Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.54772/jomc.03.2024.697
Thị Thơ Bùi, Xuân Đức Lương, Đức Long Đỗ, Ánh Tuyết Lục, Trọng Việt Anh Nguyễn, Dung Nguyễn Thị Tuyết
Dự án đầu tư xây dựng có thời gian xây dựng và vận hành dài, các kết quả và hiệu quả dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mỗi yếu tố ở một mức độ khác nhau đều có mức không chắc chắn nhất định. Để đánh giá được độ an toàn của các kết quả tính toán trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan, việc sử dụng phương pháp mô phỏng Mone Carlo cho kết quả tin cậy nhất. Bài báo áp dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo trong phân tích an toàn tài chính dự án đầu tư, nghiên cứu trường hợp dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị xã Nghi Phú và Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An, giúp cho chủ đầu tư ước lượng chính xác hiệu quả cũng như đánh giá tốt hơn tính khả thi của dự án.
{"title":"Áp dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo trong phân tích an toàn tài chính dự án đầu tư xây dựng","authors":"Thị Thơ Bùi, Xuân Đức Lương, Đức Long Đỗ, Ánh Tuyết Lục, Trọng Việt Anh Nguyễn, Dung Nguyễn Thị Tuyết","doi":"10.54772/jomc.03.2024.697","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.697","url":null,"abstract":"Dự án đầu tư xây dựng có thời gian xây dựng và vận hành dài, các kết quả và hiệu quả dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mỗi yếu tố ở một mức độ khác nhau đều có mức không chắc chắn nhất định. Để đánh giá được độ an toàn của các kết quả tính toán trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan, việc sử dụng phương pháp mô phỏng Mone Carlo cho kết quả tin cậy nhất. Bài báo áp dụng phương pháp mô phỏng Monte Carlo trong phân tích an toàn tài chính dự án đầu tư, nghiên cứu trường hợp dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị xã Nghi Phú và Hưng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An, giúp cho chủ đầu tư ước lượng chính xác hiệu quả cũng như đánh giá tốt hơn tính khả thi của dự án.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 75","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140991035","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-10DOI: 10.54772/jomc.03.2024.691
Thị Kim Dung Nguyễn, Vũ Lê Toàn Huy, Thị Minh Thúy Bùi, Phương Thảo Hoàng, Quỳnh Anh Nguyễn
Đầu tư theo phương thức đối tác công tư đã được thực hiện ở Việt Nam hơn 20 năm, bắt đầu từ năm 1997. Các văn bản pháp lý đã được điều chỉnh, hoàn thiện dần theo thời gian. Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư được Quốc hội ban hành năm 2020 với mục đích đẩy mạnh thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh các tiêu cực không mong muốn của các dự án thực hiện theo phương thức này. Tuy nhiên, nguồn vốn tư nhân trong nước và quốc tế vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Bài báo phân tích các quy định pháp luật hiện hành về Hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư tại Việt Nam, làm rõ những điểm mới và các vướng mắc mà các bên liên quan gặp phải, đặc biệt là khu vực tư nhân như các điều khoản không rõ ràng về quyền lợi, trách nhiệm, về các tiêu chí xác định nhà đầu tư thay thế, giá trị chuyển nhượng, vị thế giữa các bên, thiếu hợp đồng mẫu... Những vướng mắc này gây ra các tranh chấp, thất thoát, lãng phí nguồn lực. Từ đó, bài báo đề xuất các kiến nghị, làm rõ những vấn đề tồn tại để các quy định về hợp đồng dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư hoàn thiện hơn, tạo thuận lợi hơn nữa cho nhà đầu tư và các cơ quan quản lý trong việc triển khai dự án.
{"title":"Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội từ góc nhìn của nhà đầu tư: Thực trạng, thách thức và kiến nghị","authors":"Thị Kim Dung Nguyễn, Vũ Lê Toàn Huy, Thị Minh Thúy Bùi, Phương Thảo Hoàng, Quỳnh Anh Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.691","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.691","url":null,"abstract":"Đầu tư theo phương thức đối tác công tư đã được thực hiện ở Việt Nam hơn 20 năm, bắt đầu từ năm 1997. Các văn bản pháp lý đã được điều chỉnh, hoàn thiện dần theo thời gian. Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư được Quốc hội ban hành năm 2020 với mục đích đẩy mạnh thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh các tiêu cực không mong muốn của các dự án thực hiện theo phương thức này. Tuy nhiên, nguồn vốn tư nhân trong nước và quốc tế vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Bài báo phân tích các quy định pháp luật hiện hành về Hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư tại Việt Nam, làm rõ những điểm mới và các vướng mắc mà các bên liên quan gặp phải, đặc biệt là khu vực tư nhân như các điều khoản không rõ ràng về quyền lợi, trách nhiệm, về các tiêu chí xác định nhà đầu tư thay thế, giá trị chuyển nhượng, vị thế giữa các bên, thiếu hợp đồng mẫu... Những vướng mắc này gây ra các tranh chấp, thất thoát, lãng phí nguồn lực. Từ đó, bài báo đề xuất các kiến nghị, làm rõ những vấn đề tồn tại để các quy định về hợp đồng dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư hoàn thiện hơn, tạo thuận lợi hơn nữa cho nhà đầu tư và các cơ quan quản lý trong việc triển khai dự án.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 52","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-10","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140990869","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-07DOI: 10.54772/jomc.02.2024.698
Ngọc Chung Phạm
Trong nghiên cứu này, các tác giả phân tích dao động có cản của một hệ phi tuyến dạng con lắc – lò xo – khối lượng dưới ảnh hưởng của kích động ngoài tuần hoàn. Bằng cách sử dụng phương pháp cân bằng điều hòa để phân tích đáp ứng hệ, một phương trình bậc ba thu được cho phép xác định quan hệ giữa biên độ và tần số của hệ dao động. Đường cong biên độ - tần số thu được từ phương pháp giải tích được đánh giá so sánh với phương pháp số Runge-Kutta trực tiếp cho hệ phi tuyến ban đầu. Hai trường hợp hệ phi tuyến yếu và phi tuyến mạnh được phân tích chi tiết cho đường cong biên độ - tần số, từ đó dùng vào mục đích thiết kế hệ số cản cho hệ con lắc. Tác giả đưa vào khái niệm miền hữu hiệu cho thiết kế cản. Miền hữu hiệu là miền mà đáp ứng biên độ của hệ phải đảm bảo nhỏ hơn biên độ giới hạn thiết kế trên mọi điểm của miền tần số được xét. Các tác giả chỉ ra ảnh hưởng của đặc tính phi tuyến (yếu và mạnh) lên miền hữu hiệu và từ đó thu được lưới thiết kế cho hệ số cản phục vụ việc tham chiếu trong các thiết kế thực tế.
{"title":"Phân tích dao động phi tuyến có cản của hệ con lắc khối lượng có liên kết đàn hồi và chịu kích động tuần hoàn","authors":"Ngọc Chung Phạm","doi":"10.54772/jomc.02.2024.698","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.698","url":null,"abstract":"Trong nghiên cứu này, các tác giả phân tích dao động có cản của một hệ phi tuyến dạng con lắc – lò xo – khối lượng dưới ảnh hưởng của kích động ngoài tuần hoàn. Bằng cách sử dụng phương pháp cân bằng điều hòa để phân tích đáp ứng hệ, một phương trình bậc ba thu được cho phép xác định quan hệ giữa biên độ và tần số của hệ dao động. Đường cong biên độ - tần số thu được từ phương pháp giải tích được đánh giá so sánh với phương pháp số Runge-Kutta trực tiếp cho hệ phi tuyến ban đầu. Hai trường hợp hệ phi tuyến yếu và phi tuyến mạnh được phân tích chi tiết cho đường cong biên độ - tần số, từ đó dùng vào mục đích thiết kế hệ số cản cho hệ con lắc. Tác giả đưa vào khái niệm miền hữu hiệu cho thiết kế cản. Miền hữu hiệu là miền mà đáp ứng biên độ của hệ phải đảm bảo nhỏ hơn biên độ giới hạn thiết kế trên mọi điểm của miền tần số được xét. Các tác giả chỉ ra ảnh hưởng của đặc tính phi tuyến (yếu và mạnh) lên miền hữu hiệu và từ đó thu được lưới thiết kế cho hệ số cản phục vụ việc tham chiếu trong các thiết kế thực tế.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"45 s155","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-07","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141002560","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-04DOI: 10.54772/jomc.03.2024.693
Công Giang Nguyễn
Thành phố Hà Nội đang đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá đô thị và tầm quan trọng trong việc nâng cao hạ tầng giao thông là không thể phủ nhận. Điều này không chỉ thúc đẩy sự phát triển của giao thông đô thị mà còn đáp ứng được yêu cầu đặc thù của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, tác động của việc xây dựng hệ thống tàu điện ngầm đối với các công trình xung quanh không hề nhỏ. Điều này đặt ra những thách thức lớn trong việc thi công, đòi hỏi các biện pháp kiểm soát độ lún và độ nghiêng của các công trình xây dựng bên trên mặt đất để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho cả hệ thống tàu điện ngầm và môi trường xung quanh. Mục tiêu của bài báo này là đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng tuyến tàu điện ngầm đối với các công trình lân cận và đề xuất các phương pháp quản lý, bảo vệ phù hợp. Bằng cách này, chúng ta có thể tạo ra các hướng dẫn rõ ràng và thực tiễn để thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng giao thông đô thị một cách bền vững và hiệu quả.
您可以从我们的网站上了解到我们的产品和服务。Điề ny khôngchỉchúcđyr的字符是三字符,而Điề ny khôngchỉchềcđyr的字符是三字符,而Điề ny khôngchỉchềcđyr的字符是三字符,而Điề ny khôngchỉchềcđyr的字符是三字符。您可以从您的网站上了解到更多的信息。您也可以在您的旅行中使用它、您可以向您的朋友或家人詢問,他們會如何回答您的問題。您可以从我们的网站上获取一些信息。如果您不知道,您可以從您的網站或從您的個人資料中刪除。
{"title":"Quản lý rủi ro an toàn của các công trình xung quanh trong quá trình xây dựng tuyến tàu điện ngầm tại thành phố Hà Nội","authors":"Công Giang Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.03.2024.693","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.693","url":null,"abstract":"Thành phố Hà Nội đang đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá đô thị và tầm quan trọng trong việc nâng cao hạ tầng giao thông là không thể phủ nhận. Điều này không chỉ thúc đẩy sự phát triển của giao thông đô thị mà còn đáp ứng được yêu cầu đặc thù của thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, tác động của việc xây dựng hệ thống tàu điện ngầm đối với các công trình xung quanh không hề nhỏ. Điều này đặt ra những thách thức lớn trong việc thi công, đòi hỏi các biện pháp kiểm soát độ lún và độ nghiêng của các công trình xây dựng bên trên mặt đất để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho cả hệ thống tàu điện ngầm và môi trường xung quanh. Mục tiêu của bài báo này là đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng tuyến tàu điện ngầm đối với các công trình lân cận và đề xuất các phương pháp quản lý, bảo vệ phù hợp. Bằng cách này, chúng ta có thể tạo ra các hướng dẫn rõ ràng và thực tiễn để thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng giao thông đô thị một cách bền vững và hiệu quả.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"1 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-04","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"141014259","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-04-25DOI: 10.54772/jomc.03.2024.683
Duy Khánh Nguyễn, Duy Đinh, Văn Tỷ Trần, Khải Mẫn Trương, Thị Hồng Hạnh Huỳnh, Văn Hừng Trần, Nhựt Tân Lê
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm quan trắc diễn biến diện tích rừng ngập mặn (RNM) và bãi biển phía trong tuyến kè giảm sóng hai hàng cọc ly tâm đổ đá dọc theo bờ biển Tây huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Phương pháp phân tích ảnh viễn thám và đo đạc tại hiện trường được thực hiện để đánh giá diễn biến diện tích RNM và độ xói/bồi bãi biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích RNM đã chuyển từ trạng thái suy giảm nghiêm trọng (7,67 ha/năm) sang trạng thái ổn định từ sau khi xây dựng tuyến kè (1,0 ha/năm). Bãi biển được bảo vệ bởi tuyến kè cũng đã bồi lên từ 3,5 cm đến 7,0 cm trong khoảng thời gian 01 tháng.
{"title":"Đánh giá khả năng tạo bãi và phục hồi rừng ngập mặn của tuyến kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau","authors":"Duy Khánh Nguyễn, Duy Đinh, Văn Tỷ Trần, Khải Mẫn Trương, Thị Hồng Hạnh Huỳnh, Văn Hừng Trần, Nhựt Tân Lê","doi":"10.54772/jomc.03.2024.683","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.683","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm quan trắc diễn biến diện tích rừng ngập mặn (RNM) và bãi biển phía trong tuyến kè giảm sóng hai hàng cọc ly tâm đổ đá dọc theo bờ biển Tây huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Phương pháp phân tích ảnh viễn thám và đo đạc tại hiện trường được thực hiện để đánh giá diễn biến diện tích RNM và độ xói/bồi bãi biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích RNM đã chuyển từ trạng thái suy giảm nghiêm trọng (7,67 ha/năm) sang trạng thái ổn định từ sau khi xây dựng tuyến kè (1,0 ha/năm). Bãi biển được bảo vệ bởi tuyến kè cũng đã bồi lên từ 3,5 cm đến 7,0 cm trong khoảng thời gian 01 tháng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"93 14","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-04-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140654908","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-04-16DOI: 10.54772/jomc.02.2024.655
Đức Trung Trần
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo vữa nhẹ trên cơ sở sử dụng cốt liệu cao su (CS) tái chế từ lốp xe và hạt vi cầu rỗng từ tro bay (CE), trong đó CS được xử lý bề mặt bằng cách ngâm với dung dịch NaOH nồng độ 20% trong 30 phút. Nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng tỷ lệ về thể tích giữa CS và cát tự nhiên (CV) là 40:60 hoặc 50:50, hàm lượng CE sử dụng thay thế thể tích xi măng (XM) từ 10÷40%, lượng dùng XM là 450kg/m3, tỷ lệ N/CKD là 0,4 và phụ gia siêu dẻo (PGSD) để chế tạo vữa có khối lượng thể tích khô (KLTT) từ 1300÷1500kg/m3, cường độ nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 5MPa. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy KLTT, cường độ nén, cường độ uốn, cường độ bám dính, độ hút nước...của vữa phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng CS, CE và mô đul độ lớn của CS, nhưng hầu như không bị ảnh hưởng bởi phụ gia khoáng hoạt tính (PGK) sử dụng.
当您在您的网站上看到您的用户名和密码时,您会发现您的用户名和密码已被CS(CS)和CE(CE)取代、通过 CS,您可以在 30 分钟内使用 20% 的 NaOH 溶液。我们选择的比例是,CS 和 CV 的比例为 40:60 和 50:60:50:50,CE的比例是10%÷40%,XM的比例是450公斤/立方米,N/CKD的比例是0、4 到 1300÷1500 公斤/立方米(PGSD)、28 ngày ướn hơn 5MPa.Kết quả nghiên cứng cũng choấy KLTT, cưng độ nén, cường, cường độ bám dính, độ hút nước...您可以从CS、CE和CS中选择,也可以从PGK中选择。
{"title":"Vữa nhẹ sử dụng cốt liệu cao su tái chế từ lốp xe và hạt vi cầu rỗng từ tro bay","authors":"Đức Trung Trần","doi":"10.54772/jomc.02.2024.655","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.655","url":null,"abstract":"Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo vữa nhẹ trên cơ sở sử dụng cốt liệu cao su (CS) tái chế từ lốp xe và hạt vi cầu rỗng từ tro bay (CE), trong đó CS được xử lý bề mặt bằng cách ngâm với dung dịch NaOH nồng độ 20% trong 30 phút. Nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng tỷ lệ về thể tích giữa CS và cát tự nhiên (CV) là 40:60 hoặc 50:50, hàm lượng CE sử dụng thay thế thể tích xi măng (XM) từ 10÷40%, lượng dùng XM là 450kg/m3, tỷ lệ N/CKD là 0,4 và phụ gia siêu dẻo (PGSD) để chế tạo vữa có khối lượng thể tích khô (KLTT) từ 1300÷1500kg/m3, cường độ nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 5MPa. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy KLTT, cường độ nén, cường độ uốn, cường độ bám dính, độ hút nước...của vữa phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng CS, CE và mô đul độ lớn của CS, nhưng hầu như không bị ảnh hưởng bởi phụ gia khoáng hoạt tính (PGK) sử dụng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"28 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-04-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140696237","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-27DOI: 10.54772/jomc.02.2024.658
Nguyễn Công Hậu, Nguyễn Thị Thu Thủy
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng tro bay (FA) của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân với hàm lượng lớn và các nguyên vật liệu phía Nam, sợi thép (SF) và sợi Polypropylene (PP) để chế tạo bê tông cường độ cao. Loại bê tông này có thể đạt cường độ chịu nén thiết kế 28 ngày cao hơn 60 MPa, tuy nhiên có mẫu thực tế đạt trên 80MPa. Nghiên cứu các cấp phối bê tông ở các tỷ lệ phối trộn thể tích sợi thép lần lượt là 0,5%; 1,0%, 1,5%, tỷ lệ phối trộn sợi PP là 1,5%, và cấp phối hỗn hợp 0,75% SF và 0,75%PP. Nhận thấy khi thêm sợi thép và sợi PP vào hỗn hợp bê tông thì độ sụt giảm, nhất là sợi PP giảm mạnh từ 17cm xuống còn 4 cm; cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi ép chẻ ở 28 ngày cũng tăng thêm 10% đến 15% so với mẫu không có sợi; độ hút nước cũng giảm mạnh do cấu trúc bê tông càng đặc chắc khi thêm sợi và cơ chế tác dụng của tro bay. Nghiên cứu đề xuất tỷ lệ phối trộn hợp lý của bê tông là 0,75% SF và 0,75%PP để đáp ứng đồng thời các tiêu chí về tính công tác, cường độ, độ hút nước và giá thành.
{"title":"Nghiên cứu đặc tính cơ học của bê tông cường độ cao dùng nhiều tro bay có kết hợp các loại và hàm lượng sợi khác nhau","authors":"Nguyễn Công Hậu, Nguyễn Thị Thu Thủy","doi":"10.54772/jomc.02.2024.658","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.658","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng tro bay (FA) của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân với hàm lượng lớn và các nguyên vật liệu phía Nam, sợi thép (SF) và sợi Polypropylene (PP) để chế tạo bê tông cường độ cao. Loại bê tông này có thể đạt cường độ chịu nén thiết kế 28 ngày cao hơn 60 MPa, tuy nhiên có mẫu thực tế đạt trên 80MPa. Nghiên cứu các cấp phối bê tông ở các tỷ lệ phối trộn thể tích sợi thép lần lượt là 0,5%; 1,0%, 1,5%, tỷ lệ phối trộn sợi PP là 1,5%, và cấp phối hỗn hợp 0,75% SF và 0,75%PP. Nhận thấy khi thêm sợi thép và sợi PP vào hỗn hợp bê tông thì độ sụt giảm, nhất là sợi PP giảm mạnh từ 17cm xuống còn 4 cm; cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi ép chẻ ở 28 ngày cũng tăng thêm 10% đến 15% so với mẫu không có sợi; độ hút nước cũng giảm mạnh do cấu trúc bê tông càng đặc chắc khi thêm sợi và cơ chế tác dụng của tro bay. Nghiên cứu đề xuất tỷ lệ phối trộn hợp lý của bê tông là 0,75% SF và 0,75%PP để đáp ứng đồng thời các tiêu chí về tính công tác, cường độ, độ hút nước và giá thành.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"28 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-27","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140375531","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-25DOI: 10.54772/jomc.02.2024.607
Hùng Cường Nguyễn
Hoạt động xây dựng và cải tạo công trình đã thải ra môi trường một lượng lớn khối xây gạch đỏ. Trong khi đó các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy phế thải khối xây gạch đỏ có thể được sử dụng để làm cốt liệu cho bê tông nhằm giảm chi phí, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về việc sử dụng gạch đỏ tái chế làm cốt liệu lớn cho bê tông tự lèn có hàm lượng tro bay cao. Nghiên cứu sử dụng 100% gạch đỏ tái chế làm cốt liệu lớn cho bê tông tự lèn, hàm lượng tro bay áp dụng 50% thể tích bột. Các đặc tính được đánh giá và so sánh với bê tông tự lèn (BTTL) sử dụng cốt liệu lớn tự nhiên bao gồm tính công tác, cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn, độ thấm ion clorua, độ hút nước và hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy so với mẫu đối chứng (RBCA0) việc sử dụng 100% cốt liệu gạch đỏ tái chế có thể chế tạo bê tông tự lèn có tính công tác đáp ứng yêu cầu Châu Âu bằng cách tăng hàm lượng phụ gia siêu dẻo và sử dụng tro bay hàm lượng cao, cường độ nén giảm 13,62%, cường độ uốn giảm 19,4%, độ thấm ion clorua tăng 62%, độ hút nước tăng 39%; Đồng thời chi phí vật liệu và thi công giảm so với bê tông truyền thống (BTTT) có mác tương đương lần lượt là 5,95% và 10,04%.
{"title":"ỨNG DỤNG GẠCH ĐỎ TÁI CHẾ LÀM CỐT LIỆU LỚN CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN CÓ HÀM LƯỢNG TRO BAY CAO","authors":"Hùng Cường Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.607","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.607","url":null,"abstract":"Hoạt động xây dựng và cải tạo công trình đã thải ra môi trường một lượng lớn khối xây gạch đỏ. Trong khi đó các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy phế thải khối xây gạch đỏ có thể được sử dụng để làm cốt liệu cho bê tông nhằm giảm chi phí, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về việc sử dụng gạch đỏ tái chế làm cốt liệu lớn cho bê tông tự lèn có hàm lượng tro bay cao. Nghiên cứu sử dụng 100% gạch đỏ tái chế làm cốt liệu lớn cho bê tông tự lèn, hàm lượng tro bay áp dụng 50% thể tích bột. Các đặc tính được đánh giá và so sánh với bê tông tự lèn (BTTL) sử dụng cốt liệu lớn tự nhiên bao gồm tính công tác, cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn, độ thấm ion clorua, độ hút nước và hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy so với mẫu đối chứng (RBCA0) việc sử dụng 100% cốt liệu gạch đỏ tái chế có thể chế tạo bê tông tự lèn có tính công tác đáp ứng yêu cầu Châu Âu bằng cách tăng hàm lượng phụ gia siêu dẻo và sử dụng tro bay hàm lượng cao, cường độ nén giảm 13,62%, cường độ uốn giảm 19,4%, độ thấm ion clorua tăng 62%, độ hút nước tăng 39%; Đồng thời chi phí vật liệu và thi công giảm so với bê tông truyền thống (BTTT) có mác tương đương lần lượt là 5,95% và 10,04%.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-25","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140385143","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-18DOI: 10.54772/jomc.02.2024.577
Thị Hồng Minh Nguyễn
Ngày nay, hệ thống thoát nước mặt bền vững đã được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Trong khi đó ở Việt Nam, lĩnh vực này vẫn đang được tiến hành nghiên cứu. Việc áp dụng hệ thống thoát nước mặt bền vững chỉ có thể dễ dàng thực hiện được tại những nơi có mật độ xây dựng thấp, đặc biệt những nơi có ít sự hoạt động của con người khi mưa lớn như các khu công viên của đô thị. Hiện nay, ở Việt Nam các qui hoạch công viên của đô thị chủ yếu đóng vai trò làm tăng mỹ quan cho khu vực và hầu hết chúng chưa đề cập tới vai trò giảm ngập lụt. Với các lý do đó, bài báo này đề xuất các giải pháp qui hoạch công viên tích hợp hệ thống thoát nước mặt bền vững nhằm giảm tình trạng ngập lụt, cải thiện mỹ quan và môi trường sống cho đô thị. Hơn thế nữa, bài báo trình bày một ví dụ cụ thể và sử dụng phần mềm mô phỏng thủy lực, thủy văn SWMM (Storm Water Management Model) để đánh giá khả năng giảm dòng chảy tập trung sau khi áp dụng các giải pháp đã đề xuất.
{"title":"Qui hoạch công viên tích hợp với hệ thống thoát nước mặt bền vững cho đô thị","authors":"Thị Hồng Minh Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.577","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.577","url":null,"abstract":"Ngày nay, hệ thống thoát nước mặt bền vững đã được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Trong khi đó ở Việt Nam, lĩnh vực này vẫn đang được tiến hành nghiên cứu. Việc áp dụng hệ thống thoát nước mặt bền vững chỉ có thể dễ dàng thực hiện được tại những nơi có mật độ xây dựng thấp, đặc biệt những nơi có ít sự hoạt động của con người khi mưa lớn như các khu công viên của đô thị. Hiện nay, ở Việt Nam các qui hoạch công viên của đô thị chủ yếu đóng vai trò làm tăng mỹ quan cho khu vực và hầu hết chúng chưa đề cập tới vai trò giảm ngập lụt. Với các lý do đó, bài báo này đề xuất các giải pháp qui hoạch công viên tích hợp hệ thống thoát nước mặt bền vững nhằm giảm tình trạng ngập lụt, cải thiện mỹ quan và môi trường sống cho đô thị. Hơn thế nữa, bài báo trình bày một ví dụ cụ thể và sử dụng phần mềm mô phỏng thủy lực, thủy văn SWMM (Storm Water Management Model) để đánh giá khả năng giảm dòng chảy tập trung sau khi áp dụng các giải pháp đã đề xuất.\u0000 \u0000 ","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"350 3-4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-18","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140232753","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-03-12DOI: 10.54772/jomc.02.2024.640
Công Hậu Nguyễn, Thị Thu Hường Nguyễn
Bài báo trình bày nghiên cứu đề xuất cấu tạo mặt cắt của kết cấu sàn liên hợp bằng bê tông cốt lưới dệt và bê tông cốt thép. Hai dạng mặt cắt là dạng đặc và dạng rỗng được đề xuất. Kết quả khảo sát các tham số hình học của tiết diện đã tìm ra kích thước phù hợp cho mỗi dạng mặt cắt theo điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy tiết diện dạng đặc hợp lý hơn so với tiết diện dạng rỗng cả trong quá trình chế tạo và khi chịu lực.
{"title":"Nghiên cứu đề xuất cấu tạo mặt cắt của kết cấu sàn liên hợp bằng bê tông cốt lưới dệt và bê tông cốt thép","authors":"Công Hậu Nguyễn, Thị Thu Hường Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.640","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.640","url":null,"abstract":"Bài báo trình bày nghiên cứu đề xuất cấu tạo mặt cắt của kết cấu sàn liên hợp bằng bê tông cốt lưới dệt và bê tông cốt thép. Hai dạng mặt cắt là dạng đặc và dạng rỗng được đề xuất. Kết quả khảo sát các tham số hình học của tiết diện đã tìm ra kích thước phù hợp cho mỗi dạng mặt cắt theo điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng. Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy tiết diện dạng đặc hợp lý hơn so với tiết diện dạng rỗng cả trong quá trình chế tạo và khi chịu lực.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"116 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-03-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140250784","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}