Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54772/jomc.01.2024.635
đồng thời, Quang Lê Văn, Nguyễn Thị Vui
Những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu tăng tỷ lệ tro bay thay thế xi măng trong bê tông, để tận dụng các phế thải công nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường. Trong bài báo này, nghiên cứu tính chất công tác (độ sụt) của hỗn hợp bê tông hàm lượng tro bay cao (HVFC). Các tính chất của bê tông HVFC đã đóng rắn cũng được nghiên cứu như cường độ nén, cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông. Kết quả thử nghiệm trên các mẫu bê tông HVFC cho thấy tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng dần khi tăng tỷ lệ tro bay thay thế lần lượt là 60; 70; 80 %. Cường độ nén của bê tông phát triển tăng dần theo thời gian đặc biệt có ưu thế ở những tuổi muộn. Các tính chất cơ lý khác như cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông HVFC cũng đều có ưu thế vượt trội hơn so với mẫu bê tông thông thường.
{"title":"Nghiên cứu các tính chất của bê tông hàm lượng tro bay cao HVFC","authors":"đồng thời, Quang Lê Văn, Nguyễn Thị Vui","doi":"10.54772/jomc.01.2024.635","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.635","url":null,"abstract":"Những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu tăng tỷ lệ tro bay thay thế xi măng trong bê tông, để tận dụng các phế thải công nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường. Trong bài báo này, nghiên cứu tính chất công tác (độ sụt) của hỗn hợp bê tông hàm lượng tro bay cao (HVFC). Các tính chất của bê tông HVFC đã đóng rắn cũng được nghiên cứu như cường độ nén, cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông. Kết quả thử nghiệm trên các mẫu bê tông HVFC cho thấy tính công tác của hỗn hợp bê tông tăng dần khi tăng tỷ lệ tro bay thay thế lần lượt là 60; 70; 80 %. Cường độ nén của bê tông phát triển tăng dần theo thời gian đặc biệt có ưu thế ở những tuổi muộn. Các tính chất cơ lý khác như cường độ uốn khi kéo, chẻ bửa, độ co ngót khô của bê tông HVFC cũng đều có ưu thế vượt trội hơn so với mẫu bê tông thông thường.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"12 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140489004","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54772/jomc.01.2024.638
Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Trọng Tĩnh, Nguyễn Thị Cẩm Quyên, Dương Thanh Qui
Bùn thải từ quá trình xử lý nước nhà máy dệt có thành phần bao gồm cả phần hữu cơ và vô cơ. Thành phần vô cơ chứa chủ yếu sắt chiếm 50 %, kiềm thổ (CaO+MgO)~ 20 % và lượng nhỏ các oxit khác. Bản thân bùn có nhiệt trị khoảng 2000 kcal/kg giúp làm giảm lượng than sử dụng, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giảm phát thải CO2. Gạch có sử dụng bùn thải có tính chất cơ lý tốt hơn loại gạch không sử dụng bùn thải, thể hiện ở việc đạt mác 200 trong khi gạch đối chứng chỉ đạt mác 150.
Bùn thải từ quá trình xử lý nước nhà máy dệt có thành phần bao gồm cả phầnữ hu cơơ và vô cơ.鈣的含量為50%,鎂的含量為20%,而氧化鈣的含量則為20%。比起鈣,鎂的熱量是2000千卡/千克,而二氧化碳的熱量是2000千卡/千克。如果您在您的网站上看到关于二氧化碳的信息,您就会发现,从您的网站上下载的二氧化碳数量为 200,而从您的网站上下载的二氧化碳数量为 150。
{"title":"Nghiên cứu sử dụng bùn thải làm nguyên liệu sản xuất gạch đất sét nung","authors":"Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Trọng Tĩnh, Nguyễn Thị Cẩm Quyên, Dương Thanh Qui","doi":"10.54772/jomc.01.2024.638","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.638","url":null,"abstract":"Bùn thải từ quá trình xử lý nước nhà máy dệt có thành phần bao gồm cả phần hữu cơ và vô cơ. Thành phần vô cơ chứa chủ yếu sắt chiếm 50 %, kiềm thổ (CaO+MgO)~ 20 % và lượng nhỏ các oxit khác. Bản thân bùn có nhiệt trị khoảng 2000 kcal/kg giúp làm giảm lượng than sử dụng, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giảm phát thải CO2. Gạch có sử dụng bùn thải có tính chất cơ lý tốt hơn loại gạch không sử dụng bùn thải, thể hiện ở việc đạt mác 200 trong khi gạch đối chứng chỉ đạt mác 150.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"7 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140489043","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-29DOI: 10.54772/jomc.01.2024.631
Đỗ Tiến Sỹ, Huỳnh Phú Hải, Nguyễn Thị Anh Thư, Đào Quý Phước
Trong bối cảnh ngày nay, Scan to BIM nổi lên như một công nghệ quan trọng, mang lại dữ liệu as-built chính xác và hỗ trợ cải thiện hiệu suất làm việc. Nghiên cứu nhấn mạnh sự quan trọng của việc áp dụng công nghệ này trong quá trình xây dựng, đặc biệt là tại cấp tỉnh Đồng Tháp. Bài nghiên cứu này chú trọng vào việc khám phá công nghệ và quy trình mô phỏng thông tin công trình từ mô hình đám mây điểm, hay còn được biết đến là Scan to BIM, thông qua một dự án thí điểm tại Trung tâm hành chính công và khối trụ sở các đơn vị sự nghiệp tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu đặt ra câu hỏi về tính cấp thiết và tiềm năng ứng dụng của công nghệ Scan to BIM nhằm tối ưu hóa năng suất và độ chính xác trong lĩnh vực xây dựng.
通过扫描到 BIM nổi lên như một công nghệ quan trọng, mang lại d'liệu as-built chính xác và hỗ trợ cải thện hiệu suấtà việmc.在这里,你可以看到你的朋友们,也可以看到你的孩子们,他们在这里学习和成长、在掃描到 BIM 的過程中,您會遇到很多問題,例如:您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的;您不知道您的電腦是如何運作的。您可以在您的電腦上使用掃描到 BIM,但您也可以在掃描到 BIM 之後使用它,因為它是一個字符串。
{"title":"Xây dựng quy trình mô phỏng thông tin công trình từ mô hình đám mây điểm (Scan to BIM) cho công trình thí điểm","authors":"Đỗ Tiến Sỹ, Huỳnh Phú Hải, Nguyễn Thị Anh Thư, Đào Quý Phước","doi":"10.54772/jomc.01.2024.631","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.631","url":null,"abstract":"Trong bối cảnh ngày nay, Scan to BIM nổi lên như một công nghệ quan trọng, mang lại dữ liệu as-built chính xác và hỗ trợ cải thiện hiệu suất làm việc. Nghiên cứu nhấn mạnh sự quan trọng của việc áp dụng công nghệ này trong quá trình xây dựng, đặc biệt là tại cấp tỉnh Đồng Tháp. Bài nghiên cứu này chú trọng vào việc khám phá công nghệ và quy trình mô phỏng thông tin công trình từ mô hình đám mây điểm, hay còn được biết đến là Scan to BIM, thông qua một dự án thí điểm tại Trung tâm hành chính công và khối trụ sở các đơn vị sự nghiệp tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu đặt ra câu hỏi về tính cấp thiết và tiềm năng ứng dụng của công nghệ Scan to BIM nhằm tối ưu hóa năng suất và độ chính xác trong lĩnh vực xây dựng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"4 7","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140490014","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-26DOI: 10.54772/jomc.01.2024.625
Mai Sỹ Hùng
Đê biển có vai trò hết sức quan trọng trong phòng chống thiên tai. Đê biển là một trong những công trình quan trọng luôn được chú trọng ở mức độ bảo vệ cao nhất. Vì vậy, việc bảo vệ và nâng cao chất lượng đê biển được coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Đê biển chịu tác động trực tiếp của sóng biển, đặc biệt vào mùa mưa bão nên nhiều đoạn đê biển bị xuống cấp, hiệu quả bảo vệ bờ biển giảm sút, dễ bị xói mòn, đứt, nước biển xâm nhập vào đất liền gây ra nhiều thiệt hại. Hiện tượng xói lở bờ biển đã gây ra những hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm trọng như mất đất ở, đe dọa phá hủy các công trình đê biển, chia cắt các tuyến đường giao thông. Ngoài ra, nó còn gây ra những hệ lụy xã hội cho cộng đồng dân cư ven biển. Để giảm thiểu những hậu quả trên và đảm bảo sự ổn định của công trình đê biển cần có những giải pháp chiến lược đồng bộ, lâu dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu rủi ro hư hỏng đê biển do thiên tai và đề xuất một số giải pháp ứng phó sữa chữa kịp thời đê biển hư hỏng trong mưa bão ở Việt nam” là rất cấp thiết. Đó cũng là mục tiêu của bài viết này.
{"title":"Một số giải pháp ứng phó sửa chữa kịp thời đê biển loại gia cố bờ bị hư hỏng trong mưa bão ở Việt Nam","authors":"Mai Sỹ Hùng","doi":"10.54772/jomc.01.2024.625","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.625","url":null,"abstract":"Đê biển có vai trò hết sức quan trọng trong phòng chống thiên tai. Đê biển là một trong những công trình quan trọng luôn được chú trọng ở mức độ bảo vệ cao nhất. Vì vậy, việc bảo vệ và nâng cao chất lượng đê biển được coi là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Đê biển chịu tác động trực tiếp của sóng biển, đặc biệt vào mùa mưa bão nên nhiều đoạn đê biển bị xuống cấp, hiệu quả bảo vệ bờ biển giảm sút, dễ bị xói mòn, đứt, nước biển xâm nhập vào đất liền gây ra nhiều thiệt hại. Hiện tượng xói lở bờ biển đã gây ra những hậu quả kinh tế - xã hội nghiêm trọng như mất đất ở, đe dọa phá hủy các công trình đê biển, chia cắt các tuyến đường giao thông. Ngoài ra, nó còn gây ra những hệ lụy xã hội cho cộng đồng dân cư ven biển. Để giảm thiểu những hậu quả trên và đảm bảo sự ổn định của công trình đê biển cần có những giải pháp chiến lược đồng bộ, lâu dài. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu rủi ro hư hỏng đê biển do thiên tai và đề xuất một số giải pháp ứng phó sữa chữa kịp thời đê biển hư hỏng trong mưa bão ở Việt nam” là rất cấp thiết. Đó cũng là mục tiêu của bài viết này.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"15 2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-26","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140493594","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-23DOI: 10.54772/jomc.01.2024.534
Thái Bình Lê
Cường độ chịu kéo uốn là một chỉ tiêu quan trọng dùng để kiểm soát chất lượng bê tông nhựa, đồng thời làm thông số trong kiểm toán kết cấu áo đường mềm. Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm chỉ tiêu cường độ ép chẻ của hai loại mẫu bê tông nhựa sử dụng nhựa đường thông thường và nhựa đường cải tiến polime trong phòng thí nghiệm cũng đã mở ra cách tiếp cận mới trong việc đánh giá chất lượng bê tông nhựa nói chung và bê tông nhựa đường cải tiến polime.
{"title":"Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chịu kéo uốn của bê tông nhựa đường polime và bê tông nhựa thông thường thông qua chỉ tiêu cường độ ép chẻ","authors":"Thái Bình Lê","doi":"10.54772/jomc.01.2024.534","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.534","url":null,"abstract":"Cường độ chịu kéo uốn là một chỉ tiêu quan trọng dùng để kiểm soát chất lượng bê tông nhựa, đồng thời làm thông số trong kiểm toán kết cấu áo đường mềm. Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm chỉ tiêu cường độ ép chẻ của hai loại mẫu bê tông nhựa sử dụng nhựa đường thông thường và nhựa đường cải tiến polime trong phòng thí nghiệm cũng đã mở ra cách tiếp cận mới trong việc đánh giá chất lượng bê tông nhựa nói chung và bê tông nhựa đường cải tiến polime. ","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"110 1-2","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-23","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140498182","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-16DOI: 10.54772/jomc.01.2024.627
Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thanh Phong, Trần Anh Hân
Trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, thiết kế và quản lý dự án đối mặt với nhiều rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến chi phí, chất lượng và tiến độ của dự án. Nghiên cứu này sẽ khám phá lợi ích và thách thức của việc sử dụng mô hình thông tin công trình (Building Information Modeling - BIM) trong quá trình thiết kế và quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là so sánh và đánh giá tính hiệu quả trong quy trình thiết kế với phương pháp thiết kế 2D truyền thống. Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích những hạn chế của phương pháp thiết kế 2D và đề xuất quy trình thiết kế mới sử dụng BIM. Điều này bao gồm việc đánh giá hiệu quả của BIM thông qua nghiên cứu điển hình và khảo sát ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực. Kết quả cho thấy BIM cung cấp một giải pháp hiệu quả hơn, giúp cải thiện quản lý dự án, đảm bảo chất lượng và tiến độ, đồng thời tối ưu hóa chi phí. BIM đem lại sự minh bạch và chính xác trong quá trình thiết kế và quản lý dự án, giúp giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng dự báo. Việc áp dụng BIM không chỉ là một bước tiến công nghệ trong ngành hạ tầng kỹ thuật mà còn góp phần vào sự thành công và bền vững của các dự án hạ tầng trong tương lai.
{"title":"Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong quản lý thiết kế dự án hạ tầng kỹ thuật đô thị","authors":"Nguyễn Thị Anh Thư, Nguyễn Thanh Phong, Trần Anh Hân","doi":"10.54772/jomc.01.2024.627","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.627","url":null,"abstract":"Trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, thiết kế và quản lý dự án đối mặt với nhiều rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến chi phí, chất lượng và tiến độ của dự án. Nghiên cứu này sẽ khám phá lợi ích và thách thức của việc sử dụng mô hình thông tin công trình (Building Information Modeling - BIM) trong quá trình thiết kế và quản lý dự án hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là so sánh và đánh giá tính hiệu quả trong quy trình thiết kế với phương pháp thiết kế 2D truyền thống. Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích những hạn chế của phương pháp thiết kế 2D và đề xuất quy trình thiết kế mới sử dụng BIM. Điều này bao gồm việc đánh giá hiệu quả của BIM thông qua nghiên cứu điển hình và khảo sát ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực. Kết quả cho thấy BIM cung cấp một giải pháp hiệu quả hơn, giúp cải thiện quản lý dự án, đảm bảo chất lượng và tiến độ, đồng thời tối ưu hóa chi phí. BIM đem lại sự minh bạch và chính xác trong quá trình thiết kế và quản lý dự án, giúp giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng dự báo. Việc áp dụng BIM không chỉ là một bước tiến công nghệ trong ngành hạ tầng kỹ thuật mà còn góp phần vào sự thành công và bền vững của các dự án hạ tầng trong tương lai.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"37 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140505725","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-16DOI: 10.54772/jomc.01.2024.626
Ánh Nguyễn Ngọc
Trong ngành Xây dựng, sự hiệu quả và chất lượng trao đổi thông tin giữa các bên liên quan có tác động trực tiếp đến thành công của dự án. Mặc dù có những nghiên cứu đã đề cập đến tầm quan trọng của chất lượng trao đổi thông tin nhưng lại rất ít các nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng bộ chỉ số này. Mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện các chỉ số đánh giá chất lượng trao đổi thông tin giữa các bên tham gia trong dự án xây dựng, phân tích và đánh giá mức độ quan trọng của các chỉ số. Dựa trên kết quả tổng hợp của các bài báo trên thế giới, phân tích dữ liệu của 109 bảng khảo sát cùng với việc phỏng vấn trực tiếp với 5 chuyên gia có kinh nghiệm từ 15 năm trở lên trong lĩnh vực xây dựng, những người thường xuyên tiếp xúc, trao đổi thông tin với các bên tham gia dự án. Kết quả phân tích dữ liệu đã nhận diện được 14 chỉ số quan trọng. Trong đó, các chỉ số như Sự chính xác, Sự đầy đủ, Sự thống nhất và Tính kịp thời của thông tin được đánh giá cao là có ảnh hưởng lớn đến chất lượng trao đổi thông tin.
{"title":"Phân tích mức độ quan trọng của các chỉ số đánh giá chất lượng trao đổi thông tin giữa các bên tham gia dự án xây dựng","authors":"Ánh Nguyễn Ngọc","doi":"10.54772/jomc.01.2024.626","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.01.2024.626","url":null,"abstract":"Trong ngành Xây dựng, sự hiệu quả và chất lượng trao đổi thông tin giữa các bên liên quan có tác động trực tiếp đến thành công của dự án. Mặc dù có những nghiên cứu đã đề cập đến tầm quan trọng của chất lượng trao đổi thông tin nhưng lại rất ít các nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng bộ chỉ số này. Mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện các chỉ số đánh giá chất lượng trao đổi thông tin giữa các bên tham gia trong dự án xây dựng, phân tích và đánh giá mức độ quan trọng của các chỉ số. Dựa trên kết quả tổng hợp của các bài báo trên thế giới, phân tích dữ liệu của 109 bảng khảo sát cùng với việc phỏng vấn trực tiếp với 5 chuyên gia có kinh nghiệm từ 15 năm trở lên trong lĩnh vực xây dựng, những người thường xuyên tiếp xúc, trao đổi thông tin với các bên tham gia dự án. Kết quả phân tích dữ liệu đã nhận diện được 14 chỉ số quan trọng. Trong đó, các chỉ số như Sự chính xác, Sự đầy đủ, Sự thống nhất và Tính kịp thời của thông tin được đánh giá cao là có ảnh hưởng lớn đến chất lượng trao đổi thông tin.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"11 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140506362","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-12DOI: 10.54772/jomc.02.2024.591
Ngọc Thành Long Nguyễn
Bê tông tính năng siêu cao (UHPC) là loại bê tông đặc biệt với các tính năng vượt trội hơn so với bê tông truyền thống. Do đó, nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá khả năng ứng xử của dầm UHPC khi chịu uốn tại phòng thí nghiệm nhằm cung cấp dữ liệu thực nghiệm về khả năng ứng xử kết cấu của vật liệu UHPC. Hệ nguyên vật liệu địa phương để chế tạo UHPC bao gồm xi măng Portland, silica fume, bột cát silic, cát thạch anh, phụ gia siêu dẻo, nước và 3% sợi thép theo thể tích bê tông. Các thông số được nghiên cứu để đánh giá khả năng ứng xử của ba dầm UHPC khi chịu uốn bao gồm lực uốn gây phá hủy mẫu, độ dẻo dai và độ bền vết nứt đầu tiên. Kết quả thu được UHPC có cường độ chịu nén đạt 120,6 MPa, mô đun đàn hồi đạt 55,7 GPa và hệ số poisson có giá trị 0,21. Việc kết hợp 3% sợi thép theo thể tích của bê tông đã cải thiện cường độ chịu kéo của UHPC với giá trị đạt 19,81 MPa và chỉ số dẻo dai của UHPC với I5 = 5,29; I10 = 11,25; I20 = 24,40 và I30 = 36,97.
{"title":"KHẢ NĂNG ỨNG XỬ UỐN CỦA BÊ TÔNG TÍNH NĂNG SIÊU CAO SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG","authors":"Ngọc Thành Long Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.591","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.591","url":null,"abstract":"Bê tông tính năng siêu cao (UHPC) là loại bê tông đặc biệt với các tính năng vượt trội hơn so với bê tông truyền thống. Do đó, nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá khả năng ứng xử của dầm UHPC khi chịu uốn tại phòng thí nghiệm nhằm cung cấp dữ liệu thực nghiệm về khả năng ứng xử kết cấu của vật liệu UHPC. Hệ nguyên vật liệu địa phương để chế tạo UHPC bao gồm xi măng Portland, silica fume, bột cát silic, cát thạch anh, phụ gia siêu dẻo, nước và 3% sợi thép theo thể tích bê tông. Các thông số được nghiên cứu để đánh giá khả năng ứng xử của ba dầm UHPC khi chịu uốn bao gồm lực uốn gây phá hủy mẫu, độ dẻo dai và độ bền vết nứt đầu tiên. Kết quả thu được UHPC có cường độ chịu nén đạt 120,6 MPa, mô đun đàn hồi đạt 55,7 GPa và hệ số poisson có giá trị 0,21. Việc kết hợp 3% sợi thép theo thể tích của bê tông đã cải thiện cường độ chịu kéo của UHPC với giá trị đạt 19,81 MPa và chỉ số dẻo dai của UHPC với I5 = 5,29; I10 = 11,25; I20 = 24,40 và I30 = 36,97.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"24 5","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-12","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139532733","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-01-11DOI: 10.54772/jomc.02.2024.606
Nhat Minh Huynh
Hiện nay, việc phát triển một mô hình vật liệu địa kỹ thuật có thể mô phỏng được hiện tượng hóa lỏng là rất quan trọng vì hiện tượng này có thể gây ra các thảm họa khốc liệt và thiệt hại đáng kể cho các cơ sở hạ tầng, nhà cửa và công trình xây dựng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về mô hình vật liệu đất có thể mô phỏng ứng xử hóa lỏng, tuy nhiên, hầu hết các mô hình này đều có nhược điểm như chỉ mô phỏng được một số trường hợp tải nhất định hoặc cần phải điều chỉnh thông số đầu vào của mô hình để kết quả gần với kết quả thí nghiệm. Trong nghiên cứu này, tác giả đã phát triển một mô hình vật liệu đất dựa trên mô hình hiệu quả và phổ biến hiện nay, với mục tiêu mô phỏng được ứng xử hóa lỏng của đất dưới tác dụng của tải một chiều và xoay chiều, đồng thời khắc phục tình trạng hệ số Poisson bị điều chỉnh khác với các thí nghiệm thực tế. Mô hình vật liệu đất cải tiến này sử dụng hệ số Poisson thực tế của mẫu đất để làm giá trị cho hệ số Poisson nhập vào mô hình vật liệu, và phương trình về độ giãn nở sẽ được điều chỉnh tương ứng. Tác giả đã so sánh kết quả mô phỏng của hai mô hình và quan sát được mô hình vật liệu cải tiến này có thể khắc phục được vấn đề không mô phỏng được hiện tượng hóa lỏng của đất khi chịu tải trọng lặp, cho phép mô hình mô phỏng được sự tăng đột ngột biến dạng và ứng suất nước lỗ rỗng trong đất, giúp cải thiện tính chính xác của mô hình. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển mô hình vật liệu đất để mô phỏng hiện tượng hóa lỏng và hỗ trợ các nhà nghiên cứu phát triển mô hình vật liệu này để có thể mô phỏng được các ứng xử khác của đất.
{"title":"PHÁT TRIỂN MỘT MÔ HÌNH VẬT LIỆU ĐẤT CÓ THỂ MÔ PHỎNG ỨNG XỬ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT DƯỚI TẢI MỘT CHIỀU VÀ XOAY CHIỀU","authors":"Nhat Minh Huynh","doi":"10.54772/jomc.02.2024.606","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.606","url":null,"abstract":"Hiện nay, việc phát triển một mô hình vật liệu địa kỹ thuật có thể mô phỏng được hiện tượng hóa lỏng là rất quan trọng vì hiện tượng này có thể gây ra các thảm họa khốc liệt và thiệt hại đáng kể cho các cơ sở hạ tầng, nhà cửa và công trình xây dựng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về mô hình vật liệu đất có thể mô phỏng ứng xử hóa lỏng, tuy nhiên, hầu hết các mô hình này đều có nhược điểm như chỉ mô phỏng được một số trường hợp tải nhất định hoặc cần phải điều chỉnh thông số đầu vào của mô hình để kết quả gần với kết quả thí nghiệm. Trong nghiên cứu này, tác giả đã phát triển một mô hình vật liệu đất dựa trên mô hình hiệu quả và phổ biến hiện nay, với mục tiêu mô phỏng được ứng xử hóa lỏng của đất dưới tác dụng của tải một chiều và xoay chiều, đồng thời khắc phục tình trạng hệ số Poisson bị điều chỉnh khác với các thí nghiệm thực tế. Mô hình vật liệu đất cải tiến này sử dụng hệ số Poisson thực tế của mẫu đất để làm giá trị cho hệ số Poisson nhập vào mô hình vật liệu, và phương trình về độ giãn nở sẽ được điều chỉnh tương ứng. Tác giả đã so sánh kết quả mô phỏng của hai mô hình và quan sát được mô hình vật liệu cải tiến này có thể khắc phục được vấn đề không mô phỏng được hiện tượng hóa lỏng của đất khi chịu tải trọng lặp, cho phép mô hình mô phỏng được sự tăng đột ngột biến dạng và ứng suất nước lỗ rỗng trong đất, giúp cải thiện tính chính xác của mô hình. Kết quả này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển mô hình vật liệu đất để mô phỏng hiện tượng hóa lỏng và hỗ trợ các nhà nghiên cứu phát triển mô hình vật liệu này để có thể mô phỏng được các ứng xử khác của đất.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":" 10","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-01-11","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139626793","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-29DOI: 10.54772/jomc.02.2024.568
Văn Trung Nguyễn
Men cho ngói gốm thường trong và có hệ số truyền năng lượng mặt trời cao và hệ số phản xạ năng lượng mặt trời thấp. Do đó, năng lượng mặt trời đi vào trong phần thân ngói nhiều và bức xạ ra môi trường xung quanh làm giảm khả năng che chắn, cách nhiệt, chống nóng của ngói gốm tráng men. Oxit TiO2 được thêm vào men ngói gốm trong với các hàm lượng khác nhau 0%, 2%, 4%, 6%, 8% và 10% và khảo sát sự ảnh hưởng của nó tới khả năng phản xạ năng lượng mặt trời của ngói gốm tráng men. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng phản xạ năng lượng mặt trời của ngói gốm tráng men tăng lên tỷ lệ thuận với hàm lượng TiO2 trong men, tăng đột biến tại 6,5% và cao nhất tại 8% và gần như không tăng nữa. Tại hàm lượng 8% TiO2, men ngói có hệ số phản xạ năng lượng mặt trời đạt 0,84. Ngoại quan của men ngói cũng thay đổi theo hàm lượng TiO2 trong men, từ trong suốt chuyển dần sang trắng.
我们可以从您的实践中学习,也可以从您的经验中学习。在此,您会发现,在您的工作和生活中,您会遇到各种各样的问题,包括您的工作压力、您的生活习惯、您的工作环境、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯、您的生活习惯。Oxit钛白粉的钛含量为0%、2%、4%、6%、8%和10%,而它的质量却不一样。您可以从我们的网站上了解更多关于钛白粉的信息、钛含量为6.5%,而二氧化钛含量为8%,因此,钛含量的高低直接影响到人体的健康。在二氧化钛含量为 8% 的情况下,男性的钛含量为 0.84。Ngoại quan của men ngói cũng thay đổi theo hàm lượng TiO2 trong men, từ trong suốt chuyển dần sang trắng.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA TiO2 TỚI ĐỘ PHẢN XẠ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở VÙNG HỒNG NGOẠI GẦN CỦA MEN NGÓI GỐM","authors":"Văn Trung Nguyễn","doi":"10.54772/jomc.02.2024.568","DOIUrl":"https://doi.org/10.54772/jomc.02.2024.568","url":null,"abstract":"Men cho ngói gốm thường trong và có hệ số truyền năng lượng mặt trời cao và hệ số phản xạ năng lượng mặt trời thấp. Do đó, năng lượng mặt trời đi vào trong phần thân ngói nhiều và bức xạ ra môi trường xung quanh làm giảm khả năng che chắn, cách nhiệt, chống nóng của ngói gốm tráng men. Oxit TiO2 được thêm vào men ngói gốm trong với các hàm lượng khác nhau 0%, 2%, 4%, 6%, 8% và 10% và khảo sát sự ảnh hưởng của nó tới khả năng phản xạ năng lượng mặt trời của ngói gốm tráng men. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng phản xạ năng lượng mặt trời của ngói gốm tráng men tăng lên tỷ lệ thuận với hàm lượng TiO2 trong men, tăng đột biến tại 6,5% và cao nhất tại 8% và gần như không tăng nữa. Tại hàm lượng 8% TiO2, men ngói có hệ số phản xạ năng lượng mặt trời đạt 0,84. Ngoại quan của men ngói cũng thay đổi theo hàm lượng TiO2 trong men, từ trong suốt chuyển dần sang trắng.","PeriodicalId":510860,"journal":{"name":"Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng","volume":"135 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-29","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139146375","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}