动越来越受到当地社区的重视。同样,旅游服务家庭参与上述活动的时间也显著高于其他组(p值< 0.05)。经当地居民评价,环礁湖环境和资源得到改善。研究结果表明,发展生态旅游是当前改善当地民生和保护潭江湖资源的适宜策略。
{"title":"ROLES OF ECOTOURISM IN HOUSEHOLD INCOME IMPROVEMENT AND NATURAL RESOURCES PROTECTION IN TAM GIANG LAGOON OF QUANG LOI COMMUNE, QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE","authors":"Tran Cao Uy, L. V. Nam, Duong Ngoc Phuoc, Le Thi Hong Phuong, Hoang Dung Ha, Le Viet Linh, Tran Ngo Le Thuy Tien","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6138","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V129I3C.6138","url":null,"abstract":"This study was conducted to reinforce the hypothesis that ecotourism in Quang Loi commune’s lagoon created differences in income and lagoon resource protection of different beneficiary groups. Data was collected through secondary sources, 3 key informant interviews and interviews of 62 households in three household groups: tourism service, fishing, and aquaculture households.  The results reveal that ecotourism services in Quang Loi commune started in 2010 and thrive since 2017, relying on the advantages of the local natural resources. Local community organized and provided tourism services such as: sightseeing on the lagoon, fishing experience, dining and accommodation, and some other services. By joining such services, labors in ecotourism service households earned 39.07 million VND/ year, which significant contributed to improve household’s income. Ecotourism service households, therefore, had higher income than that of fishing group and aquaculture group (85.15 compared to 72.29 and 60 million VND, respectively; p value < 0.05). The lagoon environmental protection activities such as: lagoon night patrol, waste collection, propaganda and advocating for lagoon environmental protection, etc. were paid more attention by the local community since the development of ecotourism. Similarly, there was a significant higher participation time of tourism service households in the above activities in comparison with the rest groups (p value < 0.05). The lagoon environment and resources was assessed to be improved by local residents. This result implicates that ecotourism development is a suitable strategy to improve the local people's livelihood and Tam Giang lagoon resources protection currently.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"7 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121790856","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐẮK LẮK 在省克兰布区为家庭和个人颁发土地使用权证书的情况评估。
Pub Date : 2021-04-14 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5960
Huỳnh Văn Chương, Trần Thị Minh Châu, Hồ Việt Hoàng, Trần Thị Ánh Tuyết, Lê Ly Đa
Nghiên cứu này tập trung phân tích tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân tại huyện Krông Buk để làm cơ sở đề xuất được các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai. Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp; phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu; phương pháp so sánh thống kê mô tả. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2016–2019, huyện đã tiến hành cấp được 5.171 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 4.082,6 ha. Số lượng và diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có xu hướng tăng lên trong giai từ năm 2016 gồm 1.333 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 970,1 ha đến năm 2018 gồm 1.552 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 1.101,1 ha. Theo kết quả từ khảo sát hộ gia đình, cá nhân thì hình thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ yếu là kiểu tập trung, người dân tự đi làm thủ tục tại một của Uỷ ban nhân dân huyện. Để nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Krông Buk, nghiên cứu đã đề xuất được 4 nhóm giải pháp cụ thể.
这项研究的重点是分析在kr公布区为家庭和个人家庭颁发土地使用权证书的情况,作为提出土地管理工作的完善解决方案的基础。研究方法包括:收集初级和二级数据;合成和处理数据的方法;统计描述比较法。研究结果显示,在2016年至2019年期间,本区共发放了5.171份土地使用权证书,面积4082公顷,6公顷。获发土地使用权证书的数量及面积,自2016年起呈上升趋势,由1333份土地使用权证书(970公顷)至2018年由1552份土地使用权证书及1101公顷土地使用权证书组成。根据家庭调查和个人调查的结果,土地使用权证书的形式主要是一种集中的形式,人们自己去地区人民委员会办理手续。为了提高家庭和个人土地使用权证书的有效性,研究提出了四组具体的解决方案。
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐẮK LẮK","authors":"Huỳnh Văn Chương, Trần Thị Minh Châu, Hồ Việt Hoàng, Trần Thị Ánh Tuyết, Lê Ly Đa","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5960","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5960","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tập trung phân tích tình hình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân tại huyện Krông Buk để làm cơ sở đề xuất được các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đất đai. Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp; phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu; phương pháp so sánh thống kê mô tả. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2016–2019, huyện đã tiến hành cấp được 5.171 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 4.082,6 ha. Số lượng và diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có xu hướng tăng lên trong giai từ năm 2016 gồm 1.333 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với 970,1 ha đến năm 2018 gồm 1.552 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 1.101,1 ha. Theo kết quả từ khảo sát hộ gia đình, cá nhân thì hình thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ yếu là kiểu tập trung, người dân tự đi làm thủ tục tại một của Uỷ ban nhân dân huyện. Để nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Krông Buk, nghiên cứu đã đề xuất được 4 nhóm giải pháp cụ thể.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"444 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124543519","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHUN PHÂN BÓN LÁ SINH HỌC TỪ RONG BIỂN VÀ BÈO TÂY ĐẾN CÂY RAU XÀ LÁCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 研究生物肥料从海草和青菜向蔬菜沙拉喷施率的影响。
Pub Date : 2021-04-13 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5943
Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Trần Thị Thu Giang, Huỳnh Yến Nhi
Thí nghiệm 2 nhân tố gồm có 8 công thức với 2 dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển và bèo tây và 4 tỷ lệ phun, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2020 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm mục đích xác định được dạng và tỷ lệ phân bón lá phù hợp cho cây rau xà lách. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng rau xà lách phụ thuộc vào dạng phânbón lá sinh học và tỷ lệ phun từ dịch chiết của rong biển, bèo tây với nước lã. Năng suất, chất lượng rau và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất tại tỷ lệ phun 1:10 ở cả hai dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển và bèo tây, đặc biệt tại dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển (năng suất kinh tế của xà lách đạt 40,23 g/chậu, lãi 600 đ/chậu, hàm lượng nitratee trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép <1000 mg/kg, độ giòn đạt điểm 4–5, độ Brix từ 2–2,5%). Do đó, đề xuất dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển tại lượng phun 1:10 trên nền bón 500 kg vôi +15 tấn phân chuồngtrên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất.
2020年在顺化省顺化市进行的两项试验包括8个配方,2种海藻和山药提取的生物肥料和4种喷粉率,3次重复,目的是确定蔬菜沙拉的正确形态和比例。研究表明,生菜沙拉的产量和质量取决于生物叶的种类和海带、西带和陆带的喷流率。蔬菜的产量、质量和经济效益均达到1:10的最高喷施率,这两种形式的生物提取海带和西带均达到了1:10的最高喷施率,特别是在生物提取海带形式(生菜的经济效率为4023克/盆,收益600越南元/盆,标准范围内的硝酸盐含量允许<1000毫克/公斤,脆度为4 - 5,糖度为2 - 2.5%)。因此,建议在500公斤石灰的基础上,以1:10的喷施量从海藻中提取生物肥料,每公顷15吨堆肥,以达到最高的产量、质量和经济效益。
{"title":"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHUN PHÂN BÓN LÁ SINH HỌC TỪ RONG BIỂN VÀ BÈO TÂY ĐẾN CÂY RAU XÀ LÁCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Trần Thị Thu Giang, Huỳnh Yến Nhi","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5943","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5943","url":null,"abstract":"Thí nghiệm 2 nhân tố gồm có 8 công thức với 2 dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển và bèo tây và 4 tỷ lệ phun, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2020 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm mục đích xác định được dạng và tỷ lệ phân bón lá phù hợp cho cây rau xà lách. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng rau xà lách phụ thuộc vào dạng phânbón lá sinh học và tỷ lệ phun từ dịch chiết của rong biển, bèo tây với nước lã. Năng suất, chất lượng rau và hiệu quả kinh tế đạt cao nhất tại tỷ lệ phun 1:10 ở cả hai dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển và bèo tây, đặc biệt tại dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển (năng suất kinh tế của xà lách đạt 40,23 g/chậu, lãi 600 đ/chậu, hàm lượng nitratee trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép <1000 mg/kg, độ giòn đạt điểm 4–5, độ Brix từ 2–2,5%). Do đó, đề xuất dạng phân bón lá sinh học chiết rút từ rong biển tại lượng phun 1:10 trên nền bón 500 kg vôi +15 tấn phân chuồngtrên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"30 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133368078","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÀ DY, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 广南省南江区康地乡少数民族工农业土地转让情况
Pub Date : 2021-04-13 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5948
Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Tăng Thuý Vy
Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ các đối tượng này cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Nghiên cứu được thực hiện tại khu vực sinh sống của đồng bào DTTS Cơ Tu, thuộc địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Thông tin nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 40 hộ dân cùng 3 cán bộ địa phương. Kết quả chỉ ra rằng, từ năm 2016 đến 2019, xã Cà Dy có 365 hộ đồng bào DTTS Cơ Tu được giao đất lâm nghiệp để phát triển sinh kế. Diện tích được giao là 1.392,68 ha chiếm 9,72% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn xã. Có đất rừng, người dân có thêm tư liệu sản xuất, nhiều việc làm và thu nhập được tạo ra, đời sống cải thiện rõ rệt. Kết quả khả quan về kinh tế, môi trường và xã hội từ khi thực hiện đã cho thấy sự cần thiết và phù hợp của chương trình giao đất giao rừng ở xã Cà Dy. Một số khó khăn trong quá trình thực hiện đến từ nội dung chương trình hay do công tác quản lý cũng được nghiên cứu chỉ ra, từ đó, các kiến nghị được đề xuất nhằm cải thiện việc giao đất lâm nghiệp trong thời gian sắp tới.
将林业土地分配给少数民族人民是越南政府的一项重要政策,旨在帮助这些人改善生活,消除贫困。这项研究是在广南省南江区孔底村殖民地人民的居住地区进行的。研究资料来自次级文件,并直接访问了40个家庭和3名当地官员。结果显示,从2016年到2019年,康迪村有365个农民家庭,他们被分配了林业土地来发展他们的生计。分配面积1392,68公顷,占全县林业用地9.72%。有了林地,人们有了更多的生产资料,创造了更多的就业机会和收入,生活得到了明显的改善。自实施以来的经济、环境和社会方面的积极结果表明,在康迪村的土地转让计划是必要和适当的。在实施过程中,一些来自计划内容或管理工作的困难也被研究出来,因此,在未来的时间里,提出了改善林业土地转让的建议。
{"title":"TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÀ DY, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM","authors":"Lê Ngọc Phương Qúy, Mai Thị Khánh Vân, Tăng Thuý Vy","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5948","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5948","url":null,"abstract":"Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ các đối tượng này cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Nghiên cứu được thực hiện tại khu vực sinh sống của đồng bào DTTS Cơ Tu, thuộc địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Thông tin nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 40 hộ dân cùng 3 cán bộ địa phương. Kết quả chỉ ra rằng, từ năm 2016 đến 2019, xã Cà Dy có 365 hộ đồng bào DTTS Cơ Tu được giao đất lâm nghiệp để phát triển sinh kế. Diện tích được giao là 1.392,68 ha chiếm 9,72% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn xã. Có đất rừng, người dân có thêm tư liệu sản xuất, nhiều việc làm và thu nhập được tạo ra, đời sống cải thiện rõ rệt. Kết quả khả quan về kinh tế, môi trường và xã hội từ khi thực hiện đã cho thấy sự cần thiết và phù hợp của chương trình giao đất giao rừng ở xã Cà Dy. Một số khó khăn trong quá trình thực hiện đến từ nội dung chương trình hay do công tác quản lý cũng được nghiên cứu chỉ ra, từ đó, các kiến nghị được đề xuất nhằm cải thiện việc giao đất lâm nghiệp trong thời gian sắp tới.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"28 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116448464","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
HIỆN TRẠNG NUÔI HÀU TẠI ĐẦM LẬP AN, THỊ TRẤN LĂNG CÔ HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 目前在湄南河河口,湄南河省富宁区陵镇养牡蛎
Pub Date : 2021-04-12 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5871
Tôn Thất Chất, Nguyễn Tý, Hầu Hàn Ny, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Võ Đức Nghĩa, Lê Tấn Phát
Năm loài hàu đang được nuôi ở đầm Lập An bao gồm Hàu Cửa Sông (Crassotrea rivularis), Hàu sữa Thái Bình Dương (Crassotrea gigas), Hàu Mỏ vịt (Crassotrea sp1.), Hàu Ốc (Crassotrea sp2.) và Hàu Đá (Saccostrea cucullata), trong đó Hàu Cửa sông (Crassotrea rivularis) là loài xuất hiện nhiều nhất. Hàu được nuôi phổ biến trên giá thể lốp cao su. Tổng diện tích nuôi là 129 ha với trung bình 2,08 ha/hộ. Hàu đang được nuôi ở năm thôn với diện tích khác nhau: lớn nhất là 35,8 ha (28%) và nhỏ nhất là 16,1 ha (12%). Sản lượng hàu nuôi cao nhất là 11,06 tấn/vụ/hộ và thấp nhất là 5,56 tấn/vụ/hộ. Năng suất cao nhất là 4,46 tấn/ha/hộ và thấp nhất là 3,81 tấn/ha/hộ. Thu nhập cao nhất là 128,5 triệu đồng/vụ/hộ và thấp nhất là 37,3 triệu đồng/vụ/hộ. Tỷ suất lợi nhuận trung bình cao nhất là 7,1 và thấp nhất là 3,02
在沼泽中饲养的五种牡蛎包括河口牡蛎、太平洋牡蛎、鸭嘴牡蛎(Crassotrea sp1.)、牡蛎(Crassotrea sp2.)和石质牡蛎(Saccostrea cucullata),其中河口牡蛎是最常见的。在橡胶轮胎支架上广泛种植牡蛎,种植面积129公顷,平均每户2.08公顷。五个村庄饲养牡蛎的面积各不相同:最大的是35.8公顷(28%),最小的是16.1公顷(12%)。养殖牡蛎的最高产量为11.06吨/户,最低产量为5.56吨/户。最高产量为4.46吨/公顷/户,最低产量为3.81吨/公顷/户。最高收入为128500万越南盾/户,最低收入为3730万越南盾/户。最高的平均回报率是7.1,最低的是3.02。
{"title":"HIỆN TRẠNG NUÔI HÀU TẠI ĐẦM LẬP AN, THỊ TRẤN LĂNG CÔ HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Tôn Thất Chất, Nguyễn Tý, Hầu Hàn Ny, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Võ Đức Nghĩa, Lê Tấn Phát","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5871","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5871","url":null,"abstract":"Năm loài hàu đang được nuôi ở đầm Lập An bao gồm Hàu Cửa Sông (Crassotrea rivularis), Hàu sữa Thái Bình Dương (Crassotrea gigas), Hàu Mỏ vịt (Crassotrea sp1.), Hàu Ốc (Crassotrea sp2.) và Hàu Đá (Saccostrea cucullata), trong đó Hàu Cửa sông (Crassotrea rivularis) là loài xuất hiện nhiều nhất. Hàu được nuôi phổ biến trên giá thể lốp cao su. Tổng diện tích nuôi là 129 ha với trung bình 2,08 ha/hộ. Hàu đang được nuôi ở năm thôn với diện tích khác nhau: lớn nhất là 35,8 ha (28%) và nhỏ nhất là 16,1 ha (12%). Sản lượng hàu nuôi cao nhất là 11,06 tấn/vụ/hộ và thấp nhất là 5,56 tấn/vụ/hộ. Năng suất cao nhất là 4,46 tấn/ha/hộ và thấp nhất là 3,81 tấn/ha/hộ. Thu nhập cao nhất là 128,5 triệu đồng/vụ/hộ và thấp nhất là 37,3 triệu đồng/vụ/hộ. Tỷ suất lợi nhuận trung bình cao nhất là 7,1 và thấp nhất là 3,02","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"14 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134076913","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 广平省明化区民族公墓、墓地的实际管理和使用情况
Pub Date : 2021-04-12 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5929
Trần Thị Xuân Phương, Đặng Thị Minh Chinh, Châu Võ Trung Thông, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Hồ Việt Hoàng
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng quản lí và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa (đất NTD) của các cộng đồng dân tộc trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã thực hiện tham vấn ý kiến của chính quyền địa phương về thực trạng quản lý và sử dụng đất NTD ở huyện Minh Hóa; phỏng vấn 160 hộ dân người dân tộc Kinh, Chứt và Bru-Vân Kiều theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng chôn cất trái quy định vẫn còn xảy ra; việc cắm mốc đất NTD chưa được thực hiện trên địa bàn nhiều xã; việc quản lý và di dời giải tỏa mồ mả xen lẫn trong các loại đất khác còn nhiều bất cập. Việc lựa chọn kiến trúc xây dựng, diện tích lăng mộ, lựa chọn địa điểm chôn cất và phong tục táng gần giống nhau giữa người Kinh với người Chứt, nhưng lại rất khác với cộng đồng người Bru-Vân Kiều. Từ thực trạng quản lý đất NTD của các xã, nghiên cứu này đã đề xuất được một số giải pháp quản lý và sử dung đất NTD phù hợp với tình hình thực tiễn của huyện Minh Hóa.
这项研究是为了评估广平省明化学区各民族社区墓地和墓地的管理和使用情况。这项研究咨询了地方政府对明化地区土地管理和使用现状的意见;以随机选择的方式采访了160个家庭。研究表明,非法埋葬的情况仍然存在;在许多村庄的土地上还没有进行过埋地;在管理和搬迁的过程中,在不同的土壤和不同的土壤中,都有许多不足之处。在建筑的选择上,墓穴的面积,埋葬地点的选择,以及埋葬的习俗,在蒙古人和蒙古人之间几乎是相同的,但与蒙古人的社区有很大的不同。从农村土地管理的实际情况来看,本研究提出了一些管理和利用农村土地的解决方案,符合明化区实际情况。
{"title":"THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH","authors":"Trần Thị Xuân Phương, Đặng Thị Minh Chinh, Châu Võ Trung Thông, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Hồ Việt Hoàng","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5929","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5929","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng quản lí và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa (đất NTD) của các cộng đồng dân tộc trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã thực hiện tham vấn ý kiến của chính quyền địa phương về thực trạng quản lý và sử dụng đất NTD ở huyện Minh Hóa; phỏng vấn 160 hộ dân người dân tộc Kinh, Chứt và Bru-Vân Kiều theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình trạng chôn cất trái quy định vẫn còn xảy ra; việc cắm mốc đất NTD chưa được thực hiện trên địa bàn nhiều xã; việc quản lý và di dời giải tỏa mồ mả xen lẫn trong các loại đất khác còn nhiều bất cập. Việc lựa chọn kiến trúc xây dựng, diện tích lăng mộ, lựa chọn địa điểm chôn cất và phong tục táng gần giống nhau giữa người Kinh với người Chứt, nhưng lại rất khác với cộng đồng người Bru-Vân Kiều. Từ thực trạng quản lý đất NTD của các xã, nghiên cứu này đã đề xuất được một số giải pháp quản lý và sử dung đất NTD phù hợp với tình hình thực tiễn của huyện Minh Hóa.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"130 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129947534","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐÀN GÀ TRE TẠI TIÊN PHƯỚC, QUẾ SƠN VÀ NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 广南省桂山和山竹鸡群调查结果
Pub Date : 2021-04-08 DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5827
Lương Thị Thủy, Trương Thị Hồng Hải
Bài báo này trình bày kết quả khảo sát bước đầu về đàn gà Tre Quảng Nam tại ba huyện thuộc vùng Trung du, gồm Tiên Phước, Nông Sơn và Quế Sơn. Thông tin được thu thập từ 90 hộ chăn nuôi về tổng đàn gà và số lượng gà Tre của từng huyện. Nghiên cứu mô tả ngoại hình của Gà tre Quảng Nam, các phương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, mục đích chăn nuôi và thị trường tiêu thụ. Mặc dù giá gà cao, kể cả gà thịt và gà giống, nhưng thị trường là khả quan. Tuy nhiên, số lượng gà nuôi đang ngày càng giảm.
这篇文章介绍了对中原三区广南竹鸡群的初步调查结果。从90个畜牧家庭收集的关于每个地区的鸡总数和竹鸡数量的信息。研究广南竹鸡的外观、养殖方法、防疫、养殖目的和消费市场。虽然鸡肉的价格很高,包括鸡肉和鸡肉品种,但市场很好。然而,养鸡的数量正在下降。
{"title":"KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐÀN GÀ TRE TẠI TIÊN PHƯỚC, QUẾ SƠN VÀ NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM","authors":"Lương Thị Thủy, Trương Thị Hồng Hải","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5827","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5827","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày kết quả khảo sát bước đầu về đàn gà Tre Quảng Nam tại ba huyện thuộc vùng Trung du, gồm Tiên Phước, Nông Sơn và Quế Sơn. Thông tin được thu thập từ 90 hộ chăn nuôi về tổng đàn gà và số lượng gà Tre của từng huyện. Nghiên cứu mô tả ngoại hình của Gà tre Quảng Nam, các phương thức chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh, mục đích chăn nuôi và thị trường tiêu thụ. Mặc dù giá gà cao, kể cả gà thịt và gà giống, nhưng thị trường là khả quan. Tuy nhiên, số lượng gà nuôi đang ngày càng giảm.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-08","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125561264","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
引用次数: 0
期刊
Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development
全部 Acc. Chem. Res. ACS Applied Bio Materials ACS Appl. Electron. Mater. ACS Appl. Energy Mater. ACS Appl. Mater. Interfaces ACS Appl. Nano Mater. ACS Appl. Polym. Mater. ACS BIOMATER-SCI ENG ACS Catal. ACS Cent. Sci. ACS Chem. Biol. ACS Chemical Health & Safety ACS Chem. Neurosci. ACS Comb. Sci. ACS Earth Space Chem. ACS Energy Lett. ACS Infect. Dis. ACS Macro Lett. ACS Mater. Lett. ACS Med. Chem. Lett. ACS Nano ACS Omega ACS Photonics ACS Sens. ACS Sustainable Chem. Eng. ACS Synth. Biol. Anal. Chem. BIOCHEMISTRY-US Bioconjugate Chem. BIOMACROMOLECULES Chem. Res. Toxicol. Chem. Rev. Chem. Mater. CRYST GROWTH DES ENERG FUEL Environ. Sci. Technol. Environ. Sci. Technol. Lett. Eur. J. Inorg. Chem. IND ENG CHEM RES Inorg. Chem. J. Agric. Food. Chem. J. Chem. Eng. Data J. Chem. Educ. J. Chem. Inf. Model. J. Chem. Theory Comput. J. Med. Chem. J. Nat. Prod. J PROTEOME RES J. Am. Chem. Soc. LANGMUIR MACROMOLECULES Mol. Pharmaceutics Nano Lett. Org. Lett. ORG PROCESS RES DEV ORGANOMETALLICS J. Org. Chem. J. Phys. Chem. J. Phys. Chem. A J. Phys. Chem. B J. Phys. Chem. C J. Phys. Chem. Lett. Analyst Anal. Methods Biomater. Sci. Catal. Sci. Technol. Chem. Commun. Chem. Soc. Rev. CHEM EDUC RES PRACT CRYSTENGCOMM Dalton Trans. Energy Environ. Sci. ENVIRON SCI-NANO ENVIRON SCI-PROC IMP ENVIRON SCI-WAT RES Faraday Discuss. Food Funct. Green Chem. Inorg. Chem. Front. Integr. Biol. J. Anal. At. Spectrom. J. Mater. Chem. A J. Mater. Chem. B J. Mater. Chem. C Lab Chip Mater. Chem. Front. Mater. Horiz. MEDCHEMCOMM Metallomics Mol. Biosyst. Mol. Syst. Des. Eng. Nanoscale Nanoscale Horiz. Nat. Prod. Rep. New J. Chem. Org. Biomol. Chem. Org. Chem. Front. PHOTOCH PHOTOBIO SCI PCCP Polym. Chem.
×
引用
GB/T 7714-2015
复制
MLA
复制
APA
复制
导出至
BibTeX EndNote RefMan NoteFirst NoteExpress
×
0
微信
客服QQ
Book学术公众号 扫码关注我们
反馈
×
意见反馈
请填写您的意见或建议
请填写您的手机或邮箱
×
提示
您的信息不完整,为了账户安全,请先补充。
现在去补充
×
提示
您因"违规操作"
具体请查看互助需知
我知道了
×
提示
现在去查看 取消
×
提示
确定
Book学术官方微信
Book学术文献互助
Book学术文献互助群
群 号:481959085
Book学术
文献互助 智能选刊 最新文献 互助须知 联系我们:info@booksci.cn
Book学术提供免费学术资源搜索服务,方便国内外学者检索中英文文献。致力于提供最便捷和优质的服务体验。
Copyright © 2023 Book学术 All rights reserved.
ghs 京公网安备 11010802042870号 京ICP备2023020795号-1