Bài báo tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp khối nghiệp ngành kinh doanh và quản lý trường đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm mục tiêu, và phương pháp định lượng hồi quy nhị phân Binary Logistic. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 nhân tố Trình độ ngoại ngữ, Ý thức làm việc, Chương trình đào tạo là tác động mạnh nhất đến khả năng tìm việc làm của sinh viên sau khi khối ngành kinh doanh và quản lý trường đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất các hàm ý quản trị (1) sinh viên là cần có định hướng mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng; (2) nhà trường cần thay đổi chương trình đào tạo theo xu hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, (3) nhà tuyển dụng cần tham gia với các đơn vị đào tạo trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo và đào tạo.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp khối ngành kinh doanh và quản lý Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Viên Trần Thị Xuân","doi":"10.33301/jed.vi.1133","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1133","url":null,"abstract":"Bài báo tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp khối nghiệp ngành kinh doanh và quản lý trường đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm mục tiêu, và phương pháp định lượng hồi quy nhị phân Binary Logistic. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 nhân tố Trình độ ngoại ngữ, Ý thức làm việc, Chương trình đào tạo là tác động mạnh nhất đến khả năng tìm việc làm của sinh viên sau khi khối ngành kinh doanh và quản lý trường đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất các hàm ý quản trị (1) sinh viên là cần có định hướng mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng; (2) nhà trường cần thay đổi chương trình đào tạo theo xu hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, (3) nhà tuyển dụng cần tham gia với các đơn vị đào tạo trong quá trình xây dựng chương trình đào tạo và đào tạo.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"111 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135959786","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài viết đánh giá tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên góc độ tăng trưởng và rủi ro tín dụng. Sử dụng dữ liệu dạng bảng của 26 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2021, tác giả chỉ ra rằng hệ số an toàn vốn có tác động hỗ trợ đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại khi sự cải thiện của hệ số an toàn vốn năm nay giúp các ngân hàng thương mại gia tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ở năm tiếp theo. Đặc biệt, mô hình định lượng mở rộng cho thấy tác động hỗ trợ này của hệ số an toàn vốn tới hoạt động tín dụng là lớn hơn ở các ngân hàng thương mại có quy mô nhỏ hoặc các ngân hàng thương mại không có yếu tố sở hữu nhà nước. Dựa trên các kết quả định lượng, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách đối với Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại.
{"title":"Tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam","authors":"Trung Lê Hải","doi":"10.33301/jed.vi.1102","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1102","url":null,"abstract":"Bài viết đánh giá tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên góc độ tăng trưởng và rủi ro tín dụng. Sử dụng dữ liệu dạng bảng của 26 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2021, tác giả chỉ ra rằng hệ số an toàn vốn có tác động hỗ trợ đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại khi sự cải thiện của hệ số an toàn vốn năm nay giúp các ngân hàng thương mại gia tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ở năm tiếp theo. Đặc biệt, mô hình định lượng mở rộng cho thấy tác động hỗ trợ này của hệ số an toàn vốn tới hoạt động tín dụng là lớn hơn ở các ngân hàng thương mại có quy mô nhỏ hoặc các ngân hàng thương mại không có yếu tố sở hữu nhà nước. Dựa trên các kết quả định lượng, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách đối với Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"299 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136078752","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Quân Nguyễn Hồng, Hà Nguyễn Lê Ngọc, Chi Hoàng Linh, Hậu Phan Thị Thanh, Hoa Đặng Thị Phương, Phương Ngô Mỹ Bình
Trách nhiệm xã hội là khía cạnh được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm để định hướng phát triển bền vững và hoàn thành các mục tiêu chiến lược dài hạn trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét những tác động của văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy tác động đến trách nhiệm xã hội của nhân viên, với sự điều tiết của bản sắc đạo đức, dựa trên các lý thuyết về văn hóa tổ chức và trách nhiệm xã hội của tổ chức. Dữ liệu từ 421 nhân viên của hệ thống giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống được dùng làm nguồn dữ liệu của nghiên cứu. Kết quả thu được thể hiện rằng văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy có tác động tích cực đến cả sự nhận thức và sự tham gia trách nhiệm xã hội của nhân viên, cùng với đó khẳng định vai trò điều tiết của bản sắc đạo đức. Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm lan tỏa văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy đến các tổ chức khác.
{"title":"Ảnh hưởng của văn hóa nơi làm việc đến trách nhiệm xã hội của nhân viên qua vai trò điều tiết bản sắc đạo đức: Nghiên cứu tại cơ sở giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy","authors":"Quân Nguyễn Hồng, Hà Nguyễn Lê Ngọc, Chi Hoàng Linh, Hậu Phan Thị Thanh, Hoa Đặng Thị Phương, Phương Ngô Mỹ Bình","doi":"10.33301/jed.vi.1172","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1172","url":null,"abstract":"Trách nhiệm xã hội là khía cạnh được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm để định hướng phát triển bền vững và hoàn thành các mục tiêu chiến lược dài hạn trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét những tác động của văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy tác động đến trách nhiệm xã hội của nhân viên, với sự điều tiết của bản sắc đạo đức, dựa trên các lý thuyết về văn hóa tổ chức và trách nhiệm xã hội của tổ chức. Dữ liệu từ 421 nhân viên của hệ thống giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống được dùng làm nguồn dữ liệu của nghiên cứu. Kết quả thu được thể hiện rằng văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy có tác động tích cực đến cả sự nhận thức và sự tham gia trách nhiệm xã hội của nhân viên, cùng với đó khẳng định vai trò điều tiết của bản sắc đạo đức. Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm lan tỏa văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy đến các tổ chức khác.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"86 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136303318","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp hoạt động ở các thị trường Châu Á trong giai đoạn 2002-2018. Sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng có kiểm soát tác động cố định của công ty, ngành và năm, kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp có mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội càng cao có xu hướng nắm giữ tiền mặt càng thấp. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra rằng hạn chế tài chính cản trở đáng kể khả năng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp CSR đối mặt với tình trạng hạn chế tài chính có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các doanh nghiệp CSR không gặp vấn đề về hạn chế tài chính.
{"title":"Mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội, mức độ nắm giữ tiền mặt, và khả năng tài chính của các doanh nghiệp ở khu vực Châu Á","authors":"Ly Hồ Thị Hải","doi":"10.33301/jed.vi.1314","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1314","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp hoạt động ở các thị trường Châu Á trong giai đoạn 2002-2018. Sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng có kiểm soát tác động cố định của công ty, ngành và năm, kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp có mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội càng cao có xu hướng nắm giữ tiền mặt càng thấp. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra rằng hạn chế tài chính cản trở đáng kể khả năng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp CSR đối mặt với tình trạng hạn chế tài chính có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các doanh nghiệp CSR không gặp vấn đề về hạn chế tài chính.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"26 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135006749","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đại dịch Covid 19 ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp và người lao động. Sau đại dịch, doanh nghiệp lĩnh vực khách sạn cần thu hút và giữ chân nhân sự qua quan tâm tới cảm nhận hạnh phúc của nhân viên. Nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung lý thuyết AMO (Năng lực - Động lực - Cơ hội) để xây dựng lý thuyết nền tảng về cảm nhận hạnh phúc nhân viên. Với phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa định lượng và định tính, tác giả xác định được các yếu tố cấu thành cảm nhận hạnh phúc nhân viên trong lĩnh vực khách sạn, những đóng góp của nghiên cứu qua xây dựng thang đo và hoàn thiện cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc nhân viên theo tiếp cận cá nhân để đề xuất với doanh nghiệp hàm ý chính sách nhằm cải thiện cảm nhận hạnh phúc nhân viên và động lực làm việc của họ nhằm nâng cao kết quả công việc giai đoạn tiếp theo.
{"title":"Xây dựng thang đo cảm nhận hạnh phúc của nhân viên trong doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khách sạn","authors":"Hùng Tạ Huy, Anh Đỗ Vũ Phương","doi":"10.33301/jed.vi.1325","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1325","url":null,"abstract":"Đại dịch Covid 19 ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp và người lao động. Sau đại dịch, doanh nghiệp lĩnh vực khách sạn cần thu hút và giữ chân nhân sự qua quan tâm tới cảm nhận hạnh phúc của nhân viên. Nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung lý thuyết AMO (Năng lực - Động lực - Cơ hội) để xây dựng lý thuyết nền tảng về cảm nhận hạnh phúc nhân viên. Với phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa định lượng và định tính, tác giả xác định được các yếu tố cấu thành cảm nhận hạnh phúc nhân viên trong lĩnh vực khách sạn, những đóng góp của nghiên cứu qua xây dựng thang đo và hoàn thiện cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc nhân viên theo tiếp cận cá nhân để đề xuất với doanh nghiệp hàm ý chính sách nhằm cải thiện cảm nhận hạnh phúc nhân viên và động lực làm việc của họ nhằm nâng cao kết quả công việc giai đoạn tiếp theo.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"92 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135051488","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài viết này nghiên cứu hệ thống cơ sở dữ liệu trích dẫn tạp chí khoa học của 2 quốc gia khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Malaixia trên các phương diện từ lịch sử hình thành, cấu trúc hệ thống, mô hình tổ chức đến hoạt xét duyệt tạp chí. Trên cơ sở kinh nghiệm của Thái Lan và Malaixia, bài viết đề xuất một số bài học kinh nghiệm hữu ích đối với Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trích dẫn tạp chí khoa học quốc gia (VCI). Cụ thể, VCI cần: một đội ngũ tâm huyết, tận tụy và có chuyên môn; được hỗ trợ nguồn tài chính bền vững; sự độc lập và minh bạch trong hoạt động; nền tảng công nghệ thông tin và kỹ thuật chuẩn hóa, hiện đại; kết nối, hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu và các sở sở dữ liệu quốc tế.
{"title":"Kinh nghiệm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trích dẫn tạp chí khoa học quốc gia của Thái Lan, Malaixia và bài học cho Việt Nam","authors":"Hội Lê Quốc, Hải Phan, Thường Đặng Trần","doi":"10.33301/jed.vi.1430","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1430","url":null,"abstract":"Bài viết này nghiên cứu hệ thống cơ sở dữ liệu trích dẫn tạp chí khoa học của 2 quốc gia khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Malaixia trên các phương diện từ lịch sử hình thành, cấu trúc hệ thống, mô hình tổ chức đến hoạt xét duyệt tạp chí. Trên cơ sở kinh nghiệm của Thái Lan và Malaixia, bài viết đề xuất một số bài học kinh nghiệm hữu ích đối với Việt Nam trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trích dẫn tạp chí khoa học quốc gia (VCI). Cụ thể, VCI cần: một đội ngũ tâm huyết, tận tụy và có chuyên môn; được hỗ trợ nguồn tài chính bền vững; sự độc lập và minh bạch trong hoạt động; nền tảng công nghệ thông tin và kỹ thuật chuẩn hóa, hiện đại; kết nối, hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu và các sở sở dữ liệu quốc tế.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"175 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135318427","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Văn hóa tổ chức đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành lợi thế cạnh tranh. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện bằng cách phân tích tài liệu tham khảo của các nghiên cứu với mô hình trực quan. Nghiên cứu này cung cấp thông tin rộng rãi về văn hoá tổ chức, bao gồm các tác giả, tạp chí, quốc gia và tài liệu tham khảo. Sử dụng nguồn dữ liệu Scopus từ năm 1969 đến 2023 với 4731 nghiên cứu về văn hoá tổ chức để phân tích trắc lượng thư mục với sự hỗ trợ của phần mềm VOSviewer kết hợp với phần mềm MS Excel và Publish and Perish của Harzing. Kết quả phân tích được tổng hợp qua các bảng số liệu và trực quan bằng hình ảnh. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ sử dụng nguồn dữ liệu từ Scopus nên kết quả phân tích có thể chưa bao quát được toàn bộ các nghiên cứu đã xuất bản. Những nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung thêm dữ liệu từ các nguồn khác để gia tăng tính khách quan của kết quả nghiên cứu.
{"title":"Tổng quan văn hoá tổ chức qua phân tích trắc lượng thư mục bằng VOSviewer","authors":"Khánh Nguyễn Duy","doi":"10.33301/jed.vi.1206","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1206","url":null,"abstract":"Văn hóa tổ chức đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành lợi thế cạnh tranh. Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện bằng cách phân tích tài liệu tham khảo của các nghiên cứu với mô hình trực quan. Nghiên cứu này cung cấp thông tin rộng rãi về văn hoá tổ chức, bao gồm các tác giả, tạp chí, quốc gia và tài liệu tham khảo. Sử dụng nguồn dữ liệu Scopus từ năm 1969 đến 2023 với 4731 nghiên cứu về văn hoá tổ chức để phân tích trắc lượng thư mục với sự hỗ trợ của phần mềm VOSviewer kết hợp với phần mềm MS Excel và Publish and Perish của Harzing. Kết quả phân tích được tổng hợp qua các bảng số liệu và trực quan bằng hình ảnh. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ sử dụng nguồn dữ liệu từ Scopus nên kết quả phân tích có thể chưa bao quát được toàn bộ các nghiên cứu đã xuất bản. Những nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung thêm dữ liệu từ các nguồn khác để gia tăng tính khách quan của kết quả nghiên cứu.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"28 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135360678","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Minh Nguyễn Tuấn, Vân Nguyễn Thị Yến, Thùy Nguyễn Thị
Sở hữu trí tuệ và vi phạm về bản quyền đang trở thành một chủ đề nhận được nhiều sự quan trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cùng thế giới cũng như tham gia vào nhiều Công ước quốc tế. Bài viết này kiểm định ảnh hưởng của môi trường xã hội, giá cả và nhận thức về việc sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền tới ý định của đối tượng sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được ảnh hưởng của các nhân tố độc lập trên đối với ý định sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền.
{"title":"Mối quan hệ giữa giá, ảnh hưởng xã hội và nhận thức đối với việc mua ấn phẩm vi phạm bản quyền của sinh viên","authors":"Minh Nguyễn Tuấn, Vân Nguyễn Thị Yến, Thùy Nguyễn Thị","doi":"10.33301/jed.vi.86","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.86","url":null,"abstract":"Sở hữu trí tuệ và vi phạm về bản quyền đang trở thành một chủ đề nhận được nhiều sự quan trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cùng thế giới cũng như tham gia vào nhiều Công ước quốc tế. Bài viết này kiểm định ảnh hưởng của môi trường xã hội, giá cả và nhận thức về việc sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền tới ý định của đối tượng sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được ảnh hưởng của các nhân tố độc lập trên đối với ý định sử dụng sản phẩm vi phạm bản quyền.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"330 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136256614","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Phát triển chuỗi thịt lợn an toàn là bước đi bền vững của thành phố Hà Nội giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh trên vật nuôi và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên thị trường thịt lợn an toàn rất nhỏ, đặc biệt là khu vực ngoại thành Hà Nội. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho thịt lợn an toàn tại khu vực này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố giúp tăng chi tiêu cho thịt lợn an toàn bao gồm: thu nhập bình quân, gia đình có phụ nữ có thai hoặc trẻ nhỏ, thương hiệu sản phẩm, sự tin tưởng, nguồn thông tin từ người thân bạn bè là các yếu tố tăng chi tiêu cho thịt lợn an toàn. Trong khi đó, quy mô hộ, thói quen mua ở chợ truyền thống và khoảng cách là những yếu tố làm giảm chi tiêu cho thịt lợn an toàn. Từ các kết quả trên, nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị và giải pháp đối với nhà nước và các bên liên quan để phát triển thị trường thịt lợn an toàn trên địa bàn nghiên cứu.
{"title":"Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho thịt lợn an toàn của người tiêu dùng ngoại thành Hà Nội","authors":"Hương Lê Thị Thu, Duy Lưu Văn","doi":"10.33301/jed.vi.1311","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1311","url":null,"abstract":"Phát triển chuỗi thịt lợn an toàn là bước đi bền vững của thành phố Hà Nội giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh trên vật nuôi và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên thị trường thịt lợn an toàn rất nhỏ, đặc biệt là khu vực ngoại thành Hà Nội. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho thịt lợn an toàn tại khu vực này. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố giúp tăng chi tiêu cho thịt lợn an toàn bao gồm: thu nhập bình quân, gia đình có phụ nữ có thai hoặc trẻ nhỏ, thương hiệu sản phẩm, sự tin tưởng, nguồn thông tin từ người thân bạn bè là các yếu tố tăng chi tiêu cho thịt lợn an toàn. Trong khi đó, quy mô hộ, thói quen mua ở chợ truyền thống và khoảng cách là những yếu tố làm giảm chi tiêu cho thịt lợn an toàn. Từ các kết quả trên, nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị và giải pháp đối với nhà nước và các bên liên quan để phát triển thị trường thịt lợn an toàn trên địa bàn nghiên cứu.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"85 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135599931","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.33301/10.33301/jed.vi.1159
Quyền Nguyễn Đức, Niêm Lê Đức
Bài báo phân tích mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập và đa dạng thu nhập của các nông hộ tỉnh Đắk Lắk dựa vào bộ dữ liệu bảng của TVSEP (Thailand Vietnam Socio Economic Panel) trong giai đoạn 2007 đến 2017. Nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập và đa dạng thu nhập bằng cách sử dụng kiểm định nhân quả được phát triển bởi Lopez & Weber (2017). Kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa thu nhập và đa dạng hóa thu nhập (HID4 và HID3), mối quan hệ một chiều HID2 đến thu nhập. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách đối với kết quả của nghiên cứu.
{"title":"Thu nhập và đa dạng thu nhập của nông hộ: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Đắk Lắk","authors":"Quyền Nguyễn Đức, Niêm Lê Đức","doi":"10.33301/10.33301/jed.vi.1159","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/10.33301/jed.vi.1159","url":null,"abstract":"Bài báo phân tích mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập và đa dạng thu nhập của các nông hộ tỉnh Đắk Lắk dựa vào bộ dữ liệu bảng của TVSEP (Thailand Vietnam Socio Economic Panel) trong giai đoạn 2007 đến 2017. Nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập và đa dạng thu nhập bằng cách sử dụng kiểm định nhân quả được phát triển bởi Lopez & Weber (2017). Kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa thu nhập và đa dạng hóa thu nhập (HID4 và HID3), mối quan hệ một chiều HID2 đến thu nhập. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách đối với kết quả của nghiên cứu.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"135 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135784020","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}