Khương Nguyễn Vĩnh, Anh Lê Hữu Tuấn, Thảo Ngô Thị Thiên, Quyên Phạm Nhật
Nghiên cứu về đa dạng giới và quản trị công ty được quan tâm bởi nhà quản lý và nghiên cứu hàn lâm, nhưng chưa nhất quán về kết quả nghiên cứu. Vì vậy, bài báo xem xét mối tương quan giữa sự tham gia của nữ giới trong hội đồng quản trị và hiệu suất thông qua biến đại diện Tobin’s Q, ROE và ROA. Phân tích định lượng thông qua kỹ thuật GMM với mẫu bao gồm 406 doanh nghiệp niêm yết từ năm 2015 đến 2019 trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả của bài viết cho thấy đa dạng giới có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất doanh nghiệp. Hàm ý nghiên cứu đề cập cho nhiều bên liên quan như các cơ quan chức năng, quản lý có thẩm quyền và các doanh nghiệp về một cơ chế hữu hiệu trong quản trị công ty.
{"title":"Đa dạng giới trong hội đồng quản trị và kết quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam","authors":"Khương Nguyễn Vĩnh, Anh Lê Hữu Tuấn, Thảo Ngô Thị Thiên, Quyên Phạm Nhật","doi":"10.33301/jed.vi.281220","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.281220","url":null,"abstract":"Nghiên cứu về đa dạng giới và quản trị công ty được quan tâm bởi nhà quản lý và nghiên cứu hàn lâm, nhưng chưa nhất quán về kết quả nghiên cứu. Vì vậy, bài báo xem xét mối tương quan giữa sự tham gia của nữ giới trong hội đồng quản trị và hiệu suất thông qua biến đại diện Tobin’s Q, ROE và ROA. Phân tích định lượng thông qua kỹ thuật GMM với mẫu bao gồm 406 doanh nghiệp niêm yết từ năm 2015 đến 2019 trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả của bài viết cho thấy đa dạng giới có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất doanh nghiệp. Hàm ý nghiên cứu đề cập cho nhiều bên liên quan như các cơ quan chức năng, quản lý có thẩm quyền và các doanh nghiệp về một cơ chế hữu hiệu trong quản trị công ty.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124807325","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nhân tố nhận diện cơ hội và động cơ đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp, đặc biệt là nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của hai nhân tố này lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp chưa được các tác giả đào sâu. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực hiện ở khía cạnh hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Bài báo này tiến hành xem xét các mức độ tác động của các nhân tố ở góc độ tổng hợp lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu qua 2 giai đoạn: giai đoạn ý định (n =1.732) và giai đoạn hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp (n = 597) ở giới trẻ. Dữ liệu sau khi thu thập xong được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Amos 20 và kết quả đã chỉ ra rằng Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ (Nhu cầu về thành tích, Nhu cầu độc lập, Để lại di sản cho gia đình và con cái) đều tác động đến ý định và hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhu cầu về tài chính chỉ tác động đến giai đoạn ý định. Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ, củng cố vào lý thuyết trong lĩnh vực khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam và đưa ra các hàm ý quản trị, thúc đẩy tinh thần khởi sự doanh nghiệp.
{"title":"Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ của cá nhân tác động đến hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp","authors":"Trang Lê Ngọc Đoan, Sự Đặng Ngọc","doi":"10.33301/jed.vi.1023","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1023","url":null,"abstract":"Nhân tố nhận diện cơ hội và động cơ đã trở thành một chủ đề quen thuộc trong lĩnh vực nghiên cứu khởi nghiệp, đặc biệt là nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tác động của hai nhân tố này lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp chưa được các tác giả đào sâu. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu thực hiện ở khía cạnh hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Bài báo này tiến hành xem xét các mức độ tác động của các nhân tố ở góc độ tổng hợp lên hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu qua 2 giai đoạn: giai đoạn ý định (n =1.732) và giai đoạn hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp (n = 597) ở giới trẻ. Dữ liệu sau khi thu thập xong được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và Amos 20 và kết quả đã chỉ ra rằng Khả năng nhận diện cơ hội và động cơ (Nhu cầu về thành tích, Nhu cầu độc lập, Để lại di sản cho gia đình và con cái) đều tác động đến ý định và hành vi tham gia vào các hoạt động khởi tạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, Nhu cầu về tài chính chỉ tác động đến giai đoạn ý định. Nghiên cứu này góp phần làm sáng tỏ, củng cố vào lý thuyết trong lĩnh vực khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam và đưa ra các hàm ý quản trị, thúc đẩy tinh thần khởi sự doanh nghiệp.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"115 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131554145","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài viết nghiên cứu tác động của tài nguyên dư thừa đến khả năng tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp. Nghiên cứu sử dụng mô hình xác suất tuyến tính (LPM) với dữ liệu chéo gộp của 346.135 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019. Kết quả ước lượng cho thấy dư thừa tài chính có hiệu ứng hình chữ U trong khi dư thừa nhân lực có ảnh hưởng không ổn định đến khả năng tham gia hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nghiên cứu cung cấp một sự hiểu biết sâu hơn về những ảnh hưởng của các loại tài nguyên dư thừa đến chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng có ý nghĩa thực tiễn đối với các nhà quản lý trong các doanh nghiệp, gợi ý rằng các nhà quản lý cần phân biệt được các loại nguồn lực dư thừa sẵn có và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động xuất khẩu để có chính sách quản lý nguồn lực dư thừa phù hợp với chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp.
{"title":"Tài nguyên dư thừa và khả năng tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp ở Việt Nam","authors":"Bình Đinh Thị Thanh","doi":"10.33301/jed.vi.1125","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1125","url":null,"abstract":"Bài viết nghiên cứu tác động của tài nguyên dư thừa đến khả năng tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp. Nghiên cứu sử dụng mô hình xác suất tuyến tính (LPM) với dữ liệu chéo gộp của 346.135 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019. Kết quả ước lượng cho thấy dư thừa tài chính có hiệu ứng hình chữ U trong khi dư thừa nhân lực có ảnh hưởng không ổn định đến khả năng tham gia hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nghiên cứu cung cấp một sự hiểu biết sâu hơn về những ảnh hưởng của các loại tài nguyên dư thừa đến chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cũng có ý nghĩa thực tiễn đối với các nhà quản lý trong các doanh nghiệp, gợi ý rằng các nhà quản lý cần phân biệt được các loại nguồn lực dư thừa sẵn có và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động xuất khẩu để có chính sách quản lý nguồn lực dư thừa phù hợp với chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"134062012","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu thực hiện nhằm đo lường mức độ quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dựa trên dữ liệu các công ty niêm yết tại hai Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ 2009 đến 2019 và sử dụng hai phương pháp thông qua kế toán dồn tích và thông qua giao dịch thực tế để đo lường mức quản trị lợi nhuận của các công ty. Nghiên cứu đã thực hiện các kiểm định để tìm ra sự phù hợp của các mô hình hồi quy Pool OLS, hồi quy với tác động cố định (FEM), hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM), từ đó lựa chọn mô hình phù hợp nhất để xác định mức độ quản trị lợi nhuận của từng phương pháp. Kết quả của các mô hình hồi quy cho thấy các công ty tại Việt Nam có thực hiện quản trị lợi nhuận. Bên cạnh đó, có những sự tương đồng và có những khác biệt trong mức độ quản trị lợi nhuận của các công ty thông qua hai phương pháp này.
{"title":"Đo lường mức độ quản trị lợi nhuận: Nghiên cứu thực nghiệm tại các công ty niêm yết","authors":"Linh Đỗ Thùy, Phương Vũ Hùng","doi":"10.33301/jed.vi.1111","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1111","url":null,"abstract":"Nghiên cứu thực hiện nhằm đo lường mức độ quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dựa trên dữ liệu các công ty niêm yết tại hai Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ 2009 đến 2019 và sử dụng hai phương pháp thông qua kế toán dồn tích và thông qua giao dịch thực tế để đo lường mức quản trị lợi nhuận của các công ty. Nghiên cứu đã thực hiện các kiểm định để tìm ra sự phù hợp của các mô hình hồi quy Pool OLS, hồi quy với tác động cố định (FEM), hồi quy với tác động ngẫu nhiên (REM), từ đó lựa chọn mô hình phù hợp nhất để xác định mức độ quản trị lợi nhuận của từng phương pháp. Kết quả của các mô hình hồi quy cho thấy các công ty tại Việt Nam có thực hiện quản trị lợi nhuận. Bên cạnh đó, có những sự tương đồng và có những khác biệt trong mức độ quản trị lợi nhuận của các công ty thông qua hai phương pháp này.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"45 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114304809","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của căng thẳng trong công việc đến hiệu suất công việc và kiểm định tác động điều chỉnh của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 296 nhân viên ngân hàng thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu khẳng định vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà lãnh đạo cũng như bản thân nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam thấy được sự cần thiết phải đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cảm xúc và qua đó cải thiện hiệu suất công việc.
{"title":"Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên ngân hàng tại Việt Nam: Vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc","authors":"Hậu Đoàn Xuân","doi":"10.33301/jed.vi.1259","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1259","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của căng thẳng trong công việc đến hiệu suất công việc và kiểm định tác động điều chỉnh của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 296 nhân viên ngân hàng thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu khẳng định vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà lãnh đạo cũng như bản thân nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam thấy được sự cần thiết phải đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cảm xúc và qua đó cải thiện hiệu suất công việc.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"85 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126040305","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Quản trị lợi nhuận là hành vi điều chỉnh lợi nhuận hoặc thu nhập trên báo cáo tài chính theo ý muốn của nhà quản lý. Hành vi này có lợi trong hiện tại nhưng có thể tác động tiêu cực đến triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy mô hình quản trị lợi nhuận dồn tích, với dữ liệu là 300 công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2021 để xác định liệu Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng thuận chiều và đáng kể đối với hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết nhưng có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận tăng nhiều hơn so với điều chỉnh giảm. Điều này hàm ý rằng, trong bối cảnh đại dịch, nhà quản lý các công ty thường chú tâm nhiều hơn đến các mục tiêu ngắn hạn là tìm kiếm giải pháp vượt qua khủng hoảng thay vì theo đuổi triển vọng phát triển dài hạn.
{"title":"Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến quản trị lợi nhuận: Trường hợp các công ty niêm yết ở Việt Nam","authors":"Tuấn Đặng Anh","doi":"10.33301/jed.vi.928","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.928","url":null,"abstract":"Quản trị lợi nhuận là hành vi điều chỉnh lợi nhuận hoặc thu nhập trên báo cáo tài chính theo ý muốn của nhà quản lý. Hành vi này có lợi trong hiện tại nhưng có thể tác động tiêu cực đến triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy mô hình quản trị lợi nhuận dồn tích, với dữ liệu là 300 công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2021 để xác định liệu Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng thuận chiều và đáng kể đối với hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết nhưng có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận tăng nhiều hơn so với điều chỉnh giảm. Điều này hàm ý rằng, trong bối cảnh đại dịch, nhà quản lý các công ty thường chú tâm nhiều hơn đến các mục tiêu ngắn hạn là tìm kiếm giải pháp vượt qua khủng hoảng thay vì theo đuổi triển vọng phát triển dài hạn.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563366","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ tác động và mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả đào tạo kế toán ở Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu được thu thập tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và một số trường đại học khác trong năm 2021 và 2022. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định tính thông qua phương pháp lý thuyết nền tảng kết hợp với phương pháp định lượng như phương pháp khảo sát và sử dụng kỹ thuật kiểm định EFA, CFA, SEM. Kết quả nghiên cứu có 3 nhân tố như cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy, chương trình đào tạo tác động trực tiếp tới ứng dụng công nghệ số đồng thời chương trình đào tạo, ứng dụng công nghệ số tác động trực tiếp đến hiệu quả đào tạo kế toán ở Thành phố Hồ Chí Minh.
{"title":"Mối quan hệ giữa chương trình đào tạo, chất lượng giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin và hiệu quả đào tạo kế toán ở Thành Phố Hồ Chí Minh","authors":"Hoàn Nguyễn Thị Thu","doi":"10.33301/jed.vi.934","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.934","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ tác động và mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả đào tạo kế toán ở Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu được thu thập tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và một số trường đại học khác trong năm 2021 và 2022. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định tính thông qua phương pháp lý thuyết nền tảng kết hợp với phương pháp định lượng như phương pháp khảo sát và sử dụng kỹ thuật kiểm định EFA, CFA, SEM. Kết quả nghiên cứu có 3 nhân tố như cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy, chương trình đào tạo tác động trực tiếp tới ứng dụng công nghệ số đồng thời chương trình đào tạo, ứng dụng công nghệ số tác động trực tiếp đến hiệu quả đào tạo kế toán ở Thành phố Hồ Chí Minh.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"8 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563007","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu đánh giá tác động của giám đốc điều hành có quyền lực đến công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu mẫu gồm 257 công ty niêm yết tại sàn Hà Nội trong giai đoạn 2016 – 2020 với tổng số 1285 quan sát. Kết quả hồi quy dữ liệu bảng với mô hình ảnh hưởng cố định thừa nhận công ty có giám đốc điều hành quyền lực (CEOPOWER) có xu hướng ít tiết lộ thông tin về trách nhiệm xã hội (CSR). Nghiên cứu này đóng góp đáng kể vào tài liệu về mảng thực hiện công bố CSR với thừa nhận tại công ty có các giám đốc điều hành quyền lực thì mức độ công bố thông tin CSR thấp hơn trong bối cảnh nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng tin cậy để sở giao dịch chứng khoán có căn cứ ban hành các hướng dẫn nhằm kiểm soát quyền lực giám đốc điều hành.
{"title":"Quyền lực giám đốc điều hành có ảnh hưởng đến công bố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? Bằng chứng tại Việt Nam","authors":"Diễm Ngô Nhật Phương","doi":"10.33301/jed.vi.861","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.861","url":null,"abstract":"Nghiên cứu đánh giá tác động của giám đốc điều hành có quyền lực đến công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu mẫu gồm 257 công ty niêm yết tại sàn Hà Nội trong giai đoạn 2016 – 2020 với tổng số 1285 quan sát. Kết quả hồi quy dữ liệu bảng với mô hình ảnh hưởng cố định thừa nhận công ty có giám đốc điều hành quyền lực (CEOPOWER) có xu hướng ít tiết lộ thông tin về trách nhiệm xã hội (CSR). Nghiên cứu này đóng góp đáng kể vào tài liệu về mảng thực hiện công bố CSR với thừa nhận tại công ty có các giám đốc điều hành quyền lực thì mức độ công bố thông tin CSR thấp hơn trong bối cảnh nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu góp phần cung cấp bằng chứng tin cậy để sở giao dịch chứng khoán có căn cứ ban hành các hướng dẫn nhằm kiểm soát quyền lực giám đốc điều hành.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"23 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563178","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đại dịch Covid-19 đã gây nhiều khó khăn, tổn thất về người, kinh tế cho các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Tuy nhiên, thống kê cho thấy doanh nghiệp nào theo đuổi chiến lược phát triển bền vững, công bố các chỉ tiêu ESG (Enviromental – môi trường, Social – xã hội, Governance – quản trị) trong nhiều năm qua luôn thu hút được sự đồng hành của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đã thể hiện khả năng thích ứng và tự tạo ra được “kháng thể” trước đại dịch; duy trì ổn định hoạt động và tăng trưởng trong kinh doanh, đóng góp tích cực trong việc thực hiện mục tiêu kép. Nghiên cứu này nhằm nhận diện rõ thực trạng công bố các chỉ tiêu ESG trong báo cáo phát triển bền vững hiện nay tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch tại Việt Nam, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách về giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công bố các chỉ tiêu ESG trong thời gian tới.
{"title":"ESG trong môi trường bất định Covid-19: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam","authors":"Hùng Trần Ngọc","doi":"10.33301/jed.vi.900","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.900","url":null,"abstract":"Đại dịch Covid-19 đã gây nhiều khó khăn, tổn thất về người, kinh tế cho các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Tuy nhiên, thống kê cho thấy doanh nghiệp nào theo đuổi chiến lược phát triển bền vững, công bố các chỉ tiêu ESG (Enviromental – môi trường, Social – xã hội, Governance – quản trị) trong nhiều năm qua luôn thu hút được sự đồng hành của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đã thể hiện khả năng thích ứng và tự tạo ra được “kháng thể” trước đại dịch; duy trì ổn định hoạt động và tăng trưởng trong kinh doanh, đóng góp tích cực trong việc thực hiện mục tiêu kép. Nghiên cứu này nhằm nhận diện rõ thực trạng công bố các chỉ tiêu ESG trong báo cáo phát triển bền vững hiện nay tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch tại Việt Nam, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách về giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công bố các chỉ tiêu ESG trong thời gian tới.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"25 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563180","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thu Nguyễn Hồng, Nhàn Đỗ Thị Thanh, Trang Lê Ngọc Thuỷ, Oanh Đào Lê Kiều
Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá ra vai trò của giá trị thương hiệu (BRA) giữa hiệu quả tài chính (CFP) và trách nhiệm xã hội (CSR) từ dữ liệu 27 ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2020 theo phương pháp hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò trung gian của giá trị thương hiệu trong mối quan hệ giữa CSR và CFP. Hơn thế nữa, việc thực hiện các hành vi liên quan đến CSR sẽ giúp cải thiện BRA nhưng chưa có cơ sở để kết luận ảnh hưởng đến CFP ở các ngân hàng có vốn Nhà nước. Từ những bằng chứng thực nghiệm giúp làm sáng tỏ cơ chế dẫn truyền giữa CSR và CFP để có những đề xuất về chính sách trong công tác quản lý nhằm nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại các Ngân hàng ở Việt Nam.
{"title":"Mối quan hệ giữa giá trị thương hiệu, trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính ở các ngân hàng thương mại Việt Nam","authors":"Thu Nguyễn Hồng, Nhàn Đỗ Thị Thanh, Trang Lê Ngọc Thuỷ, Oanh Đào Lê Kiều","doi":"10.33301/jed.vi.859","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.859","url":null,"abstract":"Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá ra vai trò của giá trị thương hiệu (BRA) giữa hiệu quả tài chính (CFP) và trách nhiệm xã hội (CSR) từ dữ liệu 27 ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn 2009-2020 theo phương pháp hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được vai trò trung gian của giá trị thương hiệu trong mối quan hệ giữa CSR và CFP. Hơn thế nữa, việc thực hiện các hành vi liên quan đến CSR sẽ giúp cải thiện BRA nhưng chưa có cơ sở để kết luận ảnh hưởng đến CFP ở các ngân hàng có vốn Nhà nước. Từ những bằng chứng thực nghiệm giúp làm sáng tỏ cơ chế dẫn truyền giữa CSR và CFP để có những đề xuất về chính sách trong công tác quản lý nhằm nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại các Ngân hàng ở Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563179","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}