Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa sự không chắc chắn của giá dầu, đòn bẩy và sự ổn định của doanh nghiệp. Sử dụng mẫu dữ liệu bảng của các công ty niêm yết Việt Nam từ 2009-2022, kết quả thực nghiệm cho thấy sự bất ổn giá dầu tăng lên, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp giảm xuống, đặc biệt là nợ dài hạn. Những phát hiện này rõ rệt hơn trong các doanh nghiệp sản xuất. Những phát hiện này là chắc chắn đối với phân tích sử dụng biến công cụ để giải quyết mối bận tâm về nội sinh. Tuy nhiên, sự không chắc chắn của giá dầu gia tăng không tác động đến sự ổn định của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho thấy sự bất ổn giá dầu có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách tài chính doanh nghiệp niêm yết Việt Nam.
{"title":"Biến động giá dầu thô thế giới, đòn bẩy và sự ổn định của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Việt Nam","authors":"Giang Vương Thị Hương","doi":"10.33301/jed.vi.1319","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1319","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa sự không chắc chắn của giá dầu, đòn bẩy và sự ổn định của doanh nghiệp. Sử dụng mẫu dữ liệu bảng của các công ty niêm yết Việt Nam từ 2009-2022, kết quả thực nghiệm cho thấy sự bất ổn giá dầu tăng lên, tỷ lệ nợ của doanh nghiệp giảm xuống, đặc biệt là nợ dài hạn. Những phát hiện này rõ rệt hơn trong các doanh nghiệp sản xuất. Những phát hiện này là chắc chắn đối với phân tích sử dụng biến công cụ để giải quyết mối bận tâm về nội sinh. Tuy nhiên, sự không chắc chắn của giá dầu gia tăng không tác động đến sự ổn định của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho thấy sự bất ổn giá dầu có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách tài chính doanh nghiệp niêm yết Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"124 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136306241","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích hành vi tham gia của người dân trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. Dữ liệu được thu thập ở 7 tỉnh, đại diện cho các vùng kinh tế của cả nước. Phương pháp đo lường chỉ số tham gia được điều chỉnh từ lý thuyết thang đo tham gia. Sau đó, phương pháp cấu trúc tuyến tính được sử dụng để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố hành vi và nhận thức của người dân đến sự hài lòng và mức độ tham gia của người dân. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các yếu tố đẩy xuất phát từ việc cảm nhận và lợi ích mong đợi của người dân là yếu tố quyết định đến sự hài lòng và mức độ tham gia. Trong khi đó, tác động của yếu tố kéo thông qua truyền thông nhà nước không thật sự ảnh hưởng đến hành vi tham gia. Từ đây, các khuyến nghị chính sách tập trung vào cách tiếp cận từ dưới lên để đảm bảo các hoạt động xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của người dân, phù hợp với định hướng của chính phủ và đảm bảo sự phát triển bền vững của chương trình.
{"title":"Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: lăng kính hành vi về sự tham gia của người dân","authors":"Tùng Diệp Thanh","doi":"10.33301/jed.vi.1376","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1376","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích hành vi tham gia của người dân trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. Dữ liệu được thu thập ở 7 tỉnh, đại diện cho các vùng kinh tế của cả nước. Phương pháp đo lường chỉ số tham gia được điều chỉnh từ lý thuyết thang đo tham gia. Sau đó, phương pháp cấu trúc tuyến tính được sử dụng để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố hành vi và nhận thức của người dân đến sự hài lòng và mức độ tham gia của người dân. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các yếu tố đẩy xuất phát từ việc cảm nhận và lợi ích mong đợi của người dân là yếu tố quyết định đến sự hài lòng và mức độ tham gia. Trong khi đó, tác động của yếu tố kéo thông qua truyền thông nhà nước không thật sự ảnh hưởng đến hành vi tham gia. Từ đây, các khuyến nghị chính sách tập trung vào cách tiếp cận từ dưới lên để đảm bảo các hoạt động xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của người dân, phù hợp với định hướng của chính phủ và đảm bảo sự phát triển bền vững của chương trình.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135052559","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mặc dù có sự hồi phục nhẹ qua các quý, tuy nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm chỉ đạt 4,24%, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình trước đại dịch và ở dưới xa so với con số mục tiêu của Chính phủ. Các thành phần của tổng cầu bao gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu đều yếu. Lạm phát tổng thể sau khi giảm nhanh trong nửa đầu năm lại có xu hướng quay đầu tăng trong quý 3, đồng thời lạm phát lõi giảm chậm. Ở bên ngoài, các nền kinh tế lớn cũng tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong môi trường lãi suất, lạm phát, và rủi ro tài chính tăng cao. Ở trong nước, dư địa chính sách tiền tệ trong không còn nhiều trong khi các hỗ trợ tài khóa còn rất thiếu, chưa hỗ trợ nhiều cho quá trình hồi phục của nền kinh tế.
{"title":"Kinh tế Việt Nam năm 2023 và định hướng chính sách tài khóa nghịch chu kỳ","authors":"Anh Phạm Thế","doi":"10.33301/jed.vi.1360","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1360","url":null,"abstract":"Mặc dù có sự hồi phục nhẹ qua các quý, tuy nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm chỉ đạt 4,24%, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình trước đại dịch và ở dưới xa so với con số mục tiêu của Chính phủ. Các thành phần của tổng cầu bao gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu đều yếu. Lạm phát tổng thể sau khi giảm nhanh trong nửa đầu năm lại có xu hướng quay đầu tăng trong quý 3, đồng thời lạm phát lõi giảm chậm. Ở bên ngoài, các nền kinh tế lớn cũng tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong môi trường lãi suất, lạm phát, và rủi ro tài chính tăng cao. Ở trong nước, dư địa chính sách tiền tệ trong không còn nhiều trong khi các hỗ trợ tài khóa còn rất thiếu, chưa hỗ trợ nhiều cho quá trình hồi phục của nền kinh tế.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"79 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135006734","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này sử dụng các mô hình GARCH, bao gồm EGARCH(1,1), GJR-GARCH(1,1), TGARCH(1,1) và APARCH(1,1) để khảo sát sự bất đối xứng trong biến động tỷ suất sinh lợi của các loại tiền điện tử như Bitcoin, Ethereum, Ripple (XRP), Binance Coin (BNB) và DigiByte (DGB) trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 5 năm 2023. Kết quả cho thấy mô hình EGARCH(1,1) là mô hình tốt nhất để mô tả hiệu ứng bất đối xứng trong biến động tỷ suất sinh lợi của các chuỗi tiền điện tử. Sự biến động tăng nhiều hơn trong phản ứng với cú sốc tích cực hơn là cú sốc tiêu cực, hàm ý một hiệu ứng bất đối xứng khác với hiệu ứng thường thấy trên thị trường chứng khoán. Kết quả nghiên cứu giúp nhà đầu tư và nhà quản lý rủi ro trong thị trường tiền điện tử hiểu rõ hơn về sự biến động giá, nhận biết, đánh giá rủi ro một cách chính xác hơn và đưa ra các chiến lược đầu tư phù hợp.
{"title":"Khảo sát hiệu ứng bất đối xứng trong biến động giá của các chuỗi tiền điện tử","authors":"Chinh Nguyễn Lý Kiều, Anh Trần Thị Tuấn","doi":"10.33301/jed.vi.1337","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1337","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này sử dụng các mô hình GARCH, bao gồm EGARCH(1,1), GJR-GARCH(1,1), TGARCH(1,1) và APARCH(1,1) để khảo sát sự bất đối xứng trong biến động tỷ suất sinh lợi của các loại tiền điện tử như Bitcoin, Ethereum, Ripple (XRP), Binance Coin (BNB) và DigiByte (DGB) trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 đến ngày 31 tháng 5 năm 2023. Kết quả cho thấy mô hình EGARCH(1,1) là mô hình tốt nhất để mô tả hiệu ứng bất đối xứng trong biến động tỷ suất sinh lợi của các chuỗi tiền điện tử. Sự biến động tăng nhiều hơn trong phản ứng với cú sốc tích cực hơn là cú sốc tiêu cực, hàm ý một hiệu ứng bất đối xứng khác với hiệu ứng thường thấy trên thị trường chứng khoán. Kết quả nghiên cứu giúp nhà đầu tư và nhà quản lý rủi ro trong thị trường tiền điện tử hiểu rõ hơn về sự biến động giá, nhận biết, đánh giá rủi ro một cách chính xác hơn và đưa ra các chiến lược đầu tư phù hợp.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"123 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135010460","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa đóng vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của nền kinh tế. Để đánh giá tác động của FDI đối với năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của công nghiệp hỗ trợ nội địa, bài báo nghiên cứu hai kênh tác động: nội ngành và hạ nguồn. Biến tương tác giữa FDI và hai yếu tố: chất lượng nhân lực và cường độ vốn cũng được xem xét để đánh giá khả năng hấp thụ tác động lan tỏa từ FDI. Sử dụng dữ liệu điều tra doanh nghiệp 5 năm (2014-2018), sau khi ước lượng TFP, nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng tác động ngẫu nhiên để đánh giá tác động này. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp FDI hạ nguồn có tác động tích cực, trong khi các doanh nghiệp FDI nội ngành gây ra tác động tiêu cực; các doanh nghiệp nội địa có nhân lực chất lượng cao hơn sẽ có khả năng hấp thụ tác động hạ nguồn tốt hơn.
{"title":"Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với năng suất các nhân tố tổng hợp của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa","authors":"Trang Nguyễn Quỳnh, Thành Tô Trung","doi":"10.33301/jed.vi.865","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.865","url":null,"abstract":"Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa đóng vai trò quan trọng đối với việc thúc đẩy tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của nền kinh tế. Để đánh giá tác động của FDI đối với năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của công nghiệp hỗ trợ nội địa, bài báo nghiên cứu hai kênh tác động: nội ngành và hạ nguồn. Biến tương tác giữa FDI và hai yếu tố: chất lượng nhân lực và cường độ vốn cũng được xem xét để đánh giá khả năng hấp thụ tác động lan tỏa từ FDI. Sử dụng dữ liệu điều tra doanh nghiệp 5 năm (2014-2018), sau khi ước lượng TFP, nghiên cứu sử dụng mô hình dữ liệu bảng tác động ngẫu nhiên để đánh giá tác động này. Kết quả cho thấy các doanh nghiệp FDI hạ nguồn có tác động tích cực, trong khi các doanh nghiệp FDI nội ngành gây ra tác động tiêu cực; các doanh nghiệp nội địa có nhân lực chất lượng cao hơn sẽ có khả năng hấp thụ tác động hạ nguồn tốt hơn.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"157 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124397838","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của hai yếu tố tự chủ công việc và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội, Việt Nam. Nghiên cứu định lượng thông qua việc khảo sát 388 giáo viên đang giảng dạy bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội. Tác giả sử dụng SPSS 25 để thực hiện phân tích dữ liệu bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra mối tương quan, phân tích hồi quy và kiểm tra sự phù hợp của mô hình. Các phát hiện chỉ ra rằng tự chủ về phương pháp và kế hoạch; cường độ tinh thần và thể chất đều thúc đẩy hành vi làm việc đổi mới của giáo viên. Tuy nhiên, không có đủ bằng chứng để chứng minh rằng tự chủ về tiêu chuẩn có tác động tích cực đến năng lực đổi mới này của giáo viên.
{"title":"Tác động của tự chủ và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội","authors":"Quang Nguyễn Văn","doi":"10.33301/jed.vi.1179","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1179","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của hai yếu tố tự chủ công việc và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội, Việt Nam. Nghiên cứu định lượng thông qua việc khảo sát 388 giáo viên đang giảng dạy bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội. Tác giả sử dụng SPSS 25 để thực hiện phân tích dữ liệu bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra mối tương quan, phân tích hồi quy và kiểm tra sự phù hợp của mô hình. Các phát hiện chỉ ra rằng tự chủ về phương pháp và kế hoạch; cường độ tinh thần và thể chất đều thúc đẩy hành vi làm việc đổi mới của giáo viên. Tuy nhiên, không có đủ bằng chứng để chứng minh rằng tự chủ về tiêu chuẩn có tác động tích cực đến năng lực đổi mới này của giáo viên.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"98 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"123156387","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu tiến hành khảo sát nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học làm cơ sở dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học tới năm 2030 tại khu vực thành thị đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả khảo sát thực hiện năm 2021 kết hợp với vận dụng các phương pháp dự báo dân số và thu nhập khu vực thành thị đồng bằng Bắc Bộ để làm cơ sở dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học tại khu vực trong tương lai. Với các kịch bản về tốc độ tăng thu nhập bình quân, kết quả dự báo cho thấy nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học là khá lớn và có xu hướng tăng cho giai đoạn dự báo tới năm 2030, nhu cầu khối lượng tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học có thể lên tới 36,66 nghìn tấn/tháng. Do đó, việc mở rộng quy mô chăn nuôi an toàn sinh học, nâng cao chất lượng sản phẩm và hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thịt lợn an toàn sinh học ở đồng bằng Bắc Bộ là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu này.
{"title":"Dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học khu vực thành thị Đồng bằng Bắc Bộ","authors":"Hà Lê Thanh, Giám Đỗ Quang, Dung Phạm Thị Mỹ","doi":"10.33301/jed.vi.952","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.952","url":null,"abstract":"Nghiên cứu tiến hành khảo sát nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học làm cơ sở dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học tới năm 2030 tại khu vực thành thị đồng bằng Bắc Bộ. Kết quả khảo sát thực hiện năm 2021 kết hợp với vận dụng các phương pháp dự báo dân số và thu nhập khu vực thành thị đồng bằng Bắc Bộ để làm cơ sở dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học tại khu vực trong tương lai. Với các kịch bản về tốc độ tăng thu nhập bình quân, kết quả dự báo cho thấy nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học là khá lớn và có xu hướng tăng cho giai đoạn dự báo tới năm 2030, nhu cầu khối lượng tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học có thể lên tới 36,66 nghìn tấn/tháng. Do đó, việc mở rộng quy mô chăn nuôi an toàn sinh học, nâng cao chất lượng sản phẩm và hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thịt lợn an toàn sinh học ở đồng bằng Bắc Bộ là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu này.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127220419","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nước đóng một vai trò quan trọng trong đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam dẫn tới nhu cầu tiêu dùng nước sinh hoạt gia tăng đáng kể. Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành động hợp lý để xây dựng mô hình và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm nước của người dân tại thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu tiến hành điều tra với 1.278 cư dân thành phố thông qua bảng hỏi và điều tra thuận tiện. Kết quả cho thấy, chuẩn chủ quan là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh nhất đến hành vi tiết kiệm nước của người dân, trong khi thái độ lại không có tác động đáng kể. Ngoài ra, ba biến số khác là sự quan tâm đến môi trường và niềm tin về nguồn nước địa phương, thông tin về nước và thái độ tiết kiệm, cũng có mối tương quan đáng kể với hành vi tiết kiệm nước của người dân thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu đưa ra các hàm ý hướng tới quản lý sử dụng hiệu quả nguồn nước sinh hoạt tại Hải Phòng và các đô thị Việt Nam.
{"title":"Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm nước sinh hoạt của người dân đô thị tại thành phố Hải Phòng, Việt Nam","authors":"Lan Bùi Thị Hoàng","doi":"10.33301/jed.vi.1191","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1191","url":null,"abstract":"Nước đóng một vai trò quan trọng trong đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam dẫn tới nhu cầu tiêu dùng nước sinh hoạt gia tăng đáng kể. Nghiên cứu này áp dụng lý thuyết hành động hợp lý để xây dựng mô hình và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm nước của người dân tại thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu tiến hành điều tra với 1.278 cư dân thành phố thông qua bảng hỏi và điều tra thuận tiện. Kết quả cho thấy, chuẩn chủ quan là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh nhất đến hành vi tiết kiệm nước của người dân, trong khi thái độ lại không có tác động đáng kể. Ngoài ra, ba biến số khác là sự quan tâm đến môi trường và niềm tin về nguồn nước địa phương, thông tin về nước và thái độ tiết kiệm, cũng có mối tương quan đáng kể với hành vi tiết kiệm nước của người dân thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu đưa ra các hàm ý hướng tới quản lý sử dụng hiệu quả nguồn nước sinh hoạt tại Hải Phòng và các đô thị Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125921141","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp vận tải và kho bãi niêm yết tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 106 doanh nghiệp vận tải và kho bãi niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và thị trường công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2022. Kết quả mô hình tác động cố định (FEM) cho thấy hệ số thanh toán nhanh, tỷ số sinh lời của tổng tài sản, vòng quay các khoản phải thu và tỷ số tự tài trợ là những nhân tố có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro tài chính của các doanh nghiệp. Các đề xuất rút ra từ kết quả bài nghiên cứu có thể giúp doanh nghiệp vận tải và kho bãi có được sự chuẩn bị tốt hơn để phòng ngừa rủi ro tài chính, đồng thời, đưa ra chiến lược hiệu quả để giảm thiểu và ứng phó khi hoạt động của doanh nghiệp xuất hiện dấu hiệu rủi ro tài chính.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính: Nghiên cứu điển hình tại các doanh nghiệp vận tải và kho bãi niêm yết","authors":"Linh Bùi Duy","doi":"10.33301/jed.vi.1238","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1238","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tài chính của các doanh nghiệp vận tải và kho bãi niêm yết tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 106 doanh nghiệp vận tải và kho bãi niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và thị trường công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2022. Kết quả mô hình tác động cố định (FEM) cho thấy hệ số thanh toán nhanh, tỷ số sinh lời của tổng tài sản, vòng quay các khoản phải thu và tỷ số tự tài trợ là những nhân tố có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro tài chính của các doanh nghiệp. Các đề xuất rút ra từ kết quả bài nghiên cứu có thể giúp doanh nghiệp vận tải và kho bãi có được sự chuẩn bị tốt hơn để phòng ngừa rủi ro tài chính, đồng thời, đưa ra chiến lược hiệu quả để giảm thiểu và ứng phó khi hoạt động của doanh nghiệp xuất hiện dấu hiệu rủi ro tài chính.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"69 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114038325","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Oanh Trần Thị Kim, Nhi Nguyễn Phạm Hồng, Giang Phạm Nguyễn Kiều, Lân Nguyễn Đình Trúc, Thảo Trần Kim, Hào Trương Gia
Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy không gian, nghiên cứu đã phân tích tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế tại 63 tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn 2008– 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy bất bình đẳng đã đem lại những tác động tích cực và tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành tại Việt Nam. Theo đó, kết quả hồi quy cho thấy, quy mô đầu tư tư nhân, độ mở của nền kinh tế, chi tiêu công cho giáo dục bình quân đầu người và tỷ lệ nữ - nam tham gia lực lượng lao động không chỉ có tác động tích cực mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng trong nền kinh tế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tiêu cực của chỉ số phát triển lực lượng lao động, tỷ lệ nữ - nam nhập học trung học và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam. Bên cạnh đó, biến chỉ số giá có tác động tiêu cực nhưng không có ý nghĩa thống kê trong tác động kinh tế. Trên cơ sở các kết luận nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra một số hàm ý chính sách hạn chế bất bình đẳng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
{"title":"Tác động của bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Tiếp cận phương pháp hồi quy không gian","authors":"Oanh Trần Thị Kim, Nhi Nguyễn Phạm Hồng, Giang Phạm Nguyễn Kiều, Lân Nguyễn Đình Trúc, Thảo Trần Kim, Hào Trương Gia","doi":"10.33301/jed.vi.1290","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1290","url":null,"abstract":"Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy không gian, nghiên cứu đã phân tích tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế tại 63 tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn 2008– 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy bất bình đẳng đã đem lại những tác động tích cực và tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành tại Việt Nam. Theo đó, kết quả hồi quy cho thấy, quy mô đầu tư tư nhân, độ mở của nền kinh tế, chi tiêu công cho giáo dục bình quân đầu người và tỷ lệ nữ - nam tham gia lực lượng lao động không chỉ có tác động tích cực mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng trong nền kinh tế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tiêu cực của chỉ số phát triển lực lượng lao động, tỷ lệ nữ - nam nhập học trung học và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam. Bên cạnh đó, biến chỉ số giá có tác động tiêu cực nhưng không có ý nghĩa thống kê trong tác động kinh tế. Trên cơ sở các kết luận nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra một số hàm ý chính sách hạn chế bất bình đẳng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"46 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"1900-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129576303","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}