Liêm Nguyễn Thanh, Thắm Lê Thị Hồng, Hân Nguyễn Lê Bảo
Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu gồm 616 công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính, dòng tiền, vốn lưu động và chi phí đầu tư tài sản cố định có ảnh hưởng đến mức giữ tiền của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Nghiên cứu xem xét tác động điều tiết của hạn chế tài chính đến các mối quan hệ trên. Kết quả cho thấy hạn chế tài chính có ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ giữa các nhân tố và mức nắm giữ tiền mặt theo hướng các quyết định tối ưu về mức nắm giữ tiền khó được đảm bảo. Dựa trên các kết quả trên, nghiên cứu cung cấp một số hàm ý liên quan nhằm cải thiện khả năng quản lý tiền mặt của các doanh nghiệp Việt Nam.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến mức nắm giữ tiền mặt của công ty niêm yết tại Việt Nam: tác động điều tiết của hạn chế tài chính","authors":"Liêm Nguyễn Thanh, Thắm Lê Thị Hồng, Hân Nguyễn Lê Bảo","doi":"10.33301/jed.vi.1304","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1304","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu gồm 616 công ty phi tài chính niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính, dòng tiền, vốn lưu động và chi phí đầu tư tài sản cố định có ảnh hưởng đến mức giữ tiền của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Nghiên cứu xem xét tác động điều tiết của hạn chế tài chính đến các mối quan hệ trên. Kết quả cho thấy hạn chế tài chính có ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ giữa các nhân tố và mức nắm giữ tiền mặt theo hướng các quyết định tối ưu về mức nắm giữ tiền khó được đảm bảo. Dựa trên các kết quả trên, nghiên cứu cung cấp một số hàm ý liên quan nhằm cải thiện khả năng quản lý tiền mặt của các doanh nghiệp Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135562749","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-01-01DOI: 10.33301/10.33301/jed.vi.1376
Tùng Diệp Thanh
This study was conducted to analyse people's participation behaviour in the national target programme for new rural development in Vietnam. Data were collected from seven provinces representing the economic regions of the country. The method of measuring the participation index was adapted from the participation scale theory. Then, a structural equation model was employed to measure the influencing of behaviour factors and perception on the satisfaction and participation levels of people. Findings indicate that the push factors derived from the perception and expected benefits of the households are decisive factors for satisfaction and participation levels. The effect of pull factors as the official media system of the government did not significantly affect participation behaviour. Hence, policy recommendations focus on a bottom-up approach to ensure that identified activities from people's needs and interests are consistent with the government's orientation and promote sustainable program development.
{"title":"Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Lăng kính hành vi về sự tham gia của người dân","authors":"Tùng Diệp Thanh","doi":"10.33301/10.33301/jed.vi.1376","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/10.33301/jed.vi.1376","url":null,"abstract":"This study was conducted to analyse people's participation behaviour in the national target programme for new rural development in Vietnam. Data were collected from seven provinces representing the economic regions of the country. The method of measuring the participation index was adapted from the participation scale theory. Then, a structural equation model was employed to measure the influencing of behaviour factors and perception on the satisfaction and participation levels of people. Findings indicate that the push factors derived from the perception and expected benefits of the households are decisive factors for satisfaction and participation levels. The effect of pull factors as the official media system of the government did not significantly affect participation behaviour. Hence, policy recommendations focus on a bottom-up approach to ensure that identified activities from people's needs and interests are consistent with the government's orientation and promote sustainable program development.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"105 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135783337","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài viết này nghiên cứu thực trạng công bố thông tin về hoạt động ngân hàng xanh của các ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chỉ số công bố thông tin đối với Báo cáo thường niên của các ngân hàng để tiến hành đánh giá thực trạng công bố hoạt động ngân hàng xanh của 20 ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 155/2015/TT-BTC và 96/2020/TT-BTC trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Kết quả nghiên cứu nhận thấy, chỉ có 17/20 ngân hàng thương mại công bố thông tin ngân hàng xanh vào năm 2022, các tiêu chí công bố thông tin vẫn chưa được báo cáo đầy đủ, từ đó, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị khả thi cho sự phát triển việc công bố thông tin ngân hàng xanh tại Việt Nam.
{"title":"Công bố thông tin ngân hàng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam","authors":"Sa Trần Nguyên, Dao Hạ Thị Thiều","doi":"10.33301/jed.vi.1378","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1378","url":null,"abstract":"Bài viết này nghiên cứu thực trạng công bố thông tin về hoạt động ngân hàng xanh của các ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chỉ số công bố thông tin đối với Báo cáo thường niên của các ngân hàng để tiến hành đánh giá thực trạng công bố hoạt động ngân hàng xanh của 20 ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 155/2015/TT-BTC và 96/2020/TT-BTC trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022. Kết quả nghiên cứu nhận thấy, chỉ có 17/20 ngân hàng thương mại công bố thông tin ngân hàng xanh vào năm 2022, các tiêu chí công bố thông tin vẫn chưa được báo cáo đầy đủ, từ đó, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị khả thi cho sự phát triển việc công bố thông tin ngân hàng xanh tại Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"9 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135609916","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Tiên Đoàn Ngọc Thuỷ, Hoa Hà Quỳnh, Long Giang Thanh
Bài viết này phân tích các nhân tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh (nội trú và ngoại trú) của người cao tuổi Việt Nam với dữ liệu từ khảo sát về người cao tuổi và bảo hiểm y tế Việt Nam năm 2019 (viết tắt là OP&SHI 2019). Nghiên cứu sử dụng mô hình lý thuyết hành vi sử dụng dịch vụ của Andersen & Newman (2005) cùng với phân tích hồi quy đa biến. Kết quả cho thấy, trong 12 tháng trước cuộc khảo sát, 18,4% người cao tuổi có sử dụng dịch vụ nội trú với trung bình 2,3 lượt khám, chữa bệnh nội trú, và 76,9% người cao tuổi có sử dụng dịch vụ ngoại trú với trung bình 10,5 lượt khám chữa bệnh ngoại trú. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy đa biến chỉ ra rằng sử dụng bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh; giới tính; tình trạng hôn nhân và khả năng thực hiện các công việc hàng ngày (ADL) có tác động rõ rệt đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi Việt Nam.
{"title":"Các nhân tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh của người cao tuổi Việt Nam","authors":"Tiên Đoàn Ngọc Thuỷ, Hoa Hà Quỳnh, Long Giang Thanh","doi":"10.33301/jed.vi.1367","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1367","url":null,"abstract":"Bài viết này phân tích các nhân tố tác động đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh (nội trú và ngoại trú) của người cao tuổi Việt Nam với dữ liệu từ khảo sát về người cao tuổi và bảo hiểm y tế Việt Nam năm 2019 (viết tắt là OP&SHI 2019). Nghiên cứu sử dụng mô hình lý thuyết hành vi sử dụng dịch vụ của Andersen & Newman (2005) cùng với phân tích hồi quy đa biến. Kết quả cho thấy, trong 12 tháng trước cuộc khảo sát, 18,4% người cao tuổi có sử dụng dịch vụ nội trú với trung bình 2,3 lượt khám, chữa bệnh nội trú, và 76,9% người cao tuổi có sử dụng dịch vụ ngoại trú với trung bình 10,5 lượt khám chữa bệnh ngoại trú. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy đa biến chỉ ra rằng sử dụng bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh; giới tính; tình trạng hôn nhân và khả năng thực hiện các công việc hàng ngày (ADL) có tác động rõ rệt đến xác suất sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"301 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135550901","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Việt Nam là một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh và dư âm để lại là sự ô nhiễm nghiêm trọng của bom mìn, vật nổ. Tuy thế, có khá ít nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến phúc lợi hộ gia đình tại Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu đóng góp vào tổng quan bằng việc cung cấp những bằng chứng định lượng đầu tiên về chủ đề này. Sử dụng mô hình kinh tế lượng vi mô với dữ liệu ô nhiễm bom mìn và điều tra mức sống dân cư tại Việt Nam năm 2018 và 2020, nghiên cứu phát hiện ra rằng ô nhiễm bom mìn có tác động tiêu cực đối với thu nhập của các hộ gia đình. Ô nhiễm bom mìn cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế nông nghiệp, từ đó làm giảm thu nhập của các hộ gia đình. Kết quả hàm ý rằng làm sạch ô nhiễm do bom mìn là một vấn đề cấp bách để xây dựng một môi trường an toàn và bền vững cho tất cả mọi người.
{"title":"Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến phúc lợi hộ gia đình tại Việt Nam","authors":"Thụy Nguyễn Ngọc","doi":"10.33301/jed.vi.1408","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1408","url":null,"abstract":"Việt Nam là một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh và dư âm để lại là sự ô nhiễm nghiêm trọng của bom mìn, vật nổ. Tuy thế, có khá ít nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến phúc lợi hộ gia đình tại Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu đóng góp vào tổng quan bằng việc cung cấp những bằng chứng định lượng đầu tiên về chủ đề này. Sử dụng mô hình kinh tế lượng vi mô với dữ liệu ô nhiễm bom mìn và điều tra mức sống dân cư tại Việt Nam năm 2018 và 2020, nghiên cứu phát hiện ra rằng ô nhiễm bom mìn có tác động tiêu cực đối với thu nhập của các hộ gia đình. Ô nhiễm bom mìn cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế nông nghiệp, từ đó làm giảm thu nhập của các hộ gia đình. Kết quả hàm ý rằng làm sạch ô nhiễm do bom mìn là một vấn đề cấp bách để xây dựng một môi trường an toàn và bền vững cho tất cả mọi người.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"17 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136052975","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Dân trí tài chính là một trong những mắt xích quan trọng và ảnh hưởng tích cực lên tài chính toàn diện. Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính chỉ ra rằng khả năng đưa ra các quyết định tài chính đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển tài chính cá nhân. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến trình độ dân trí tài chính của sinh viên Việt Nam thông qua hàm hồi quy logistic nhị phân với dữ liệu có được từ điều tra qua bảng hỏi 1.205 sinh viên Việt Nam. Kết quả cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến trình độ dân trí tài chính của sinh viên, bao gồm: các khóa học tài chính ngắn hạn, các bài học tài chính ở bậc học đại học, các chương trình truyền hình tài chính, kênh Internet và làm thêm. Dựa trên cơ sở đó, bài viết đã đề xuất các hàm ý chính sách liên quan nhằm nâng cao trình độ dân trí tài chính của sinh viên Việt Nam.
{"title":"Các nhân tố ảnh hưởng đến dân trí tài chính của sinh viên: Nghiên cứu điển hình tại Việt Nam","authors":"Xuân Đặng Thị Lệ, Hinh Lê Văn","doi":"10.33301/jed.vi.1323","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1323","url":null,"abstract":"Dân trí tài chính là một trong những mắt xích quan trọng và ảnh hưởng tích cực lên tài chính toàn diện. Kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính chỉ ra rằng khả năng đưa ra các quyết định tài chính đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển tài chính cá nhân. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến trình độ dân trí tài chính của sinh viên Việt Nam thông qua hàm hồi quy logistic nhị phân với dữ liệu có được từ điều tra qua bảng hỏi 1.205 sinh viên Việt Nam. Kết quả cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến trình độ dân trí tài chính của sinh viên, bao gồm: các khóa học tài chính ngắn hạn, các bài học tài chính ở bậc học đại học, các chương trình truyền hình tài chính, kênh Internet và làm thêm. Dựa trên cơ sở đó, bài viết đã đề xuất các hàm ý chính sách liên quan nhằm nâng cao trình độ dân trí tài chính của sinh viên Việt Nam.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"110 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135750904","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Nghiên cứu này áp dụng mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch nhằm dự đoán ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam, đồng thời kiểm định vai trò điều tiết của tính sáng tạo trong mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Với dữ liệu thu được từ 1091 sinh viên đang học tập tại 17 trường đại học trên toàn quốc, nghiên cứu đã sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm kiểm định đồng thời các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả ước lượng cho thấy cả 3 tiền tố của ý định khởi sự kinh doanh là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều tác động tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh, trong đó thái độ có tác động mạnh nhất và 3 tiền tố cũng có vai trò bổ trợ cho nhau. Bên cạnh đó, tính sáng tạo có vai trò điều tiết tích cực mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Đồng thời, những sinh viên sáng tạo và có thái độ tích cực sẽ dẫn đến ý định khởi sự kinh doanh cao hơn. Ngoài ra, các biến kiểm soát là giới tính và nền tảng kinh doanh gia đình cũng tác động đến ý định khởi sự kinh doanh.
{"title":"Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam: Vai trò điều tiết của tính sáng tạo","authors":"Thành Nguyễn Duy, Trung Đào Đức","doi":"10.33301/jed.vi.1282","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1282","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này áp dụng mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch nhằm dự đoán ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Việt Nam, đồng thời kiểm định vai trò điều tiết của tính sáng tạo trong mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Với dữ liệu thu được từ 1091 sinh viên đang học tập tại 17 trường đại học trên toàn quốc, nghiên cứu đã sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm kiểm định đồng thời các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả ước lượng cho thấy cả 3 tiền tố của ý định khởi sự kinh doanh là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều tác động tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh, trong đó thái độ có tác động mạnh nhất và 3 tiền tố cũng có vai trò bổ trợ cho nhau. Bên cạnh đó, tính sáng tạo có vai trò điều tiết tích cực mối quan hệ giữa thái độ và ý định khởi sự kinh doanh. Đồng thời, những sinh viên sáng tạo và có thái độ tích cực sẽ dẫn đến ý định khởi sự kinh doanh cao hơn. Ngoài ra, các biến kiểm soát là giới tính và nền tảng kinh doanh gia đình cũng tác động đến ý định khởi sự kinh doanh.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"73 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"136367578","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Bài viết dựa trên quan điểm đa chiều trong nghiên cứu kinh tế tư nhân của người Việt Nam, đã hệ thống hóa quá trình phát triển quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân, từ chỗ xem như là đối tượng cần “cải tạo” cho đến xác định là một động lực quan trong đối với phát triển kinh tế đất nước. Trên cơ sở xem xét tổng thể sự phát triển kinh tế tư nhân của người Việt nam hiện nay, tác giả khẳng định mặc dù đã có nhiều bước tiến vượt bậc nhưng với vai trò là động lực phát triển thì còn nhiều vấn đề đặt ra đối với bộ phận kinh tế này và cần phải có những định hướng đột phá nhằm đảm bảo cho khu vực kinh tế tư nhân có thể gánh vác được một trách nhiệm nặng nền hơn hiện nay.
{"title":"Sự phát triển quan điểm của Đảng về vai trong kinh tế tư nhân của người Việt Nam và những vấn đề đặt ra","authors":"Lợi Ngô Thắng, Tuân Bùi Đức","doi":"10.33301/jed.vi.1307","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1307","url":null,"abstract":"Bài viết dựa trên quan điểm đa chiều trong nghiên cứu kinh tế tư nhân của người Việt Nam, đã hệ thống hóa quá trình phát triển quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân, từ chỗ xem như là đối tượng cần “cải tạo” cho đến xác định là một động lực quan trong đối với phát triển kinh tế đất nước. Trên cơ sở xem xét tổng thể sự phát triển kinh tế tư nhân của người Việt nam hiện nay, tác giả khẳng định mặc dù đã có nhiều bước tiến vượt bậc nhưng với vai trò là động lực phát triển thì còn nhiều vấn đề đặt ra đối với bộ phận kinh tế này và cần phải có những định hướng đột phá nhằm đảm bảo cho khu vực kinh tế tư nhân có thể gánh vác được một trách nhiệm nặng nền hơn hiện nay.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"29 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135506870","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
{"title":"Tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết","authors":"","doi":"10.33301/jed-vi.943","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed-vi.943","url":null,"abstract":"","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"69 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135585524","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Vân Nguyễn Thị, Dương Lưu Thị Thùy, Việt Nguyễn Hoàng
Nghiên cứu này đã tích hợp mô hình xác nhận - kỳ vọng (ECM) và lý thuyết lan tỏa đổi mới (DIT) để điều tra và dự đoán yếu tố tác động tới hành vi của người dùng sách điện tử giai đoạn sau chấp nhận và nhấn mạnh về vai trò trung gian của sự hài lòng trong mối quan hệ giữa lợi thế tương đối và thói quen tới ý định tiếp tục sử dụng - được coi là khoảng trống chưa được giải quyết trong các nghiên cứu trước đây về sách điện tử. Một cuộc khảo sát đã được thực hiện với 555 sinh viên tại Hà Nội và kết quả đã ủng hộ cho hầu hết các giả thuyết nghiên cứu, chỉ trừ giả thuyết về lợi thế tương đối tác động trực tiếp tới ý định tiếp tục sử dụng. Trên cơ sở đó, một số thảo luận và hàm ý giải pháp đã được đưa ra đối với các nhà cung ứng nhằm tăng cường hành vi sử dụng sách của người đọc.
{"title":"Cơ chế tác động tới ý định tiếp tục sử dụng sách điện tử: Vai trò trung gian của sự hài lòng","authors":"Vân Nguyễn Thị, Dương Lưu Thị Thùy, Việt Nguyễn Hoàng","doi":"10.33301/jed.vi.1308","DOIUrl":"https://doi.org/10.33301/jed.vi.1308","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này đã tích hợp mô hình xác nhận - kỳ vọng (ECM) và lý thuyết lan tỏa đổi mới (DIT) để điều tra và dự đoán yếu tố tác động tới hành vi của người dùng sách điện tử giai đoạn sau chấp nhận và nhấn mạnh về vai trò trung gian của sự hài lòng trong mối quan hệ giữa lợi thế tương đối và thói quen tới ý định tiếp tục sử dụng - được coi là khoảng trống chưa được giải quyết trong các nghiên cứu trước đây về sách điện tử. Một cuộc khảo sát đã được thực hiện với 555 sinh viên tại Hà Nội và kết quả đã ủng hộ cho hầu hết các giả thuyết nghiên cứu, chỉ trừ giả thuyết về lợi thế tương đối tác động trực tiếp tới ý định tiếp tục sử dụng. Trên cơ sở đó, một số thảo luận và hàm ý giải pháp đã được đưa ra đối với các nhà cung ứng nhằm tăng cường hành vi sử dụng sách của người đọc.","PeriodicalId":299975,"journal":{"name":"Tạp chí Kinh tế và Phát triển","volume":"22 5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-01-01","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"135650600","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}