Pub Date : 2023-12-21DOI: 10.54772/jomc.06.2023.592
Cường Nguyễn Hùng
Trong quá trình hoạt động xây dựng, lượng chất thải rắn khó phân hủy thải ra môi trường rất lớn. Lượng chất thải rắn này có thể được tái sử dụng để làm cốt liệu trong ngành công nghiệp bê tông. Qua đó giảm tiêu hao năng lượng, phát thải khí nhà kính và tiết kiệm tài nguyên tự nhiên. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự ảnh hưởng của cốt liệu lớn tái chế (RCA) đến một số tính chất gồm sự bay hơi nước, biến dạng dẻo, co khô và độ hút nước của bê tông tự lèn có hàm lượng tro bay cao. Nghiên cứu sử dụng cốt liệu lớn tái chế với hàm lượng thay thế cốt liệu lớn tự nhiên lần lượt 0%, 50%, 75% và 100%, hàm lượng tro bay chiếm 50% thể tích bột. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng tối đa 100% RCA, kết hợp với hàm lượng tro bay 50% thể tích bột để chế tạo SCC có tỷ lệ nước bay hơi giảm 17,76%, biến dạng dẻo tăng 42%, co khô tăng 31,43% và độ hút nước tăng rất ít, chỉ khoảng 2,63% so với mẫu đối chứng (sử dụng cốt liệu lớn tự nhiên).
{"title":"NGHIÊN CỨU SỰ BAY HƠI NƯỚC, CO NGÓT VÀ KHẢ NĂNG HÚT NƯỚC CỦA BÊ TÔNG TỰ LÈN CÓ HÀM LƯỢNG TRO BAY CAO SỬ DỤNG CỐT LIỆU THÔ TÁI CHẾ","authors":"Cường Nguyễn Hùng","doi":"10.54772/jomc.06.2023.592","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.592","url":null,"abstract":"Trong quá trình hoạt động xây dựng, lượng chất thải rắn khó phân hủy thải ra môi trường rất lớn. Lượng chất thải rắn này có thể được tái sử dụng để làm cốt liệu trong ngành công nghiệp bê tông. Qua đó giảm tiêu hao năng lượng, phát thải khí nhà kính và tiết kiệm tài nguyên tự nhiên. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự ảnh hưởng của cốt liệu lớn tái chế (RCA) đến một số tính chất gồm sự bay hơi nước, biến dạng dẻo, co khô và độ hút nước của bê tông tự lèn có hàm lượng tro bay cao. Nghiên cứu sử dụng cốt liệu lớn tái chế với hàm lượng thay thế cốt liệu lớn tự nhiên lần lượt 0%, 50%, 75% và 100%, hàm lượng tro bay chiếm 50% thể tích bột. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng tối đa 100% RCA, kết hợp với hàm lượng tro bay 50% thể tích bột để chế tạo SCC có tỷ lệ nước bay hơi giảm 17,76%, biến dạng dẻo tăng 42%, co khô tăng 31,43% và độ hút nước tăng rất ít, chỉ khoảng 2,63% so với mẫu đối chứng (sử dụng cốt liệu lớn tự nhiên).","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"15 21","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-21","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139166347","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-19DOI: 10.54772/jomc.06.2023.585
Lê Hoài Bão, Bùi Võ Quốc Bảo, Lê Tấn Truyền
Cơ sở hạ tầng bê tông hiện đại đòi hỏi các thành phần kết cấu phải chắc chắn hơn và bền lâu về mặt thời gian. Việc đưa các hạt nano được cho là giúp cải thiện đáng kể đặc tính của vật liệu gốc xi măng. Trong số đó, Graphene đã được quan tâm sử dụng khi làm chất nano để gia cố vật liệu gốc xi măng do tính chất cơ học vượt trội. Tuy nhiên, đặc tính của bê tông phụ thuộc vào mỗi loại Graphene khác nhau. Bài báo này trình bày nghiên cứu về ảnh hưởng của sự kết hợp giữa Graphene (GP) và Graphene oxit (GO) đến tính chất cơ học và độ bền của bê tông. Kết quả cho thấy GO-GP giúp cải thiện cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn và độ chống thấm nước của bê tông thông qua việc lấp đầy các lỗ rỗng có kích thước nano và tạo ra các sản phẩm hydrat hóa chất lượng.
{"title":"BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANO GỐC GRAPHENE: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CƠ HỌC VÀ ĐỘ BỀN","authors":"Lê Hoài Bão, Bùi Võ Quốc Bảo, Lê Tấn Truyền","doi":"10.54772/jomc.06.2023.585","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.585","url":null,"abstract":"Cơ sở hạ tầng bê tông hiện đại đòi hỏi các thành phần kết cấu phải chắc chắn hơn và bền lâu về mặt thời gian. Việc đưa các hạt nano được cho là giúp cải thiện đáng kể đặc tính của vật liệu gốc xi măng. Trong số đó, Graphene đã được quan tâm sử dụng khi làm chất nano để gia cố vật liệu gốc xi măng do tính chất cơ học vượt trội. Tuy nhiên, đặc tính của bê tông phụ thuộc vào mỗi loại Graphene khác nhau. Bài báo này trình bày nghiên cứu về ảnh hưởng của sự kết hợp giữa Graphene (GP) và Graphene oxit (GO) đến tính chất cơ học và độ bền của bê tông. Kết quả cho thấy GO-GP giúp cải thiện cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn và độ chống thấm nước của bê tông thông qua việc lấp đầy các lỗ rỗng có kích thước nano và tạo ra các sản phẩm hydrat hóa chất lượng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"200 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139172571","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-19DOI: 10.54772/jomc.06.2023.548
Yến Phan Thị Hoàng
Bài báo này trình bày quá trình nghiên cứu về mặt nón và ứng dụng của nó trong kiến trúc. Mục đích nhằm cung cấp khái niệm, cách biểu diễn mặt, phân loại các dạng mặt cắt của mặt nón và những ứng dụng của mặt nón trong kiến trúc. Kết quả cho thấy mặt nón là một mặt cong có tính ứng dụng cao trong kiến trúc. Mặt nón không chỉ mang vẻ đẹp của mặt cong mà còn có khả năng chịu lực tốt và xây dựng dễ dàng từ các dầm thẳng.
{"title":"ỨNG DỤNG CỦA MẶT NÓN TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC","authors":"Yến Phan Thị Hoàng","doi":"10.54772/jomc.06.2023.548","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.548","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày quá trình nghiên cứu về mặt nón và ứng dụng của nó trong kiến trúc. Mục đích nhằm cung cấp khái niệm, cách biểu diễn mặt, phân loại các dạng mặt cắt của mặt nón và những ứng dụng của mặt nón trong kiến trúc. Kết quả cho thấy mặt nón là một mặt cong có tính ứng dụng cao trong kiến trúc. Mặt nón không chỉ mang vẻ đẹp của mặt cong mà còn có khả năng chịu lực tốt và xây dựng dễ dàng từ các dầm thẳng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"502 ","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139172177","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-19DOI: 10.54772/jomc.06.2023.580
Khoa Lê Minh, Tâm Nguyễn Thành
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Để đạt được mục tiêu trên, các bước được thực hiện: Thu thập và thống kê số liệu nhằm xác định sơ bộ các yếu tố có khả năng ảnh hưởng; Phỏng vấn chuyên gia để đánh giá sự phù hợp của các yếu tố so với đặc thù công trình thủy lợi tỉnh Bến Tre; Khảo sát chuyên gia để đánh giá về mức độ ảnh hưởng (theo thang Likert); Phân tích định lượng: độ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA. Từ đó, phân tích nhân tố khẳng định CFA để đánh giá chất lượng các yếu tố ảnh hưởng và xác định tính hội tụ, tính phân biệt của thang đo. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 29 yếu tố ảnh hưởng thuộc bốn nhóm yếu tố: (i) Nhóm chủ đầu tư/tư vấn đấu thầu; (ii) Nhóm thể chế, chính sách; (iii) Nhóm đặc điểm công trình; (iv) Nhóm nhà thầu thi công, làm cơ sở phân tích, đánh giá cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Bến Tre.
{"title":"Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Bến Tre","authors":"Khoa Lê Minh, Tâm Nguyễn Thành","doi":"10.54772/jomc.06.2023.580","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.580","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Để đạt được mục tiêu trên, các bước được thực hiện: Thu thập và thống kê số liệu nhằm xác định sơ bộ các yếu tố có khả năng ảnh hưởng; Phỏng vấn chuyên gia để đánh giá sự phù hợp của các yếu tố so với đặc thù công trình thủy lợi tỉnh Bến Tre; Khảo sát chuyên gia để đánh giá về mức độ ảnh hưởng (theo thang Likert); Phân tích định lượng: độ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA. Từ đó, phân tích nhân tố khẳng định CFA để đánh giá chất lượng các yếu tố ảnh hưởng và xác định tính hội tụ, tính phân biệt của thang đo. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 29 yếu tố ảnh hưởng thuộc bốn nhóm yếu tố: (i) Nhóm chủ đầu tư/tư vấn đấu thầu; (ii) Nhóm thể chế, chính sách; (iii) Nhóm đặc điểm công trình; (iv) Nhóm nhà thầu thi công, làm cơ sở phân tích, đánh giá cũng như đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình thủy lợi tỉnh Bến Tre.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"21 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139171254","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-18DOI: 10.54772/jomc.06.2023.559
Văn Lâm Tăng, Văn Mạnh Nguyễn, Bulgakov Boris Igorevich
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu sử dụng các loại cát nhân tạo để thay thế cát tự nhiên trong thành phần bê tông và vữa là một trong những giải pháp hiệu quả không những về kinh tế mà còn cả về môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy sản xuất gốm sứ, đang thải ra môi trường lượng lớn các loại phế thải rắn đã gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường. Mục đích của bài báo này là đánh giá khả năng chế tạo bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng cát nghiền từ đá vôi kết hợp với bột gốm sứ TOTO. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm: Xi măng Poóc lăng Vicem Bút Sơn PC40; cát nhân tạo được nghiền từ đá vôi của mỏ đá Kiện Khê (Hà Nam); bột gốm sứ TOTO nghiền mịn và các loại phụ gia cần thiết. Hỗn hợp bê tông nghiên cứu có tính công tác tốt, cường độ nén trung bình của mẫu ở tuổi 28 ngày trên 70 MPa.
这就是我的工作、您可以从我们的网站上了解到我们的产品和服务。如果您想了解更多信息,请联系我们,我们将竭诚为您服务。在此,我谨提醒您,在日常生活中,我们要注意自己的言行举止。您可以在这里找到它:在这里,您可以找到PC40(越南)、TOTO(印度)和您的朋友(越南);您也可以找到您的朋友Kiện Khê(越南)、TOTO(印度)和您的朋友(越南)。该产品的压力为 70 兆帕 (28 ngày trên 70 MPa)。
{"title":"Ảnh hưởng bột gốm sứ TOTO đến các tính chất của bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng cát nghiền từ đá vôi","authors":"Văn Lâm Tăng, Văn Mạnh Nguyễn, Bulgakov Boris Igorevich","doi":"10.54772/jomc.06.2023.559","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.06.2023.559","url":null,"abstract":"Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu sử dụng các loại cát nhân tạo để thay thế cát tự nhiên trong thành phần bê tông và vữa là một trong những giải pháp hiệu quả không những về kinh tế mà còn cả về môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy sản xuất gốm sứ, đang thải ra môi trường lượng lớn các loại phế thải rắn đã gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường. Mục đích của bài báo này là đánh giá khả năng chế tạo bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng cát nghiền từ đá vôi kết hợp với bột gốm sứ TOTO. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm: Xi măng Poóc lăng Vicem Bút Sơn PC40; cát nhân tạo được nghiền từ đá vôi của mỏ đá Kiện Khê (Hà Nam); bột gốm sứ TOTO nghiền mịn và các loại phụ gia cần thiết. Hỗn hợp bê tông nghiên cứu có tính công tác tốt, cường độ nén trung bình của mẫu ở tuổi 28 ngày trên 70 MPa.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"13 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139173861","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-18DOI: 10.54772/jomc.02.2024.614
Phương Nguyễn Hữu, Tuấn Bùi Lê Anh, Thanh Nguyễn Văn
Nghiên cứu chế tạo gạch lát vỉa hè từ nhựa phế thải với bốn loại gạch nhựa được sản xuất từ hai loại nhựa phế thải là polypropylene (PP) và High-density polyethylene (HDPE) đã được chế tạo và thử nghiệm. Kết quả cho thấy gạch nhựa được sản xuất có bề mặt phẳng và không có khuyết tật, khối lượng thể tích của gạch sử dụng nhựa PP cao hơn 4,0-10,6% so với gạch sử dụng nhựa HDPE, độ bền uốn của gạch đạt khoảng 2,16-2,80 MPa và các trường hợp gạch nhựa sử dụng sợi thủy tinh có độ bền uốn cao hơn 5,2-11,5% so với trường hợp không sử dụng sợi thủy tinh ở cùng loại nhựa sản xuất, hệ số giãn nở dài có chiều hướng phát triển ngược lại so với độ bền uốn của gạch, phân tích SEM của gạch nhựa cho thấy bề mặt của gạch trơn nhẫn, không xuất hiện vứt nứt và lổ rỗng.
{"title":"NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO GẠCH NHỰA VỈA HÈ TỪ PHẾ THẢI NHỰA","authors":"Phương Nguyễn Hữu, Tuấn Bùi Lê Anh, Thanh Nguyễn Văn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.614","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.614","url":null,"abstract":"Nghiên cứu chế tạo gạch lát vỉa hè từ nhựa phế thải với bốn loại gạch nhựa được sản xuất từ hai loại nhựa phế thải là polypropylene (PP) và High-density polyethylene (HDPE) đã được chế tạo và thử nghiệm. Kết quả cho thấy gạch nhựa được sản xuất có bề mặt phẳng và không có khuyết tật, khối lượng thể tích của gạch sử dụng nhựa PP cao hơn 4,0-10,6% so với gạch sử dụng nhựa HDPE, độ bền uốn của gạch đạt khoảng 2,16-2,80 MPa và các trường hợp gạch nhựa sử dụng sợi thủy tinh có độ bền uốn cao hơn 5,2-11,5% so với trường hợp không sử dụng sợi thủy tinh ở cùng loại nhựa sản xuất, hệ số giãn nở dài có chiều hướng phát triển ngược lại so với độ bền uốn của gạch, phân tích SEM của gạch nhựa cho thấy bề mặt của gạch trơn nhẫn, không xuất hiện vứt nứt và lổ rỗng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"94 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139175063","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-29DOI: 10.54772/jomc.02.2024.603
Ngọc Thắng Cù, Hữu Hà Giang Phạm, Hải Trí Lê, Phan Việt Anh Nguyễn
Hiện nay sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp và đặc biệt nghiêm trọng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo trình bày kết quả đánh giá từ việc khảo sát thực địa và mô hình tính toán ổn định bờ sông bằng phương pháp phần tử hữu hạn; trong đó các trường hợp thực tế và giả định được tính toán tại bốn vị trí mặt cắt bờ sông (MC1, MC2, MC3, MC4). Kết quả nghiên cứu cho thấy bờ sông Ông Chưởng hiện nay đã không đảm bảo an toàn và tải trọng xe là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng trên, từ vị trí MC1 đến vị trí MC3 hệ số an toàn tương đối thấp, đặc biệt đối với trường hợp mực nước thấp nhất (hệ số an toàn, FS = 0,84 - 0,94). Kết quả này phù hợp với kết quả khảo sát hiện trạng. Tại vị trí MC2 vẫn đảm bảo an toàn tại các trường hợp xe đúng với tải trọng xe thiết kế (FS = 1,26 - 1,15), tuy nhiên nếu giả định các trường hợp xe quá tải (từ 1,5 đến 2,0 lần tải trọng xe thiết kế) thì MC2 sẽ không còn đảm bảo điều kiện an toàn (hệ số an toàn từ 1,09 đến1,05). Riêng đối với MC4, hệ số an toàn cao và đảm bảo an toàn tại tất cả các trường hợp tính toán
{"title":"Ảnh hưởng của tải trọng đến ổn định bờ sông Ông Chưởng, tỉnh An Giang","authors":"Ngọc Thắng Cù, Hữu Hà Giang Phạm, Hải Trí Lê, Phan Việt Anh Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.603","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.603","url":null,"abstract":"Hiện nay sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp và đặc biệt nghiêm trọng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo trình bày kết quả đánh giá từ việc khảo sát thực địa và mô hình tính toán ổn định bờ sông bằng phương pháp phần tử hữu hạn; trong đó các trường hợp thực tế và giả định được tính toán tại bốn vị trí mặt cắt bờ sông (MC1, MC2, MC3, MC4). Kết quả nghiên cứu cho thấy bờ sông Ông Chưởng hiện nay đã không đảm bảo an toàn và tải trọng xe là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng trên, từ vị trí MC1 đến vị trí MC3 hệ số an toàn tương đối thấp, đặc biệt đối với trường hợp mực nước thấp nhất (hệ số an toàn, FS = 0,84 - 0,94). Kết quả này phù hợp với kết quả khảo sát hiện trạng. Tại vị trí MC2 vẫn đảm bảo an toàn tại các trường hợp xe đúng với tải trọng xe thiết kế (FS = 1,26 - 1,15), tuy nhiên nếu giả định các trường hợp xe quá tải (từ 1,5 đến 2,0 lần tải trọng xe thiết kế) thì MC2 sẽ không còn đảm bảo điều kiện an toàn (hệ số an toàn từ 1,09 đến1,05). Riêng đối với MC4, hệ số an toàn cao và đảm bảo an toàn tại tất cả các trường hợp tính toán","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"1 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139209834","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-24DOI: 10.54772/jomc.02.2024.549
Mạnh Cường Lê, Văn Phong Vũ, Quốc Toản Nguyễn
Sơn được xem là một trong các loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không ngừng. Công nghệ sản xuất Sơn là một trong những hướng đi đầy mới mẻ cho những nghiên cứu về vật liệu xanh, sạch góp phần thúc đẩy phát triển những công trình xanh trong tương lai. Quy trình công nghệ sản xuất Sơn Silicat với những nguyên vật liệu được điều chế sẵn tại Việt Nam với những đặc điểm ưu việt như chịu nhiệt độ cao, chịu mặn, chịu ăn mòn của axit và bazơ sẽ là một bước tiến nhảy vọt cho quy trình công nghệ sản xuất Sơn tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở bằng phương pháp đánh giá các tài liệu đã có liên quan tới chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu chưa được đề cấp trước đây để tổng hợp được chuỗi lịch sử hình thành và pháp triển ngành Sơn. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ vè công nghệ sản xuất Sơn và có được lịch sử hình thành phát triển công nghệ sản xuất sơn qua nhiều năm, từng bước cải tiến chuyển giao công nghệ, những phát kiến mới cho ngành vật liệu xây dựng. Từ đó có những hướng đi mới mẻ để xây dựng cho sự chuyển giao công nghệ sản xuất Sơn được rõ ràng sáng tỏ cho các nhà nghiên cứu về cả phương diện khoa học và thực tiễn góp phần đóng góp vào khoảng trống kiến thức còn thiếu trong xây dựng nói chung và ngành vật liệu nói riêng.
{"title":"Tổng quan lịch sử hình thành, phát triển công nghệ sản xuất sơn áp dụng cho công nghệ sản xuất sơn Silicat ở Việt Nam","authors":"Mạnh Cường Lê, Văn Phong Vũ, Quốc Toản Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.549","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.549","url":null,"abstract":"Sơn được xem là một trong các loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng và trang trí. Lịch sử ngành sơn khởi nguồn từ rất lâu, trải qua thời gian các sản phẩm và công nghệ sơn ngày càng được cải tiến không ngừng. Công nghệ sản xuất Sơn là một trong những hướng đi đầy mới mẻ cho những nghiên cứu về vật liệu xanh, sạch góp phần thúc đẩy phát triển những công trình xanh trong tương lai. Quy trình công nghệ sản xuất Sơn Silicat với những nguyên vật liệu được điều chế sẵn tại Việt Nam với những đặc điểm ưu việt như chịu nhiệt độ cao, chịu mặn, chịu ăn mòn của axit và bazơ sẽ là một bước tiến nhảy vọt cho quy trình công nghệ sản xuất Sơn tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở bằng phương pháp đánh giá các tài liệu đã có liên quan tới chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu chưa được đề cấp trước đây để tổng hợp được chuỗi lịch sử hình thành và pháp triển ngành Sơn. Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ vè công nghệ sản xuất Sơn và có được lịch sử hình thành phát triển công nghệ sản xuất sơn qua nhiều năm, từng bước cải tiến chuyển giao công nghệ, những phát kiến mới cho ngành vật liệu xây dựng. Từ đó có những hướng đi mới mẻ để xây dựng cho sự chuyển giao công nghệ sản xuất Sơn được rõ ràng sáng tỏ cho các nhà nghiên cứu về cả phương diện khoa học và thực tiễn góp phần đóng góp vào khoảng trống kiến thức còn thiếu trong xây dựng nói chung và ngành vật liệu nói riêng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"45 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-24","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139238438","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-21DOI: 10.54772/jomc.01.2024.602
Xuân Thắng Ninh, Minh Đạt Trịnh
Bài báo này nghiên cứu tổng hợp phụ gia hóa học cho vữa và bê tông xi măng poóc lăng – phụ gia siêu dẻo polycarboxylate loại polyether (PCE) được tổng hợp từ isopentyl polyoxyethylene ether (TPEG), methylallyl polyoxyethylene ether (HPEG) và axit acrylic (AA). Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được tỷ lệ đồng trùng hợp TPEG và AA cùng với các điều kiện nhiệt độ, thời gian và tốc độ khuấy để tổng hợp phụ gia PCE. Phổ hồng ngoại chuyển đổi Furie (FT-IR) và quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR xác nhận phản ứng trùng hợp giữa TPEG và AA có độ trùng hợp cao.
Bài báo này nghiên cu tổng hợpụ gia hóa học cho vữa và bê tông xi măng poóc lăng - phụ gia siêu dẻo polycarboxylate loại polyether (PCE) được tổng hợ từ异戊基聚氧乙烯醚 (TPEG)、甲基烯丙基聚氧乙烯醚 (HPEG) và 丙烯酸酯 (AA)。它的特点是将 TPEG 和 AA 混合物用于 PCE。在傅立叶变换红外光谱(FT-IR)和1H NMR的对比中,可以发现TPEG和AA的差异。
{"title":"NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỤ GIA SIÊU DẺO POLYCARBOXYLATE LOẠI POLYETHER (PCE) CHO BÊ TÔNG","authors":"Xuân Thắng Ninh, Minh Đạt Trịnh","doi":"10.54772/jomc.01.2024.602","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.602","url":null,"abstract":"Bài báo này nghiên cứu tổng hợp phụ gia hóa học cho vữa và bê tông xi măng poóc lăng – phụ gia siêu dẻo polycarboxylate loại polyether (PCE) được tổng hợp từ isopentyl polyoxyethylene ether (TPEG), methylallyl polyoxyethylene ether (HPEG) và axit acrylic (AA). Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được tỷ lệ đồng trùng hợp TPEG và AA cùng với các điều kiện nhiệt độ, thời gian và tốc độ khuấy để tổng hợp phụ gia PCE. Phổ hồng ngoại chuyển đổi Furie (FT-IR) và quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR xác nhận phản ứng trùng hợp giữa TPEG và AA có độ trùng hợp cao.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"4 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-21","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139253292","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-11-15DOI: 10.54772/jomc.05.2023.561
H. Nguyễn, Tiễn Sỹ Đỗ, Anh Thư Nguyễn, Quang Trung Khúc
Trong thời gian gần đây, việc quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại tỉnh Đồng Tháp đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Mặc dù đã có những kết quả tích cực, song vẫn còn tồn tại một số hạn chế và vấn đề trong quá trình thực hiện. Nhằm cải thiện tình hình này, chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu về hiện trạng và thực hiện phân tích đánh giá về công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại Đồng Tháp. Các kết quả nghiên cứu đã được sử dụng để đề xuất một các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị trong tương lai. Các giải pháp này đã được chúng tôi tham khảo ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng. Điều này nhằm đảm bảo tính khả thi và sự chính xác trong việc đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại Đồng Tháp trong thời gian tới.
{"title":"NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP","authors":"H. Nguyễn, Tiễn Sỹ Đỗ, Anh Thư Nguyễn, Quang Trung Khúc","doi":"10.54772/jomc.05.2023.561","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.05.2023.561","url":null,"abstract":"Trong thời gian gần đây, việc quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại tỉnh Đồng Tháp đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Mặc dù đã có những kết quả tích cực, song vẫn còn tồn tại một số hạn chế và vấn đề trong quá trình thực hiện. Nhằm cải thiện tình hình này, chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu về hiện trạng và thực hiện phân tích đánh giá về công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại Đồng Tháp. Các kết quả nghiên cứu đã được sử dụng để đề xuất một các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị trong tương lai. Các giải pháp này đã được chúng tôi tham khảo ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng. Điều này nhằm đảm bảo tính khả thi và sự chính xác trong việc đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị tại Đồng Tháp trong thời gian tới.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"78 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-11-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139271412","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}