Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục Thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu khẳng định 5 nhân tố bao gồm: Môi trường kiểm soát (CEM), Đánh giá rủi ro (RAM), Thông tin và truyền thông (ICM), Hoạt động giám sát (MAM), và Hoạt động kiểm soát (CAM) đều có tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả của các mức tác động theo thứ bao gồm: ICM: 0,350, CEM: 0,272, RAM: 0,185, MAM: 0,165 và cuối cùng là CAM: 0,138. Từ kết quả đạt được, tác giả đưa ra các hàm ý quản trị giúp các nhà quản lý lập kế hoạch triển khai, vận dụng cũng như giám sát nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
{"title":"Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các chi cục thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Dũng Huỳnh Tấn, Hương Nguyễn Thị Thanh","doi":"10.33301/jed.vi.737","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.737","url":null,"abstract":"Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục Thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu khẳng định 5 nhân tố bao gồm: Môi trường kiểm soát (CEM), Đánh giá rủi ro (RAM), Thông tin và truyền thông (ICM), Hoạt động giám sát (MAM), và Hoạt động kiểm soát (CAM) đều có tác động đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả của các mức tác động theo thứ bao gồm: ICM: 0,350, CEM: 0,272, RAM: 0,185, MAM: 0,165 và cuối cùng là CAM: 0,138. Từ kết quả đạt được, tác giả đưa ra các hàm ý quản trị giúp các nhà quản lý lập kế hoạch triển khai, vận dụng cũng như giám sát nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Chi cục thuế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"213 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563365","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu xem xét tác động của chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt đến giá trị của 214 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2011-2021. Bằng việc sử dụng mô hình dữ liệu bảng với các phương pháp Pooled OLS, Fixed Effect Model và Random Effect Model, nghiên cứu chỉ ra chính sách trả cổ tức tiền mặt tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp bên cạnh 3 yếu tố: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, vòng quay tài sản và quy mô doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy trong giai đoạn đại dịch Covid-19 (2019- 2021), việc trả cố tức tiền mặt tác động mạnh hơn lên giá trị doanh nghiệp so với giai đoạn trước Đại dịch.
{"title":"Tác động của chính sách chi trả cổ tức bằng tiền đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh","authors":"Hiền Nguyễn Phúc, Huyền Ngô Thị Thúy","doi":"10.33301/jed.vi.1109","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1109","url":null,"abstract":"Nghiên cứu xem xét tác động của chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt đến giá trị của 214 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2011-2021. Bằng việc sử dụng mô hình dữ liệu bảng với các phương pháp Pooled OLS, Fixed Effect Model và Random Effect Model, nghiên cứu chỉ ra chính sách trả cổ tức tiền mặt tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp bên cạnh 3 yếu tố: lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, vòng quay tài sản và quy mô doanh nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu còn cho thấy trong giai đoạn đại dịch Covid-19 (2019- 2021), việc trả cố tức tiền mặt tác động mạnh hơn lên giá trị doanh nghiệp so với giai đoạn trước Đại dịch.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"111 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117182128","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Qua thị trường chứng khoán, các quốc gia huy đông nguồn vốn nhàn rỗi cho nền kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển và cuối cùng tạo tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của thị trường chứng khoán lên tăng trưởng kinh tế tại quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Nam Á và Đông Á trong khoảng thời gian 2010 đến 2019, đặc biệt đặt trong mối quan hệ tương tác với khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết quả nghiên cứu khẳng định rằng: thị trường chứng khoán và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, hiệu quả của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế sẽ tăng lên tại quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển. Nghiên cứu cũng khẳng định tác động tích cực của chất lượng nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế.
{"title":"Đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển thị trường chứng khoán và tang trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp khu vực Đông Nam Á và Đông Á","authors":"Chiến Nguyễn Văn","doi":"10.33301/jed.vi.877","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.877","url":null,"abstract":"Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Qua thị trường chứng khoán, các quốc gia huy đông nguồn vốn nhàn rỗi cho nền kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển và cuối cùng tạo tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của thị trường chứng khoán lên tăng trưởng kinh tế tại quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Nam Á và Đông Á trong khoảng thời gian 2010 đến 2019, đặc biệt đặt trong mối quan hệ tương tác với khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết quả nghiên cứu khẳng định rằng: thị trường chứng khoán và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, hiệu quả của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế sẽ tăng lên tại quốc gia có thị trường chứng khoán phát triển. Nghiên cứu cũng khẳng định tác động tích cực của chất lượng nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-05-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135563177","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Nhóm tác giả sử dụng mô hình hiệu ứng cố định dựa trên dữ liệu bảng theo quý của 12 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2021 để xem xét mối quan hệ giữa các biến phản ánh mức độ ứng dụng công nghệ tài chính tại các ngân hàng thương mại (được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về khai thác văn bản - text mining) và các biến phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng Fintech có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của việc ứng dụng các của các công nghệ khác nhau có sự khác biệt. Kết quả này có ý nghĩa trong việc đưa ra các khuyến nghị chính sách trong phát triển Fintech nói chung và việc ứng dụng Fintech trong các ngân hàng thương mại nói riêng.
{"title":"Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam","authors":"","doi":"10.33301/jed-vi.1027","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed-vi.1027","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Nhóm tác giả sử dụng mô hình hiệu ứng cố định dựa trên dữ liệu bảng theo quý của 12 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2021 để xem xét mối quan hệ giữa các biến phản ánh mức độ ứng dụng công nghệ tài chính tại các ngân hàng thương mại (được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về khai thác văn bản - text mining) và các biến phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng Fintech có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của việc ứng dụng các của các công nghệ khác nhau có sự khác biệt. Kết quả này có ý nghĩa trong việc đưa ra các khuyến nghị chính sách trong phát triển Fintech nói chung và việc ứng dụng Fintech trong các ngân hàng thương mại nói riêng.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"51 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127283578","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này tập trung vào kiểm định và so sánh lựa chọn quản trị thu nhập ở các công ty niêm yết và chưa niêm yết khi đối mặt với kiệt quệ tài chính dựa trên mẫu 538 công ty phi tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong bối cảnh kiệt quệ tài chính, cả công ty niêm yết và chưa niêm yết đều thực hiện quản trị thu nhập thông qua việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh thực tế. Các phát hiện liên tục cho thấy các công ty niêm yết thực hiện các hành vi quản trị thu nhập nhiều hơn so với các công ty chưa niêm yết, đặc biệt đối với các công ty có mức độ đòn bẩy tài chính cao. Kết quả còn chỉ ra rằng cơ sở để các công ty lựa chọn chiến lược quản trị thu nhập là dựa vào xác suất chiến lược này bị phát hiện nhiều hay ít, thay vì xem xét đến chi phí của các công cụ quản trị thu nhập đó.
{"title":"Quản trị thu nhập trong tình trạng kiệt quệ tài chính: Sự khác biệt giữa các công ty niêm yết và chưa niêm yết tại Việt Nam","authors":"Tiên Hồ Thuỷ, Hoài Hồ Thu","doi":"10.33301/jed-vi.797","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed-vi.797","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này tập trung vào kiểm định và so sánh lựa chọn quản trị thu nhập ở các công ty niêm yết và chưa niêm yết khi đối mặt với kiệt quệ tài chính dựa trên mẫu 538 công ty phi tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong bối cảnh kiệt quệ tài chính, cả công ty niêm yết và chưa niêm yết đều thực hiện quản trị thu nhập thông qua việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh thực tế. Các phát hiện liên tục cho thấy các công ty niêm yết thực hiện các hành vi quản trị thu nhập nhiều hơn so với các công ty chưa niêm yết, đặc biệt đối với các công ty có mức độ đòn bẩy tài chính cao. Kết quả còn chỉ ra rằng cơ sở để các công ty lựa chọn chiến lược quản trị thu nhập là dựa vào xác suất chiến lược này bị phát hiện nhiều hay ít, thay vì xem xét đến chi phí của các công cụ quản trị thu nhập đó.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"220 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128176122","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã động và mô hình kinh tế lượng không gian để xem xét đóng góp của tái phân bổ lao động vào tăng trưởng TFP và phân tích tác động các nhân tố đến hiệu quả của tái phân bổ lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam. Kết quả cho thấy cải thiện trong nội bộ doanh nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng TFP của ngành; tái phân bổ lao động đang loại bỏ dần doanh nghiệp hoạt động yếu kém và các doanh nghiệp có TFP tăng xu hướng nhỏ hơn về quy mô lao động. Doanh nghiệp công nghệ cao có tác động tích cực tới hiệu quả tái phân bổ lao động. Mức độ chuyên môn hoá chưa đủ mạnh để cải thiện hiệu quả tái phân bổ lao động nhưng mức độ đa dạng hoá đã tạo ra tác động tích cực trong nội tỉnh và tới các tỉnh lân cận. Sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI có tác động tích cực trong phạm vi tỉnh, nhưng chưa tạo ra sự lan tỏa tới các tỉnh lân cận.
{"title":"Đóng góp của tái phân bổ lao động trong tăng trưởng TFP của ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam","authors":"Hưng Nguyễn Việt, Lan Phùng Mai, Hoa Hà Quỳnh","doi":"10.33301/jed-vi.901","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed-vi.901","url":null,"abstract":"Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã động và mô hình kinh tế lượng không gian để xem xét đóng góp của tái phân bổ lao động vào tăng trưởng TFP và phân tích tác động các nhân tố đến hiệu quả của tái phân bổ lao động trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam. Kết quả cho thấy cải thiện trong nội bộ doanh nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng TFP của ngành; tái phân bổ lao động đang loại bỏ dần doanh nghiệp hoạt động yếu kém và các doanh nghiệp có TFP tăng xu hướng nhỏ hơn về quy mô lao động. Doanh nghiệp công nghệ cao có tác động tích cực tới hiệu quả tái phân bổ lao động. Mức độ chuyên môn hoá chưa đủ mạnh để cải thiện hiệu quả tái phân bổ lao động nhưng mức độ đa dạng hoá đã tạo ra tác động tích cực trong nội tỉnh và tới các tỉnh lân cận. Sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI có tác động tích cực trong phạm vi tỉnh, nhưng chưa tạo ra sự lan tỏa tới các tỉnh lân cận.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"70 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-15","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128875275","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Trên cơ sở phân tích những thành tựu, hạn chế của hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam, nghiên cứu chỉ ra rằng với rất nhiều nỗ lực, Việt Nam đã thực hiện thành công đại chúng hoá giáo dục đại học, xây dựng được một số cơ sở giáo dục được quốc tế công nhận. Tuy nhiên, những bất cập từ hệ thống chính sách hiện hành liên quan đến phát triển đại học đẳng cấp quốc tế, phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập, hay đại học địa phương đang được xem là những rào cản cần được giải quyết đối với phát triển hệ thống giáo dục đại học của nước nhà trong giai đoạn tới. Một số trao đổi giải pháp về 3 vấn đề này đã được nêu ra trong nghiên cứu này.
{"title":"Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam: Thành tựu, hạn chế bắt nguồn từ hệ thống chính sách hiện hành","authors":"Anh Mai Ngọc, Hiền Nguyễn Phúc","doi":"10.33301/jed.vi.594","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.594","url":null,"abstract":"Trên cơ sở phân tích những thành tựu, hạn chế của hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam, nghiên cứu chỉ ra rằng với rất nhiều nỗ lực, Việt Nam đã thực hiện thành công đại chúng hoá giáo dục đại học, xây dựng được một số cơ sở giáo dục được quốc tế công nhận. Tuy nhiên, những bất cập từ hệ thống chính sách hiện hành liên quan đến phát triển đại học đẳng cấp quốc tế, phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập, hay đại học địa phương đang được xem là những rào cản cần được giải quyết đối với phát triển hệ thống giáo dục đại học của nước nhà trong giai đoạn tới. Một số trao đổi giải pháp về 3 vấn đề này đã được nêu ra trong nghiên cứu này.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114156185","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Đại dịch Covid-19 đã đi qua nhưng nó vẫn đang tạo ra rất nhiều hệ lụy và ảnh hưởng đến tâm lý, cuộc sống và sự gắn kết với công việc của người lao động, đặc biệt là những người làm việc tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu và phân tích tác động của tình trạng căng thẳng vì Covid-19, hỗ trợ của tổ chức tới cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc của người lao động. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi được cấu trúc sẵn để khảo sát cán bộ quản lý người Việt tại công ty Samsung Display Vietnam với kích cỡ mẫu là 154. Mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM và phần mềm Smart PLS 3.3.3 được dùng trong phân tích và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: (1) Hỗ trợ của tổ chức tác động tích cực trong khi căng thẳng vì Covid-19 là yếu tố tác động tiêu cực lên cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc; (2) Mức độ ảnh hưởng tới cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc của nhân tố hỗ trợ của tổ chức lớn hơn nhân tố căng thẳng vì Covid-19.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng công việc cuộc sống và gắn kết với công việc của quản lý người Việt tại Công ty Samsung Display Vietnam","authors":"","doi":"10.33301/jed.vi.1054","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1054","url":null,"abstract":"Đại dịch Covid-19 đã đi qua nhưng nó vẫn đang tạo ra rất nhiều hệ lụy và ảnh hưởng đến tâm lý, cuộc sống và sự gắn kết với công việc của người lao động, đặc biệt là những người làm việc tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu và phân tích tác động của tình trạng căng thẳng vì Covid-19, hỗ trợ của tổ chức tới cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc của người lao động. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi được cấu trúc sẵn để khảo sát cán bộ quản lý người Việt tại công ty Samsung Display Vietnam với kích cỡ mẫu là 154. Mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM và phần mềm Smart PLS 3.3.3 được dùng trong phân tích và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: (1) Hỗ trợ của tổ chức tác động tích cực trong khi căng thẳng vì Covid-19 là yếu tố tác động tiêu cực lên cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc; (2) Mức độ ảnh hưởng tới cân bằng công việc - cuộc sống và sự gắn kết với công việc của nhân tố hỗ trợ của tổ chức lớn hơn nhân tố căng thẳng vì Covid-19.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128912929","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Thủy Nguyễn Thị Bích, Đạt Thái Doãn, Hà Nguyễn Hải, Trang Nguyễn Thị Hà, Ngân Nguyễn Thị
Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán đối với các nhà đầu tư thế hệ Z tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu gồm 638 phiếu điều tra khảo sát các nhà đầu tư thế hệ Z. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy, “đầu tư có phong cách” có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định đầu tư chứng khoán của thế hệ Z tại Việt Nam, tiếp theo là “tự tin thái quá” và “tính đại diện”.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán: Nghiên cứu đối với các nhà đầu tư thế hệ Z tại Việt Nam","authors":"Thủy Nguyễn Thị Bích, Đạt Thái Doãn, Hà Nguyễn Hải, Trang Nguyễn Thị Hà, Ngân Nguyễn Thị","doi":"10.33301/jed.vi.1012","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1012","url":null,"abstract":"Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán đối với các nhà đầu tư thế hệ Z tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu gồm 638 phiếu điều tra khảo sát các nhà đầu tư thế hệ Z. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy, “đầu tư có phong cách” có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định đầu tư chứng khoán của thế hệ Z tại Việt Nam, tiếp theo là “tự tin thái quá” và “tính đại diện”.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"39 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128291356","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ việc phỏng vấn 251 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam. Các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng gồm kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tính phù hợp của hệ thống truy xuất nguồn gốc, đặc điểm của doanh nghiệp và ảnh hưởng xã hội là những yếu tố thúc đẩy ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc. Trong khi đó, các yếu tố chi phí, nhân lực, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp là những rào cản đối với áp dụng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông sản.
{"title":"Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam","authors":"Linh Bùi Duy, Huệ Nguyễn Thị Dung","doi":"10.33301/jed.vi.1040","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1040","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông sản tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ việc phỏng vấn 251 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nông nghiệp tại Việt Nam. Các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng gồm kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tính phù hợp của hệ thống truy xuất nguồn gốc, đặc điểm của doanh nghiệp và ảnh hưởng xã hội là những yếu tố thúc đẩy ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc. Trong khi đó, các yếu tố chi phí, nhân lực, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp là những rào cản đối với áp dụng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông sản.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-03-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121659197","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}