Pub Date : 2021-04-02DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5846
Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mạc Như Bình, Trần Nguyễn Ngọc
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 3 môi trường dinh dưỡng F/2, Walne, TT3 thì tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở môi trường F/2 đạt mật độ cực đại cao nhất và sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định. Tảo nuôi ở môi trường Walne đạt mật độ cực đại chậm hơn 2 ngày, môi trường TT3 tảo đạt mật độ cực đại chậm hơn 3 ngày so với môi trường F/2, mật độ cực đại lần lượt là 316,55 ± 1,19 x104 tế bào/mL; 248,79 ± 1,19 x104 tế bào/mL; 223,22 ± 1,48 x104 tế bào/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 4 mức độ mặn 20‰, 25‰, 30‰, 35‰ cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở độ mặn 30‰ đạt mật độ cực đại cao nhất và sớm nhất ở ngày nuôi thứ 9 (294,29 ± 1,01 x104 tế bào/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó tảo ở độ mặn 35‰ đạt mật độ cực đại chậm hơn 1 ngày (275,14 ± 0,32 x104 tế bào/mL), độ mặn 20‰ và 25‰ tảo đạt mật độ cực đại lần lượt là 197,57 ± 0,64 x104 tế bào/mL, 214,35 ± 0,55 x104 tế bào/mL, chậm hơn 4 ngày so với mật độ tảo cực đại ở độ mặn 30‰.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nannochloropsis oculata","authors":"Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mạc Như Bình, Trần Nguyễn Ngọc","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5846","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5846","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 3 môi trường dinh dưỡng F/2, Walne, TT3 thì tảo Nannochloropsis oculata nuôi ở môi trường F/2 đạt mật độ cực đại cao nhất và sớm nhất ở ngày nuôi thứ 10, có pha cân bằng ổn định. Tảo nuôi ở môi trường Walne đạt mật độ cực đại chậm hơn 2 ngày, môi trường TT3 tảo đạt mật độ cực đại chậm hơn 3 ngày so với môi trường F/2, mật độ cực đại lần lượt là 316,55 ± 1,19 x104 tế bào/mL; 248,79 ± 1,19 x104 tế bào/mL; 223,22 ± 1,48 x104 tế bào/mL. Thí nghiệm nuôi tảo ở 4 mức độ mặn 20‰, 25‰, 30‰, 35‰ cho thấy tảo Nannochloropsis oculata ở độ mặn 30‰ đạt mật độ cực đại cao nhất và sớm nhất ở ngày nuôi thứ 9 (294,29 ± 1,01 x104 tế bào/mL), có pha cân bằng ổn định. Trong khi đó tảo ở độ mặn 35‰ đạt mật độ cực đại chậm hơn 1 ngày (275,14 ± 0,32 x104 tế bào/mL), độ mặn 20‰ và 25‰ tảo đạt mật độ cực đại lần lượt là 197,57 ± 0,64 x104 tế bào/mL, 214,35 ± 0,55 x104 tế bào/mL, chậm hơn 4 ngày so với mật độ tảo cực đại ở độ mặn 30‰.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"51 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124215349","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-04-02DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5850
Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Lê Chí Hùng Cường, Nguyễn Thị Lê Hiền, Nguyễn Văn Chung, Dư Anh Thơ
Du lịch dựa vào cộng đồng (DLCĐ) được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kép cho cộng đồng địa phương và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển không đồng đều ở Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm (1) tìm hiểu hiện trạng DLCĐ tại tỉnh Thừa Thiên Huế; và (2) phân tích các bên liên quan đến DLCĐ; từ đó (3) tìm ra những trở ngại của DLCĐ trong thực tiễn. Dữ liệu được thu thập qua các số liệu thứ cấp và phân tích tài liệu. Nghiên cứu cũng tổ chức các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người am hiểu tại 2 xã Hồng Hạ và Quảng Lợi. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn để phát triển DLCĐ bởi sự độc đáo của điều kiện tự nhiên, bề dày lịch sử và đa dạng trong văn hoá địa phương. Kết quả chỉ rõ số lượng và vai trò của các bên liên quan đến DLCĐ ở mỗi trường hợp là khác nhau và chưa rõ ràng. Cả hai mô hình DLCĐ tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đều có những hạn chế căn bản liên quan đến năng lực của chính quyền và cộng đồng. Do đó, để đảm bảo DLCĐ phát triển bền vững, cần thiết có sự liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan và phát huy các giá trị địa phương.
{"title":"HIỆN TRẠNG VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Hoàng Dũng Hà, Nguyễn Quang Tân, Võ Thị Phương Thảo, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ, Lê Chí Hùng Cường, Nguyễn Thị Lê Hiền, Nguyễn Văn Chung, Dư Anh Thơ","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5850","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5850","url":null,"abstract":"Du lịch dựa vào cộng đồng (DLCĐ) được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kép cho cộng đồng địa phương và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển không đồng đều ở Việt Nam. Mục đích của bài viết này nhằm (1) tìm hiểu hiện trạng DLCĐ tại tỉnh Thừa Thiên Huế; và (2) phân tích các bên liên quan đến DLCĐ; từ đó (3) tìm ra những trở ngại của DLCĐ trong thực tiễn. Dữ liệu được thu thập qua các số liệu thứ cấp và phân tích tài liệu. Nghiên cứu cũng tổ chức các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu người am hiểu tại 2 xã Hồng Hạ và Quảng Lợi. Kết quả cho thấy Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn để phát triển DLCĐ bởi sự độc đáo của điều kiện tự nhiên, bề dày lịch sử và đa dạng trong văn hoá địa phương. Kết quả chỉ rõ số lượng và vai trò của các bên liên quan đến DLCĐ ở mỗi trường hợp là khác nhau và chưa rõ ràng. Cả hai mô hình DLCĐ tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đều có những hạn chế căn bản liên quan đến năng lực của chính quyền và cộng đồng. Do đó, để đảm bảo DLCĐ phát triển bền vững, cần thiết có sự liên kết chặt chẽ giữa các bên liên quan và phát huy các giá trị địa phương.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"47 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134609668","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-04-02DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892
Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi
Thí nghiệm gồm có 4 công thức bón phân với 3 dạng phân kali và lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 và 2019 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục đích xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng cà phê chè phụ thuộc vào dạng phân kali và lưu huỳnh. Năng suất thực thu cao nhất là 15,6 tấn quả chín tươi/ha (năm 2018) và 17,4 tấn quả chín tươi/ha (năm 2019) tại dạng phân kali và lưu huỳnh là K2SO4, chất lượng hạt cà phê cũng tốt nhất tại dạng phân kali và lưu huỳnh này. Do đó, nghiên cứu đã xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh bón phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng là K2SO4 với lượng bón 300 kg K2O + 60 kg S + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi + 10 tấn phân gà hoai mục trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng hạt cao nhất.
{"title":"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT BAZAN TẠI LÂM ĐỒNG","authors":"Dương Công Bằng, Hoàng Thị Thái Hòa, Lê Thanh Bồn, Nguyễn Thị Kim Chi","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5892","url":null,"abstract":"Thí nghiệm gồm có 4 công thức bón phân với 3 dạng phân kali và lưu huỳnh, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần nhắc lại, được tiến hành trong năm 2018 và 2019 trên đất bazan chuyên trồng cà phê chè tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, nhằm mục đích xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất và chất lượng cà phê chè phụ thuộc vào dạng phân kali và lưu huỳnh. Năng suất thực thu cao nhất là 15,6 tấn quả chín tươi/ha (năm 2018) và 17,4 tấn quả chín tươi/ha (năm 2019) tại dạng phân kali và lưu huỳnh là K2SO4, chất lượng hạt cà phê cũng tốt nhất tại dạng phân kali và lưu huỳnh này. Do đó, nghiên cứu đã xác định được dạng phân kali và lưu huỳnh bón phù hợp cho cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trồng trên đất bazan tại tỉnh Lâm Đồng là K2SO4 với lượng bón 300 kg K2O + 60 kg S + 280 kg N + 120 kg P2O5 + 500 kg vôi + 10 tấn phân gà hoai mục trên 1 ha để đạt được năng suất, chất lượng hạt cao nhất.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"26 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117170468","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-04-01DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5644
Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Phương Văn
Bài báo trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch), Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm 1 đến năm 6 cho thấy tỷ lệ sống của các loài đạt khá cao, trên 82%; Lượng tăng trưởng bình quân tới tuổi 6 về đường kính của các loài cây dao động từ 1,46-1,95cm/năm; Biện pháp xử lý thự bì có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chiều cao và đường kính ngang ngực của các loài. Công thức xử lý thực bì phù hợp là xử lý thực bì theo băng. Các dạng lập địa khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng của các loài. Cây Lim xanh và cây Trám trắng thích hợp hơn với dạng lập địa B.
{"title":"ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI CÂY BẢN ĐỊA THEO CÁC DẠNG LẬP ĐỊA KHÁC NHAU: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỚI 3 LOÀI CÂY LIM XANH, TRÁM TRẮNG VÀ HUỶNH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH","authors":"Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Phương Văn","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5644","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5644","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch), Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm 1 đến năm 6 cho thấy tỷ lệ sống của các loài đạt khá cao, trên 82%; Lượng tăng trưởng bình quân tới tuổi 6 về đường kính của các loài cây dao động từ 1,46-1,95cm/năm; Biện pháp xử lý thự bì có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng chiều cao và đường kính ngang ngực của các loài. Công thức xử lý thực bì phù hợp là xử lý thực bì theo băng. Các dạng lập địa khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng của các loài. Cây Lim xanh và cây Trám trắng thích hợp hơn với dạng lập địa B.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"109 ","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121198031","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2021-04-01DOI: 10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5772
Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Linh Tú, Châu Võ Trung Thông
Nghiên cứu này được thực hiện tại Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững. Nghiên cứu đã lựa chọn 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái của huyện Triệu Phong để điều tra phỏng vấn 106 hộ về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: xã Triệu Ái đại diện cho vùng trung du (Tiểu vùng 1); xã Triệu Đại đại diện cho vùng đồng bằng (Tiểu vùng 2) và xã Triệu An đại diện cho vùng ven biển (Tiểu vùng 3). Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị sản xuất (GTSX) bình quân của đất sản xuất nông nghiệp là 39,722 triệu đồng/ha; giá trị gia tăng (GTGT) là 25,649 triệu đồng/ha, GTSX/LĐ (lao động) là 0,270 triệu đồng và GTGT/lao động là 0,177 triệu đồng. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa ở tiểu vùng 2 (vùng đồng bằng) có GTSX và GTGT lớn nhất, lần lượt là 81,863 triệu đồng/ha và 53,635 triệu đồng/ha. Bình quân GTGT/lao động ở Tiểu vùng 2 là 0,341 triệu đồng, gấp 1,3 lần tiểu vùng 1, gấp 2,9 lần tiểu vùng 3.
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ","authors":"Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Linh Tú, Châu Võ Trung Thông","doi":"10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5772","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/HUEUNIJARD.V130I3A.5772","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện tại Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp để từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững. Nghiên cứu đã lựa chọn 3 xã đại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái của huyện Triệu Phong để điều tra phỏng vấn 106 hộ về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: xã Triệu Ái đại diện cho vùng trung du (Tiểu vùng 1); xã Triệu Đại đại diện cho vùng đồng bằng (Tiểu vùng 2) và xã Triệu An đại diện cho vùng ven biển (Tiểu vùng 3). Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị sản xuất (GTSX) bình quân của đất sản xuất nông nghiệp là 39,722 triệu đồng/ha; giá trị gia tăng (GTGT) là 25,649 triệu đồng/ha, GTSX/LĐ (lao động) là 0,270 triệu đồng và GTGT/lao động là 0,177 triệu đồng. Loại hình sử dụng đất chuyên lúa ở tiểu vùng 2 (vùng đồng bằng) có GTSX và GTGT lớn nhất, lần lượt là 81,863 triệu đồng/ha và 53,635 triệu đồng/ha. Bình quân GTGT/lao động ở Tiểu vùng 2 là 0,341 triệu đồng, gấp 1,3 lần tiểu vùng 1, gấp 2,9 lần tiểu vùng 3.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2021-04-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128186871","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-11-25DOI: 10.26459/hueunijard.v129i3c.5986
N. Binh, Hoang Dao Nhat Linh, Tran Mai Thi Tuyet
This study focuses on determining the impact of factors on property prices in Hue city, Thua Thien Hue province. The study used quantitative and qualitative analysis in SPSS to statistically characterize the investigated subjects; using Likert scale with five levels and regression method to evaluate the influences of relevant factors on real estate; surveying 115 samples in 03 wards of An Tay, An Cuu and An Dong of Hue city. The results showed that, 6 factors affecting real estate prices were identified, including: (i) Location, (ii) Topographic and shape, (iii) Legal, (iv) Social factors, (v) Infrastructure and (vi) Environment. The impact level of 6 factors on real estate prices are: Environment (0.416), Terrain (0.408), Location (0.225), Infrastructure (0.197), Legal (0.195) and Social factors (0.120). For factors affecting real estate prices, depending on the type of street that the factors affecting real estate prices have different roles. For streets with good business potential, the important factor is that the location of the land plot provides high profitability and stability leading to high buyer demand, followed by parcel shape factors, infrastructure conditions, living environment. The main purpose of a street to build houses is the natural environment, social factors, infrastructure, followed by shape and area. Among the 3 surveyed wards, An Cuu ward had the highest real estate price; followed by An Dong and An Tay wards.
{"title":"ASSESSMENT OF FACTORS AFFECTING REAL ESTATE PRICE IN HUE CITY, THUA THIEN HUE PROVINCE","authors":"N. Binh, Hoang Dao Nhat Linh, Tran Mai Thi Tuyet","doi":"10.26459/hueunijard.v129i3c.5986","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v129i3c.5986","url":null,"abstract":"This study focuses on determining the impact of factors on property prices in Hue city, Thua Thien Hue province. The study used quantitative and qualitative analysis in SPSS to statistically characterize the investigated subjects; using Likert scale with five levels and regression method to evaluate the influences of relevant factors on real estate; surveying 115 samples in 03 wards of An Tay, An Cuu and An Dong of Hue city. The results showed that, 6 factors affecting real estate prices were identified, including: (i) Location, (ii) Topographic and shape, (iii) Legal, (iv) Social factors, (v) Infrastructure and (vi) Environment. The impact level of 6 factors on real estate prices are: Environment (0.416), Terrain (0.408), Location (0.225), Infrastructure (0.197), Legal (0.195) and Social factors (0.120). For factors affecting real estate prices, depending on the type of street that the factors affecting real estate prices have different roles. For streets with good business potential, the important factor is that the location of the land plot provides high profitability and stability leading to high buyer demand, followed by parcel shape factors, infrastructure conditions, living environment. The main purpose of a street to build houses is the natural environment, social factors, infrastructure, followed by shape and area. Among the 3 surveyed wards, An Cuu ward had the highest real estate price; followed by An Dong and An Tay wards.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130012705","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-11-25DOI: 10.26459/hueunijard.v129i3c.5896
T. T. Hai, Phan Thu Thảo, N. H. Tram
Groundnut is an important oilseed crop of Vietnam and numerous countries around the world. The objective of this study is the selection of good quality groundnut varieties that have a high yield, resistance to insects and diseases, and good adaptation to Thua Thien Hue’s climate. Eleven imported groundnut varieties (nine varieties from India and two from the Research Institute For Oil And Oil Plants are examined and compared with a control. The experiments are conducted in a randomized complete block design with three replicates from December 2016 to May 2017 in Huong Long Cooperative, Hue City. The data show that all introduced groundnut varieties have a short growth period ranging from 88 to 94 days. Four imported varieties have a high pod yield. Two of them have a higher pod yield than control and are resistant to the bacterial causing wilting and black mold.
{"title":"GROWTH AND YIELD OF IMPORTED GROUNDNUT (ARACHIS HYPOGEAE L.) VARIETIES IN SPRING SEASON IN THUA THIEN HUE","authors":"T. T. Hai, Phan Thu Thảo, N. H. Tram","doi":"10.26459/hueunijard.v129i3c.5896","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v129i3c.5896","url":null,"abstract":"Groundnut is an important oilseed crop of Vietnam and numerous countries around the world. The objective of this study is the selection of good quality groundnut varieties that have a high yield, resistance to insects and diseases, and good adaptation to Thua Thien Hue’s climate. Eleven imported groundnut varieties (nine varieties from India and two from the Research Institute For Oil And Oil Plants are examined and compared with a control. The experiments are conducted in a randomized complete block design with three replicates from December 2016 to May 2017 in Huong Long Cooperative, Hue City. The data show that all introduced groundnut varieties have a short growth period ranging from 88 to 94 days. Four imported varieties have a high pod yield. Two of them have a higher pod yield than control and are resistant to the bacterial causing wilting and black mold.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"78 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114769375","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-11-25DOI: 10.26459/hueunijard.v129i3c.5931
T. T. Phuong, Ho Viet Hoang, N. Việt, N. Ngoc, H. Chương
This study focuses on building a regression model in the series of land pricing for frontages and alleys in the C zone of Nam Hoi An project, Thang Binh district, Quang Nam province. The research applied data collection method, data processing method, regression analysis method to build a model of mass land valuation. The results of this study show that the location of the facade in the C zone of Nam Hoi An project is affected by various factors such as security, plot width, plot shape, distance to Hoi An city, traffic congestion, land use type, and road boundary. Meanwhile, the unit price of land in the alley is influenced by factors such as security, alley level, plot shape, distance to Hoi An city, road structure, traffic congestion and alley location. The biggest factor affecting frontage land price is the type of land use with regression coefficient BLAND_USE_TYPE = 14,199. In terms of unit price of alley land, that is the type of alley with regression coefficient BALLEY_LOCATION = 10,772. The results of verification of the accuracy of the land unit price from the regression model to the compensation land unit price have a negligible difference, which is completely consistent with the requirement of determining the price level close to the market price. The results of this study show the practical applicability of mass appraisal for land valuation using a regression model in land acquisition and financial management of land.
{"title":"MASS APPRAISAL APPLICATION FOR LAND VALUATION USING REGRESSION MODEL: A CASE STUDY IN THE C ZONE OF NAM HOI AN PROJECT, THANG BINH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE, CENTRAL VIETNAM","authors":"T. T. Phuong, Ho Viet Hoang, N. Việt, N. Ngoc, H. Chương","doi":"10.26459/hueunijard.v129i3c.5931","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueunijard.v129i3c.5931","url":null,"abstract":"This study focuses on building a regression model in the series of land pricing for frontages and alleys in the C zone of Nam Hoi An project, Thang Binh district, Quang Nam province. The research applied data collection method, data processing method, regression analysis method to build a model of mass land valuation. The results of this study show that the location of the facade in the C zone of Nam Hoi An project is affected by various factors such as security, plot width, plot shape, distance to Hoi An city, traffic congestion, land use type, and road boundary. Meanwhile, the unit price of land in the alley is influenced by factors such as security, alley level, plot shape, distance to Hoi An city, road structure, traffic congestion and alley location. The biggest factor affecting frontage land price is the type of land use with regression coefficient BLAND_USE_TYPE = 14,199. In terms of unit price of alley land, that is the type of alley with regression coefficient BALLEY_LOCATION = 10,772. The results of verification of the accuracy of the land unit price from the regression model to the compensation land unit price have a negligible difference, which is completely consistent with the requirement of determining the price level close to the market price. The results of this study show the practical applicability of mass appraisal for land valuation using a regression model in land acquisition and financial management of land.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"40 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-11-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115112581","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-07-13DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5795
L. Toàn, Mai Huu Tin
Bệnh thán thư gây ra thiệt hại rất lớn đến năng suất ớt. Bệnh không chỉ gây hại ở giai đoạn ngoài đồng mà còn làm thối trái ở giai đoạn sau thu hoạch. Vì thế, nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên ớt; và hiệu quả của các loại dịch trích thực vật đối với nấm Colletotrichum sp. trong điều kiện in vitro và in vivo. Trước tiên, mẫu bệnh được thu từ các ruộng ớt ở các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, và phân lập. Sau khi phân lập, 11 nguồn nấm được lựa chọn và lây nhiễm nhân tạo lên trái ớt. Nguồn nấm Col 3 có khả năng gây hại mạnh nhất và phát triển ổn định nên được chọn để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. Kế tiếp, kết quả đánh giá hiệu quả dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro cho thấy nghiệm thức dịch trích bạch đàn với dung môi cồn có hiệu quả ức chế đường kính khuẩn lạc cao nhất, với 57,45%. Việc xử lí trái ớt bằng cách phun dịch trích bạch đàn với dung môi cồn tại thời điểm 1 ngày trước lây bệnh cho thấy hiệu quả ức chế cao bệnh thán thư, đạt khoảng 29,61%.
{"title":"HIỆU QUẢ CỦA DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum sp. GÂY THÁN THƯ TRÊN TRÁI ỚT","authors":"L. Toàn, Mai Huu Tin","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5795","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5795","url":null,"abstract":"Bệnh thán thư gây ra thiệt hại rất lớn đến năng suất ớt. Bệnh không chỉ gây hại ở giai đoạn ngoài đồng mà còn làm thối trái ở giai đoạn sau thu hoạch. Vì thế, nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây hại của các chủng nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên ớt; và hiệu quả của các loại dịch trích thực vật đối với nấm Colletotrichum sp. trong điều kiện in vitro và in vivo. Trước tiên, mẫu bệnh được thu từ các ruộng ớt ở các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, và phân lập. Sau khi phân lập, 11 nguồn nấm được lựa chọn và lây nhiễm nhân tạo lên trái ớt. Nguồn nấm Col 3 có khả năng gây hại mạnh nhất và phát triển ổn định nên được chọn để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo. Kế tiếp, kết quả đánh giá hiệu quả dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro cho thấy nghiệm thức dịch trích bạch đàn với dung môi cồn có hiệu quả ức chế đường kính khuẩn lạc cao nhất, với 57,45%. Việc xử lí trái ớt bằng cách phun dịch trích bạch đàn với dung môi cồn tại thời điểm 1 ngày trước lây bệnh cho thấy hiệu quả ức chế cao bệnh thán thư, đạt khoảng 29,61%.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"29 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128167641","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-07-13DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5814
N. K. Linh, N. Q. Tan, N. Loan, N. Trang, Nguyen Vu Bao Chi
Forest land allocation (FLA) policy has officially adopted since 1992 in Vietnam with the aim of forest protection and rural livelihood improvement. Despite having contributions significantly, it is remaining many problems and skepticism on its benefits for the local community, especially ethnic minority groups. This study, therefore, first aims to investigate the implementation of FLA in upland areas of Quang Tri province and then can provide policy-related implications towards sustainable development. Together with depth interviews and empirical notes, a survey of 70 local people was carried out in 2018 at two communes of Vinh Linh district, namely Vinh O and Vinh Ha. The results show that the FLA process in Vinh Ha commune is currently progressing with 5.2 hectares of residential land allocated to 51 individuals/households, each received 0.1 hectares on average, while Vinh O has completed since 2016. More specifically, 520.5 hectares of land have allocated to 243 local people with an average of 2.14 hectares/household. Of these, 55 households have received 0.5-1.9 hectares on average, and 188 households were allocated from 2 to 2.5 ha. Though both local authorities and communities have expressed great efforts, the implementation of policy in the district has been facing challenges because of limited human capacity, complex geography, as well as biased economic policies, and overlap among organizations. The research also shows that in order to achieve better results, flexibility must be accompanied by control and inspection by increasing stakeholder responsibility.
{"title":"UNDERSTANDING FROM POLICY TO REALITY IN IMPLEMENTATION OF FOREST LAND ALLOCATION: INSIGHT FROM TWO CASES STUDIES IN QUANG TRI PROVINCE, VIETNAM","authors":"N. K. Linh, N. Q. Tan, N. Loan, N. Trang, Nguyen Vu Bao Chi","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5814","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5814","url":null,"abstract":"Forest land allocation (FLA) policy has officially adopted since 1992 in Vietnam with the aim of forest protection and rural livelihood improvement. Despite having contributions significantly, it is remaining many problems and skepticism on its benefits for the local community, especially ethnic minority groups. This study, therefore, first aims to investigate the implementation of FLA in upland areas of Quang Tri province and then can provide policy-related implications towards sustainable development. Together with depth interviews and empirical notes, a survey of 70 local people was carried out in 2018 at two communes of Vinh Linh district, namely Vinh O and Vinh Ha. The results show that the FLA process in Vinh Ha commune is currently progressing with 5.2 hectares of residential land allocated to 51 individuals/households, each received 0.1 hectares on average, while Vinh O has completed since 2016. More specifically, 520.5 hectares of land have allocated to 243 local people with an average of 2.14 hectares/household. Of these, 55 households have received 0.5-1.9 hectares on average, and 188 households were allocated from 2 to 2.5 ha. Though both local authorities and communities have expressed great efforts, the implementation of policy in the district has been facing challenges because of limited human capacity, complex geography, as well as biased economic policies, and overlap among organizations. The research also shows that in order to achieve better results, flexibility must be accompanied by control and inspection by increasing stakeholder responsibility.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"61 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121786807","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}