Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9564
Thị Cẩm Ngọc Bùi, Đình Hòa Vũ, Hữu Quân Nguyễn, Ngọc Mỹ Hạnh Đào, Thu Minh Tâm Nguyễn, Quỳnh Hoa Nguyễn, Hoàng Anh Nguyễn
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích kết quả can thiệp Dược lâm sàng trong dự phòng TTHKTM ở bệnh nhân nặng tại Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp thông qua hoạt động Dược lâm sàng trên các bệnh nhân nhập Trung tâm Cấp cứu A9. Kết quả: 132 bệnh nhân ở giai đoạn trước can thiệp và 178 bệnh nhân ở giai đoạn sau can thiệp được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ bệnh nhân được dự phòng dược lý khi có đầy đủ tiêu chuẩn dự phòng tăng từ 48,7% (trước can thiệp) lên 93% ở giai đoạn sau can thiệp (p<0,01). Với các bệnh nhân được dự phòng, tỷ lệ được hiệu chỉnh liều thuốc chống đông theo chức năng thận và cân nặng tăng từ 76% lên 90,8% (p<0,01). Không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê về thời điểm bắt đầu dự phòng và tỷ lệ bệnh nhân được dự phòng thuốc chống đông đầy đủ theo hướng dẫn. Kết luận: Hoạt động Dược lâm sàng có tác động tích cực thúc đẩy việc dự phòng TTHKTM hợp lý trên bệnh nhân nặng tại TT Cấp cứu A9. Mô hình này nên cân nhắc được mở rộng áp dụng cho các đối tượng bệnh nhân khác và tại các đơn vị lâm sàng khác trong bệnh viện.
我的想法Nghiên cứu được thản hiện nhằm phân tích kết quả can thiệp Dược lâm sàng trong dòng phòng TTHKTM ở bệnh nhân nặcng tại Trung tâm Cấp cứu A9, Bện viện Bạch Mai.Phương pháp: nghiên cứu can thiệp thông qua hoạt động Dược lâm sàng trên các bệnhân nhập Trung tâm Cấp cứu A9.Kết quả:132 个国家的政府部门与 178 个国家的政府部门之间的关系。有48,7%(可以)和93%的人认为可以(p<0,01)。如果您在网站上注册,您的注册率为76%,而您的注册率为90,8%(p<0,01)。它是一种通过对其进行检测而得出的结果,它是一种通过对其进行检测而得出的结果,它是一种通过对其进行检测而得出的结果。你的名字:您可以从 TTHKTM 的网站上下载 TT Cấp A9。您可以从您的网站中选择您需要的信息,也可以从您的网站中选择您需要的信息。
{"title":"KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG TẠI TRUNG TÂM CẤP CỨU A9 - BỆNH VIỆN BẠCH MAI","authors":"Thị Cẩm Ngọc Bùi, Đình Hòa Vũ, Hữu Quân Nguyễn, Ngọc Mỹ Hạnh Đào, Thu Minh Tâm Nguyễn, Quỳnh Hoa Nguyễn, Hoàng Anh Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9564","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9564","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích kết quả can thiệp Dược lâm sàng trong dự phòng TTHKTM ở bệnh nhân nặng tại Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp thông qua hoạt động Dược lâm sàng trên các bệnh nhân nhập Trung tâm Cấp cứu A9. Kết quả: 132 bệnh nhân ở giai đoạn trước can thiệp và 178 bệnh nhân ở giai đoạn sau can thiệp được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ bệnh nhân được dự phòng dược lý khi có đầy đủ tiêu chuẩn dự phòng tăng từ 48,7% (trước can thiệp) lên 93% ở giai đoạn sau can thiệp (p<0,01). Với các bệnh nhân được dự phòng, tỷ lệ được hiệu chỉnh liều thuốc chống đông theo chức năng thận và cân nặng tăng từ 76% lên 90,8% (p<0,01). Không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê về thời điểm bắt đầu dự phòng và tỷ lệ bệnh nhân được dự phòng thuốc chống đông đầy đủ theo hướng dẫn. Kết luận: Hoạt động Dược lâm sàng có tác động tích cực thúc đẩy việc dự phòng TTHKTM hợp lý trên bệnh nhân nặng tại TT Cấp cứu A9. Mô hình này nên cân nhắc được mở rộng áp dụng cho các đối tượng bệnh nhân khác và tại các đơn vị lâm sàng khác trong bệnh viện.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"1 6","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972659","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9619
Duy Toàn Nguyễn, Huy Thông Nguyễn, Tiến Sơn Nguyễn
Mục tiêu: bước đầu đánh giá ảnh hưởng của dinh dưỡng chuyên biệt lên glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, có can thiệp dinh dưỡng ở 92 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 103. Biến cố chính là nồng độ glucose máu 30, 60 và 120 phút sau sử dụng sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt và bánh mì dinh dưỡng và sự gia tăng glucose máu. Kết quả: glucose máu sau ăn 30 phút và tỉ lệ kiểm soát glucose máu sau ăn tại các thời điểm 30 phút và 120 phút sau ăn khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dinh dưỡng chuyên biệt (DDCB) và bánh mì dinh dưỡng (BMDD). Tuy nhiên, nồng độ glucose máu ở các thời điểm 60 phút và 120 phút của nhóm DDCB thấp hơn BMDD có ý nghĩa thống kê (ở 60 phút 11,14 mmol/L so với 12,69 mmol/L và ở 120 phút 9,26 mmol/L so với 11,06 mmol/L, p < 0,05). Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu sau ăn ở thời điểm 60 phút cao hơn có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dinh dưỡng chuyên biệt so với bánh mì dinh dưỡng (p < 0,005). Bệnh nhân sử dụng dinh dưỡng chuyên biệt có sự gia tăng glucose máu sau ăn 30 phút, 60 phút và 120 phút thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm sử dụng bánh mì dinh dưỡng (p < 0,05). Kết luận: Ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2, dinh dưỡng chuyên biệt góp phần kiểm soát glucose máu trong 120 phút sau sử dụng tốt hơn so với bánh dinh dưỡng
Mục tiêu: bước đầu đánh giá ảnh hưởng của dinh dưỡng chuyên biệt lên glucose máu sau ăn ở bệnhân đái tháo đường típ 2.Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, có can thiệp dinh dưỡng ở 92 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điề truị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 103.您可以在葡萄糖30、60或120毫升时服用,您也可以在葡萄糖30、60或120毫升时服用。它是什么?葡萄糖30毫升和120毫升的区别是,葡萄糖30毫升和120毫升的区别是您可以从 DDCB 和 BMDD 中选择哪一种。60 phút và 120 phút của nhóm DDCB thấp hơn BMDD có ý nghĩa thống kê (ở 60 phút 11、14 mmol/L và ở 120 phút 9,26 mmol/L so với 11,06 mmol/L,p < 0,05)。60 phút cao hơn có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dinh dưỡng chuyên biệt so với bánh mì dinh dưỡng (p < 0,005).在 30 秒、60 秒或 120 秒时,血糖会升高(P < 0.05)。结果表明:在 120 天的葡萄糖摄入量中,葡萄糖摄入量增加了 2%。
{"title":"NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG CHUYÊN BIỆT LÊN GLUCOSE MÁU SAU ĂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2","authors":"Duy Toàn Nguyễn, Huy Thông Nguyễn, Tiến Sơn Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9619","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9619","url":null,"abstract":"Mục tiêu: bước đầu đánh giá ảnh hưởng của dinh dưỡng chuyên biệt lên glucose máu sau ăn ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, có can thiệp dinh dưỡng ở 92 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 103. Biến cố chính là nồng độ glucose máu 30, 60 và 120 phút sau sử dụng sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt và bánh mì dinh dưỡng và sự gia tăng glucose máu. Kết quả: glucose máu sau ăn 30 phút và tỉ lệ kiểm soát glucose máu sau ăn tại các thời điểm 30 phút và 120 phút sau ăn khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dinh dưỡng chuyên biệt (DDCB) và bánh mì dinh dưỡng (BMDD). Tuy nhiên, nồng độ glucose máu ở các thời điểm 60 phút và 120 phút của nhóm DDCB thấp hơn BMDD có ý nghĩa thống kê (ở 60 phút 11,14 mmol/L so với 12,69 mmol/L và ở 120 phút 9,26 mmol/L so với 11,06 mmol/L, p < 0,05). Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu sau ăn ở thời điểm 60 phút cao hơn có ý nghĩa thống kê giữa nhóm dinh dưỡng chuyên biệt so với bánh mì dinh dưỡng (p < 0,005). Bệnh nhân sử dụng dinh dưỡng chuyên biệt có sự gia tăng glucose máu sau ăn 30 phút, 60 phút và 120 phút thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm sử dụng bánh mì dinh dưỡng (p < 0,05). Kết luận: Ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2, dinh dưỡng chuyên biệt góp phần kiểm soát glucose máu trong 120 phút sau sử dụng tốt hơn so với bánh dinh dưỡng","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"58 9","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972356","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9605
Huy Ngọc Nguyễn, Q. Nguyễn
Đặt vấn đề: phương pháp gương trị liệu mang lại hiệu quả trong phục hồi chức năng vận động chi trên, mức chi phí thấp, dễ thực hiện. Mục tiêu: đánh giá kết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồi máu não. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp có đối chứng 60 người bệnh chia thành 2 nhóm, nhóm can thiệp được phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay tại Đơn vị Phục hồi chức năng Thần kinh - đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ tháng 1/2021 đến tháng 9/2021. Kết quả: sau 1 tháng can thiệp phối hợp gương trị liệu mức độ vận động bàn tay liệt gia tăng; mức độ khéo léo bàn tay liệt gia tăng; mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày gia tăng hơn so với nhóm chứng (p<0,05). Kết luận: phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồi máu não mang lại kết quả tốt
Đăt vấn đề: Phương pháp gương trịliệu mang lại hiệu quảu trong phục hồi chức năng vận động chi trên, mức chi phí thấp, ễự thc hiện.汉字:在您的网站上,您可以看到您的留言。Phương pháp:您可以从 60 个国家中选择 2 个国家,也可以从其他国家中选择 1 个国家、您的问题:您可以在第1页中选择 "您可以在第2页中选择",然后在第3页中选择 "您可以在第4页中选择",然后在第5页中选择 "您可以在第6页中选择";在此情况下,您可以选择 "不接受 "或 "不同意"(P<0.05)。结果显示:在过去的一年中,该地区的人口数量增加了一倍。
{"title":"ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỐI HỢP GƯƠNG TRỊ LIỆU TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỮA NGƯỜI","authors":"Huy Ngọc Nguyễn, Q. Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9605","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9605","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: phương pháp gương trị liệu mang lại hiệu quả trong phục hồi chức năng vận động chi trên, mức chi phí thấp, dễ thực hiện. Mục tiêu: đánh giá kết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồi máu não. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp có đối chứng 60 người bệnh chia thành 2 nhóm, nhóm can thiệp được phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay tại Đơn vị Phục hồi chức năng Thần kinh - đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ tháng 1/2021 đến tháng 9/2021. Kết quả: sau 1 tháng can thiệp phối hợp gương trị liệu mức độ vận động bàn tay liệt gia tăng; mức độ khéo léo bàn tay liệt gia tăng; mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày gia tăng hơn so với nhóm chứng (p<0,05). Kết luận: phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồi máu não mang lại kết quả tốt","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"68 23","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140971761","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9626
Thị Kim Dung Mai, Hoàng Dũng Ngô, Hoàng Thắng Nguyễn, Minh Chín Huỳnh, Nguyễn Đăng Khoa Lê
Đặt vấn đề: Tình trạng chuyển công tác, cạnh tranh về thu nhập, môi trường làm việc giữa các cơ sở y tế ngày càng tăng, đòi hỏi cơ sở y tế cần có chiến lược hợp lý nhằm duy trì nhân lực. Môi trường làm việc mang tính gắn bó viên chức cảm thấy muốn cống hiến, đóng góp giảm ảnh hưởng từ việc tuyển người thay thế. Để một tổ chức ổn định và phát triển thì cần duy trì sự gắn bó giữa viên chức với tổ chức. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ gắn bó của Nhân viên y tế với các trung tâm Y tế tuyến huyện. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Đối tượng: Các chọn mẫu có hệ thống tổng số 394/1999 viên chức y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh Bình Dương. Kết quả: Tỉ lệ viên chức gắn bó chung với đơn vị là 54,8%. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy 08 yếu tố tác động đến sự gắn bó của viên chức. Đồng nghiệp là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự gắn bó của viên chức (β = 0,2), tiếp đến là yếu tố thu nhập và sự công bằng (β = 0,15), yếu tố khen thưởng, công nhận thành tích (β = 0,15), yếu tố môi trường làm việc (β = 0,13), yếu tố khoảng các địa lý (β = 0,08), yếu tố chuyên môn công tác ((β = - 0,05) và cuối cùng là yếu tố chức vụ (β = - 0,12). Kết luận: Tỉ lệ viên chức gắn bó chung với đơn vị là 54,8%. Nghiên cứu đã tìm ra 8 yếu tố tác động lớn đến sự gắn bó.
Đăt vấn đề:你可以在你的電腦上選擇你想要的,你可以在你的電腦上選擇你想要的,你可以在你的電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的,你可以在電腦上選擇你想要的。如果您不同意,您可以用您的语言来表达您的意思,您可以用您的语言来表达您的想法,也可以用您的语言来表达您的观点。您可以在此查看您的信息,也可以通过以下方式查看您的信息: 您可以在此查看您的信息,也可以通过以下方式查看您的信息: 您可以在此查看您的信息,也可以通过以下方式查看您的信息。我的名字:现在,你和你的孩子都在这里。......:我的意思是 "我是一个人"。缔造:我将在第394/1999号判决中对你的判决进行审查。我的名字是 Kết quả:对越南的支持率为54.8%。第08个问题的答案是:"我们不知道。汉字的意思是 "我的意思是"(β = 0,2),如果你的意思是 "我的意思是",而你的意思是 "我的意思是"(β = 0,15),那么你就是 "我的意思是"、你可以用这个词来表达你的意思 (β=0,15),你可以用这个词来表达你的想法 (β=0,13),你可以用这个词来表达你的想法 (β=0,08),你可以用这个词来表达你的想法 ((β=-0,05),也可以用这个词来表达你的想法 (β=-0,12)。点击这里:对该地区的影响为54.8%。Nghiên cứu đã tìm ra 8 yếu tác động lớn Gắn bó.
{"title":"NGHIÊN CỨU SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TUYẾN HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2023","authors":"Thị Kim Dung Mai, Hoàng Dũng Ngô, Hoàng Thắng Nguyễn, Minh Chín Huỳnh, Nguyễn Đăng Khoa Lê","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9626","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9626","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Tình trạng chuyển công tác, cạnh tranh về thu nhập, môi trường làm việc giữa các cơ sở y tế ngày càng tăng, đòi hỏi cơ sở y tế cần có chiến lược hợp lý nhằm duy trì nhân lực. Môi trường làm việc mang tính gắn bó viên chức cảm thấy muốn cống hiến, đóng góp giảm ảnh hưởng từ việc tuyển người thay thế. Để một tổ chức ổn định và phát triển thì cần duy trì sự gắn bó giữa viên chức với tổ chức. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, mức độ gắn bó của Nhân viên y tế với các trung tâm Y tế tuyến huyện. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Đối tượng: Các chọn mẫu có hệ thống tổng số 394/1999 viên chức y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh Bình Dương. Kết quả: Tỉ lệ viên chức gắn bó chung với đơn vị là 54,8%. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy 08 yếu tố tác động đến sự gắn bó của viên chức. Đồng nghiệp là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sự gắn bó của viên chức (β = 0,2), tiếp đến là yếu tố thu nhập và sự công bằng (β = 0,15), yếu tố khen thưởng, công nhận thành tích (β = 0,15), yếu tố môi trường làm việc (β = 0,13), yếu tố khoảng các địa lý (β = 0,08), yếu tố chuyên môn công tác ((β = - 0,05) và cuối cùng là yếu tố chức vụ (β = - 0,12). Kết luận: Tỉ lệ viên chức gắn bó chung với đơn vị là 54,8%. Nghiên cứu đã tìm ra 8 yếu tố tác động lớn đến sự gắn bó.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"52 18","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972626","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9607
Nguyên Vũ Lê, Nhật Nam Bạch
Mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm kháng nguyên HLA và độ hòa hợp HLA ở những cặp bệnh nhân cho nhận cùng huyết thống tại bệnh viên Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả lâm sàng, nghiên cứu cắt ngang trên 84 cặp bệnh nhân thận cho – nhận thận cùng huyết thống. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2022 Các chỉ tiêu nghiên cứu tuổi giới của người hiến và người nhận. Quan hệ huyết thống (cha-con, mẹ-con, a chị em ruột, dì cháu), đặc điểm HLA theo từng alen A, B, DR B, phân nhóm dưới allen mức độ hòa hợp từ 3/6, 4/6. 5/6, 6/6 , tần số của từng alen xuất hiện theo người hiến và người nhận. Kết quả: độ tuổi hiến thận thấp nhất là 30 tuổi, cao nhất là 64 tuổi, TB ± SD là 49,51 ± 7,30. Người có tuổi nhận thận thấp nhất là 18 tuổi, cao nhất là 58 tuổi, TB ± SD là 29,42 ± 6,57. Người nhận có độ tuổi từ 21 – 40 tuổi là chủ yếu, chiếm 94,05%. Độ hòa hợp HLA của cặp người hiến – nhận cùng huyết thống là tương đối cao, chủ yếu ở mức 3/6 – 4/6 với tỷ lệ 84,52%. Độ hòa hợp thấp nhất là 2/6 với 02 (2,38%) trường hợp là anh chị em cho nhau. Có 07 trường hợp có hòa hợp HLA hoàn toàn 6/6, và đa số là anh chị em ruột cho nhau với 04 (57,14%) trường hợp. 2 Alen HLA-A*02 và HLA-A*11 là phổ biến nhất (chiếm 23,8% và 35,4%). Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: A*02; A*11; A*24; A*29; A*33. Alen HLA-B*15 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 29,5%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: B*07; B*35; B*38; B*40; B*46; B*58. Alen HLA-DRB1*12 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 39,6%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: DRB1*04; DRB1*07; DRB1*09; DRB1*10; DRB1*15. Các alen ít gặp gốm: DRB1*05; DRB1*16. Kết luận: Độ hòa hợp HLA của cặp người hiến – nhận cùng huyết thống là tương đối cao, chủ yếu ở mức 3/6 – 4/6 với tỷ lệ 84,52%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: A*11; HLA-B*15, HLA-DRB1*12 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất.
Mục tiêu:您可以从 HLA 和 HLA 中选择一个或多个。ĐứcÔi tương và phương pháp nghiên cứu:在此,我们要提醒您,您的手机有84个密码。2018年1月1日到2022年12月12日期间,您可以从您的账户中 "ổ "出您所需的信息或从您的账户中 "Μ "出您所需的信息。在此情况下,HLA 可分为 A、B、DR B 三类。5/6、6/6,阿伦的工作是让您的孩子在您的指导下学习。结果是: ổ 30 次, ổ 64 次, TB ± SD 为 49,51 ± 7,30.Người có tuổi nhận t nhất là 18 tuổi, cao nhất là 58 tuổi, TB ± SD là 29,42 ± 6,57.在 21 - 40 岁的人群中进行ổ ,结果为 94.05%。HLA 試驗的結果顯示,在 3/6 - 4/6 試驗中,有 84.52% 的受試者有 HLA 陽性反應,而在 3/6 - 4/6 試驗中,有 84.52% 的受試者有 HLA 陰性反應。第2/6至第02 (2,38%) 页中的"(2,38%) "为"(2,38%)"。07 例患者的 HLA 水平为 6/6,而有 04 例(57.14%)患者的 HLA 水平为 6/6。2 HLA-A*02和HLA-A*11的比例分别为23.8%和35.4%。Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm:A*02;A*11;A*24;A*29;A*33。HLA-B*15 抗原的阳性率为 29.5%。Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm:B*07;B*35;B*38;B*40;B*46;B*58。HLA-DRB1*12 细胞占 39.6%。Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm:DRB1*04;DRB1*07;DRB1*09;DRB1*10;DRB1*15。Các alen ít gặp gốm:DRB1*05;DRB1*16。联系我们:HLA 氏抗原的阳性率为 84.52%。Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm:A*11; HLA-B*15, HLA-DRB1*12 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất.
{"title":"ĐẶC ĐIỂM KHÁNG NGUYÊN HỆ HLA VÀ ĐỘ HÒA HỢP HLA Ở CẶP BỆNH NHẬN CHO – NHẬN THẬN CÙNG HUYẾT THỐNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC","authors":"Nguyên Vũ Lê, Nhật Nam Bạch","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9607","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9607","url":null,"abstract":"Mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm kháng nguyên HLA và độ hòa hợp HLA ở những cặp bệnh nhân cho nhận cùng huyết thống tại bệnh viên Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả lâm sàng, nghiên cứu cắt ngang trên 84 cặp bệnh nhân thận cho – nhận thận cùng huyết thống. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2022 Các chỉ tiêu nghiên cứu tuổi giới của người hiến và người nhận. Quan hệ huyết thống (cha-con, mẹ-con, a chị em ruột, dì cháu), đặc điểm HLA theo từng alen A, B, DR B, phân nhóm dưới allen mức độ hòa hợp từ 3/6, 4/6. 5/6, 6/6 , tần số của từng alen xuất hiện theo người hiến và người nhận. Kết quả: độ tuổi hiến thận thấp nhất là 30 tuổi, cao nhất là 64 tuổi, TB ± SD là 49,51 ± 7,30. Người có tuổi nhận thận thấp nhất là 18 tuổi, cao nhất là 58 tuổi, TB ± SD là 29,42 ± 6,57. Người nhận có độ tuổi từ 21 – 40 tuổi là chủ yếu, chiếm 94,05%. Độ hòa hợp HLA của cặp người hiến – nhận cùng huyết thống là tương đối cao, chủ yếu ở mức 3/6 – 4/6 với tỷ lệ 84,52%. Độ hòa hợp thấp nhất là 2/6 với 02 (2,38%) trường hợp là anh chị em cho nhau. Có 07 trường hợp có hòa hợp HLA hoàn toàn 6/6, và đa số là anh chị em ruột cho nhau với 04 (57,14%) trường hợp. 2 Alen HLA-A*02 và HLA-A*11 là phổ biến nhất (chiếm 23,8% và 35,4%). Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: A*02; A*11; A*24; A*29; A*33. Alen HLA-B*15 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 29,5%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: B*07; B*35; B*38; B*40; B*46; B*58. Alen HLA-DRB1*12 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 39,6%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: DRB1*04; DRB1*07; DRB1*09; DRB1*10; DRB1*15. Các alen ít gặp gốm: DRB1*05; DRB1*16. Kết luận: Độ hòa hợp HLA của cặp người hiến – nhận cùng huyết thống là tương đối cao, chủ yếu ở mức 3/6 – 4/6 với tỷ lệ 84,52%. Các alen có tỉ lệ gặp cao gồm: A*11; HLA-B*15, HLA-DRB1*12 là alen có tần suất xuất hiện nhiều nhất.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"60 11","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140973197","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9628
Thị Bích Nguyệt Vũ, Thanh Hà Phạm, Thanh Huyền Nguyễn
Có 8 tài liệu đủ tiêu chuẩn được lựa chọn vào nghiên cứu. Hiệu quả điều trị hỗ trợ dịch chuyển răng của các kỹ thuật can thiệp vỏ xương chủ yếu là sự dịch chuyển của răng nanh. Làm tăng tốc độ đóng khoảng răng nanh sau nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất, do đó làm giảm thời gian điều trị nắn chỉnh răng. Hai phương pháp corticotomy và phương pháp piezocision đều hỗ trợ tăng tốc dịch chuyển răng trong điều trị nắn chỉnh răng. Nghiên cứu tổng quan này cung cấp bằng chứng về hiệu quả kỹ thuật phẫu thuật can thiệp vỏ xương thông thường hoặc sử dụng Piezocision; đây là hai kỹ thuật tốt hỗ trợ tăng tốc dịch chuyển răng, tăng tốc độ đóng khoảng răng nanh.
8 个字符的名称是什么?你可以用你的方式來告訴我們你的想法。你可以用你的詞彙來詮釋你的意思,也可以用你的詞彙來詮釋你的意思,你可以用你的詞彙來詮釋你的意思,也可以用你的詞彙來詮釋你的意思。海皮质切开术和压迫性切开术都是在手术过程中进行的。Nghiên cứu tổng quan này cung cấp bằng chứng vảu hiệu quảu kỹ thuật phẫu thật can thiệp v xương thôngường hoặc believes;您可以在您的電腦上選擇 "Piezocision",也可以在您的電腦上選擇 "Piezocision",或在您的電腦上選擇 "Piezocision"。
{"title":"HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT CAN THIỆP VỎ XƯƠNG HỖ TRỢ DỊCH CHUYỂN RĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH: TỔNG QUAN HỆ THỐNG","authors":"Thị Bích Nguyệt Vũ, Thanh Hà Phạm, Thanh Huyền Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9628","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9628","url":null,"abstract":"Có 8 tài liệu đủ tiêu chuẩn được lựa chọn vào nghiên cứu. Hiệu quả điều trị hỗ trợ dịch chuyển răng của các kỹ thuật can thiệp vỏ xương chủ yếu là sự dịch chuyển của răng nanh. Làm tăng tốc độ đóng khoảng răng nanh sau nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất, do đó làm giảm thời gian điều trị nắn chỉnh răng. Hai phương pháp corticotomy và phương pháp piezocision đều hỗ trợ tăng tốc dịch chuyển răng trong điều trị nắn chỉnh răng. Nghiên cứu tổng quan này cung cấp bằng chứng về hiệu quả kỹ thuật phẫu thuật can thiệp vỏ xương thông thường hoặc sử dụng Piezocision; đây là hai kỹ thuật tốt hỗ trợ tăng tốc dịch chuyển răng, tăng tốc độ đóng khoảng răng nanh.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"61 4","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140974762","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9631
Thị Mai Khanh Ngô, Thị Minh Hà Phạm
Sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl., Asteraceae) được sử dụng trong y học dân gian với tác dụng xông làm toát mồ hôi, hoặc trị các vết loét. Các loài Pluchea khác đã có nhiều báo cáo về tác dụng sinh học nhưng P. pteropoda có rất ít các nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá độc tính cấp (LD50) của cao toàn phần ethanol cây Sài hồ nam thu hái tại Hải Phòng. Đề tài sử dụng phương pháp Litchfield –Wilcoxon để xác định LD50 của cao ethanol toàn phần. Kết quả thu được LD50 của cao toàn phần ethanol cây Sài hồ nam là 26,0 g/kg thể trọng chuột, thể hiện tính an toàn của dược liệu.
回南天(Pluchea pteropoda Hemsl.Pluchea Khác đã có nhiều báo cáo về tác dụng sinh họnhưng P. pteropoda có rất ít các nghiên cứu.它的致死剂量是 LD50。Litchfield - Wilcoxon Đề tài sụng phương pháp Litchfield - Wilcoxon để xác định LD50 của cao ethanol toàn phần。乙醇的半数致死剂量为 26.0 克/千克,在我国为 26.0 克/千克。
{"title":"NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP ĐƯỜNG UỐNG (LD50) CỦA CAO CHIẾT TOÀN PHẦN SÀI HỒ NAM (PLUCHEA PTEROPODA HEMSL.)","authors":"Thị Mai Khanh Ngô, Thị Minh Hà Phạm","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9631","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9631","url":null,"abstract":"Sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl., Asteraceae) được sử dụng trong y học dân gian với tác dụng xông làm toát mồ hôi, hoặc trị các vết loét. Các loài Pluchea khác đã có nhiều báo cáo về tác dụng sinh học nhưng P. pteropoda có rất ít các nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá độc tính cấp (LD50) của cao toàn phần ethanol cây Sài hồ nam thu hái tại Hải Phòng. Đề tài sử dụng phương pháp Litchfield –Wilcoxon để xác định LD50 của cao ethanol toàn phần. Kết quả thu được LD50 của cao toàn phần ethanol cây Sài hồ nam là 26,0 g/kg thể trọng chuột, thể hiện tính an toàn của dược liệu. \u0000 ","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"57 20","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972368","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9580
Trần Thúy Vy Lê, Văn Đảm Lê, Công Kiệt Nguyễn
Đặt vấn đề: Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ biến nhất ở Việt Nam. Nhưng đa phần các báo cáo tập trung đánh giá kết quả điều trị viêm loét giác mạc, còn đặc điểm đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến yếu tố tiên lượng bệnh và sự phù hợp của kết quả cận lâm sàng tìm thấy tác nhân vi sinh trong chẩn đoán chưa được mô tả nhiều. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm cận lâm sàng, vi sinh và giải phẫu bệnh của người bệnh viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, hồi cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét giác mạc nhiễm trùng và điều trị nội trú tại Khoa Giác Mạc, bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận nấm và vi khuẩn là thường gặp nhất, trong đó vi khuẩn chiếm 40,0% và nấm chiếm 25,0%. Trong 40 ca có 27 ca có sự tham gia của vi khuẩn gây viêm loét giác mạc. Chỉ 4 trường hợp nuôi cấy mọc vi khuẩn (chiếm 14,8%). Thực hiện RT-PCR trên 26 mẫu bệnh phẩm, trong 14 ca viêm loét giác mạc có vi khuẩn tham gia ghi nhận có 10 trường hợp dương tính với vi khuẩn chiếm 38,5% (10/26) và độ nhạy 71,4% (10/14). Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ dương tính của virus là 23,1%, 1 ca do aspergillus niger chiếm tỉ lệ (3,8%). Kết luận: Kết quả cận lâm sàng soi tươi, nuôi cấy và RT PCR trước và sau phẫu thuật không có phù hợp với nhau.
Đăt vấn đề:Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ binất nh ở Việt Nam.在此,我谨代表越南政府感谢您的支持、儘管如此,我們還是要提醒您,在您使用本網站的過程中,您可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題,例如:您在使用本網站的過程中可能會遇到一些問題。你的名字:您可以从您的网站上了解到,在您的网站上,您可以找到您所需要的信息。Phương pháp:您可以在您的网站上了解到,在您的网站上,您可以找到您所需要的信息,您也可以在您的网站上找到您所需要的服务。名称在过去的40年中,越南的出口占40.0%,进口占25.0%。从40%到27%的增长中,我们可以得出一个结论,那就是我们的市场份额在不断增长。有4个孩子被收养(占14.8%)。RT-PCR的结果显示,有26个样本,其中14个样本的基因组被发现,10个样本的基因组被发现的概率是38.5%(10/26),71.4%(10/14)。其中,病毒占23.1%,黑曲霉占1%(3.8%)。结果通过RT PCR Trước和PCR Trước,可以对病毒进行检测。
{"title":"ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG, VI SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH","authors":"Trần Thúy Vy Lê, Văn Đảm Lê, Công Kiệt Nguyễn","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9580","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9580","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Viêm loét giác mạc là nguyên nhân gây mù loà phổ biến nhất ở Việt Nam. Nhưng đa phần các báo cáo tập trung đánh giá kết quả điều trị viêm loét giác mạc, còn đặc điểm đặc điểm cận lâm sàng liên quan đến yếu tố tiên lượng bệnh và sự phù hợp của kết quả cận lâm sàng tìm thấy tác nhân vi sinh trong chẩn đoán chưa được mô tả nhiều. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm cận lâm sàng, vi sinh và giải phẫu bệnh của người bệnh viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, hồi cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán viêm loét giác mạc nhiễm trùng và điều trị nội trú tại Khoa Giác Mạc, bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận nấm và vi khuẩn là thường gặp nhất, trong đó vi khuẩn chiếm 40,0% và nấm chiếm 25,0%. Trong 40 ca có 27 ca có sự tham gia của vi khuẩn gây viêm loét giác mạc. Chỉ 4 trường hợp nuôi cấy mọc vi khuẩn (chiếm 14,8%). Thực hiện RT-PCR trên 26 mẫu bệnh phẩm, trong 14 ca viêm loét giác mạc có vi khuẩn tham gia ghi nhận có 10 trường hợp dương tính với vi khuẩn chiếm 38,5% (10/26) và độ nhạy 71,4% (10/14). Trong mẫu nghiên cứu tỉ lệ dương tính của virus là 23,1%, 1 ca do aspergillus niger chiếm tỉ lệ (3,8%). Kết luận: Kết quả cận lâm sàng soi tươi, nuôi cấy và RT PCR trước và sau phẫu thuật không có phù hợp với nhau.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"66 30","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140972062","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9577
Vũ Khánh Phạm, Thị Hương Lan Nguyễn, V. A. Nguyễn, Hương Thảo Lê
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm trên người bệnh hội chứng cánh tay cổ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán là hội chứng cánh tay cổ do thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ và chứng Tý thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư theo YHCT. Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân): Tác động cột sống, điện châm. Nhóm đối chứng (35 bệnh nhân): Xoa bóp bấm huyệt, điện châm. Kết quả: Sau 21 ngày điều trị, mức độ đau theo thang điểm VAS, chức năng sinh hoạt hàng ngày, tâm vận động CSC, hội chứng rễ của nhóm NC và nhóm ĐC đều cải thiện tuy tương đương nhau (p>0,05), nhưng tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân nhanh hơn so với nhóm sử dụng XBBH kết hợp điện châm. Kết luận: Tác động cột sống kết hợp điện châm là phương pháp an toàn, có tác dụng tốt hơn phương pháp XBBH kết hợp điện châm trong điều trị hội chứng cánh tay cổ do thoái hóa cột sống cổ.
我的朋友:Đánh giá kết quả trị của phương pháp tác đngột sống kết hợp điện châm trên người bệh hội chứng cánh tay cổ.Đốiư平和 phương pháp nghiên cứu:70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính、在 YHHĐ 和 YHCT 之间,你可以用你的方法去ổ。Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân):在这里,您可以学习到很多东西。现在,您可以在此下载(35页):Xoa bóp bấm huyệt, điện châm.我的名字是 Kết quả:21岁的学生中,有许多人参加了VAS,他们的学习成绩很差,但他们都参加了CSC,他们的学习成绩从NC到CC(P>0、05), nhưng tác dụng giảm đau và cảiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của bện nhhanh hơn so với nhóm sụng XBBH kết h平。我的意思是......":如果您想在XBBH或XBBH以外的地方工作,您可以通过ổ 来实现。
{"title":"NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG CỘT SỐNG KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CÁNH TAY CỔ","authors":"Vũ Khánh Phạm, Thị Hương Lan Nguyễn, V. A. Nguyễn, Hương Thảo Lê","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9577","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9577","url":null,"abstract":"Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm trên người bệnh hội chứng cánh tay cổ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp được chẩn đoán là hội chứng cánh tay cổ do thoái hóa cột sống cổ theo YHHĐ và chứng Tý thể phong hàn thấp kết hợp can thận hư theo YHCT. Nhóm nghiên cứu (35 bệnh nhân): Tác động cột sống, điện châm. Nhóm đối chứng (35 bệnh nhân): Xoa bóp bấm huyệt, điện châm. Kết quả: Sau 21 ngày điều trị, mức độ đau theo thang điểm VAS, chức năng sinh hoạt hàng ngày, tâm vận động CSC, hội chứng rễ của nhóm NC và nhóm ĐC đều cải thiện tuy tương đương nhau (p>0,05), nhưng tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân nhanh hơn so với nhóm sử dụng XBBH kết hợp điện châm. Kết luận: Tác động cột sống kết hợp điện châm là phương pháp an toàn, có tác dụng tốt hơn phương pháp XBBH kết hợp điện châm trong điều trị hội chứng cánh tay cổ do thoái hóa cột sống cổ.","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"67 12","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140973533","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2024-05-15DOI: 10.51298/vmj.v538i3.9622
Nhựt Thắng Nguyễn, Thị Bích Vân Trương, Trung Sơn Lê, Hồng Hà Nguyễn, Thị Ngọc Nga Phạm
Đặt vấn đề: Một số nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Escherichia Coli (E.coli) là một trong các chủng điển hình có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao từ 18-57,3% trong bệnh viện. Mục tiêu: Khảo sát sự đề kháng kháng sinh và sự hiện diện của gen CTX-M-1 ở vi khuẩn E.coli được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 148 chủng vi khuẩn E.coli được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 6 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Kết quả: Đơn vị ICU và mẫu bệnh phẩm mủ có số lượng E.coli được phân lập cao nhất lần lượt là 31,1% và 47,3%. Có đến 63,5% vi khuẩn E.coli thuộc nhóm siêu đề kháng, 34,5% thuộc nhóm đa đề kháng và 2,0% thuộc nhóm toàn kháng. 29,1% vi khuẩn E.coli phát hiện có gen CTX-M-1 bằng kỹ thuật PCR. Tỷ lệ xuất hiện gen này liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ siêu đề kháng và đa đề kháng kháng sinh (p<0,05). Kết luận: Các chủng E.coli phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ có tỷ lệ đa kháng kháng sinh cao và gần 1/3 chủng được tìm thấy có mang gen CTX-M-1.
Đătвấnđề:大肠埃希氏菌(E.coli)的感染率为18-57.3%。我的名字:汉字的含义是:CTX-M-1ở基因用于大肠杆菌。Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:在148个国家中,大肠杆菌的数量是最多的。联系我们:从ICU到大肠杆菌感染率分别为31.1%和47.3%。63.5%的大肠杆菌被感染,34.5%的被感染,2.0%的被感染。29.1% 的大肠杆菌通过 PCR 检测出 CTX-M-1。结果表明,CTX-M-1 的基因与 PCR 的结果是一致的(P<0.05)。Kết luận:大肠埃希氏菌的培养基是CTX-M-1。
{"title":"SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA CTX-M-1 Ở VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ","authors":"Nhựt Thắng Nguyễn, Thị Bích Vân Trương, Trung Sơn Lê, Hồng Hà Nguyễn, Thị Ngọc Nga Phạm","doi":"10.51298/vmj.v538i3.9622","DOIUrl":"https://doi.org/10.51298/vmj.v538i3.9622","url":null,"abstract":"Đặt vấn đề: Một số nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Escherichia Coli (E.coli) là một trong các chủng điển hình có tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao từ 18-57,3% trong bệnh viện. Mục tiêu: Khảo sát sự đề kháng kháng sinh và sự hiện diện của gen CTX-M-1 ở vi khuẩn E.coli được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 148 chủng vi khuẩn E.coli được phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 6 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024. Kết quả: Đơn vị ICU và mẫu bệnh phẩm mủ có số lượng E.coli được phân lập cao nhất lần lượt là 31,1% và 47,3%. Có đến 63,5% vi khuẩn E.coli thuộc nhóm siêu đề kháng, 34,5% thuộc nhóm đa đề kháng và 2,0% thuộc nhóm toàn kháng. 29,1% vi khuẩn E.coli phát hiện có gen CTX-M-1 bằng kỹ thuật PCR. Tỷ lệ xuất hiện gen này liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ siêu đề kháng và đa đề kháng kháng sinh (p<0,05). Kết luận: Các chủng E.coli phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ có tỷ lệ đa kháng kháng sinh cao và gần 1/3 chủng được tìm thấy có mang gen CTX-M-1. ","PeriodicalId":22277,"journal":{"name":"Tạp chí Y học Việt Nam","volume":"47 25","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2024-05-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"140974998","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}