Pub Date : 2020-07-13DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5839
Nguyễn Bích Ngọc, Hồ Việt Hoàng, Nguyễn Hữu Ngữ, Trần Thanh Đức
Bài báo này nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2019 và xác định các yếu tố tác ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 18 cán bộ công chức (trong lĩnh vực quản lý đất đai và nông nghiệp) và 149 nông hộ trên địa bàn huyện Quảng Điền bằng phiếu khảo sát được thiết kế sẵn. Số liệu sau khi được xử lý được đưa vào phân tích bằng các phương pháp: thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy được thực hiện trên phân mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 yếu tố chính ảnh hưởng đến việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện, bao gồm: (i) Yếu tố xã hội, (ii) Cơ sở vật chất nông nghiệp, (iii) Khí hậu, (iv) Thu nhập từ nông nghiệp và (v) Chính sách trong nông nghiệp. Trong đó, yếu tố Thu nhập từ nông nghiệp có tác động lớn nhất đến việc biến động cơ cấu sử dụng đất tại Huyện, tiếp đến lần lượt là các yếu tố Cơ sở vật chất nông nghiệp, Khí hậu, Xã hội, và cuối cùng là Chính sách nông nghiệp.
{"title":"NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Nguyễn Bích Ngọc, Hồ Việt Hoàng, Nguyễn Hữu Ngữ, Trần Thanh Đức","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5839","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5839","url":null,"abstract":"Bài báo này nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2019 và xác định các yếu tố tác ảnh hưởng đến việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 18 cán bộ công chức (trong lĩnh vực quản lý đất đai và nông nghiệp) và 149 nông hộ trên địa bàn huyện Quảng Điền bằng phiếu khảo sát được thiết kế sẵn. Số liệu sau khi được xử lý được đưa vào phân tích bằng các phương pháp: thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy được thực hiện trên phân mềm SPSS. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 yếu tố chính ảnh hưởng đến việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Huyện, bao gồm: (i) Yếu tố xã hội, (ii) Cơ sở vật chất nông nghiệp, (iii) Khí hậu, (iv) Thu nhập từ nông nghiệp và (v) Chính sách trong nông nghiệp. Trong đó, yếu tố Thu nhập từ nông nghiệp có tác động lớn nhất đến việc biến động cơ cấu sử dụng đất tại Huyện, tiếp đến lần lượt là các yếu tố Cơ sở vật chất nông nghiệp, Khí hậu, Xã hội, và cuối cùng là Chính sách nông nghiệp.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"15 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-13","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128436482","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-07-02DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5675
Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Đăng Tuấn, Lê Trần Hoàn, Lê Quốc Việt, Lê Văn Phước, Nguyễn Đức Danh, Phan Vũ Hải
Tóm tắt. Vi khuẩn Salmonella có khả năng sản sinh nội độc tố mạnh, là nguyên nhân viêm ruột và gây nên bệnh tiêu chảy của bò. Nghiên cứu phân lập 74 mẫu phân bê tiêu chảy tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella của bê là 51,35%. Kết quả PCR xác định gene độc tố của vi khuẩn Salmonella cho thấy có 12/36 chủng vi khuẩn có gene mã hóa độc tố, trong đó có 8 chủng (21,05 %) dương tính với gen quy định độc tố đường ruột Stn, và 8 chủng (21,05%) vi khuẩn mang yếu tố xâm nhập Inv A. Đặc biệt có 4 chủng vi khuẩn đồng thời mang yếu tố xâm nhập Inv A và độc tố đường ruột Stn (chiếm 10,53%). 8/12 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được từ phân bê tiêu chảy đều có độc lực mạnh - giết chết toàn bộ chuột thí nghiệm trong 24-36 giờ. Vi khuẩn Salmonella mẫn cảm cao (87,5 - 100%) với kháng sinh Gentamycin và Enrofloxacin, mẫn cảm trung bình với Amoxicillin, Doxycycline và Ceftiofur, trong khi đó kháng hoàn toàn kháng sinh Oxytetracyclin.
{"title":"XÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC, ĐỘ MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN SALMONELLA SPP. PHÂN LẬP TỪ BÊ GIAI ĐOẠN BÚ SỮA BỊ TIÊU CHẢY TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG TỈNH LÂM ĐỒNG","authors":"Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Đăng Tuấn, Lê Trần Hoàn, Lê Quốc Việt, Lê Văn Phước, Nguyễn Đức Danh, Phan Vũ Hải","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5675","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5675","url":null,"abstract":"Tóm tắt. Vi khuẩn Salmonella có khả năng sản sinh nội độc tố mạnh, là nguyên nhân viêm ruột và gây nên bệnh tiêu chảy của bò. Nghiên cứu phân lập 74 mẫu phân bê tiêu chảy tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella của bê là 51,35%. Kết quả PCR xác định gene độc tố của vi khuẩn Salmonella cho thấy có 12/36 chủng vi khuẩn có gene mã hóa độc tố, trong đó có 8 chủng (21,05 %) dương tính với gen quy định độc tố đường ruột Stn, và 8 chủng (21,05%) vi khuẩn mang yếu tố xâm nhập Inv A. Đặc biệt có 4 chủng vi khuẩn đồng thời mang yếu tố xâm nhập Inv A và độc tố đường ruột Stn (chiếm 10,53%). 8/12 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được từ phân bê tiêu chảy đều có độc lực mạnh - giết chết toàn bộ chuột thí nghiệm trong 24-36 giờ. Vi khuẩn Salmonella mẫn cảm cao (87,5 - 100%) với kháng sinh Gentamycin và Enrofloxacin, mẫn cảm trung bình với Amoxicillin, Doxycycline và Ceftiofur, trong khi đó kháng hoàn toàn kháng sinh Oxytetracyclin.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"14 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128719779","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-07-02DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5751
N. Nhật, Đỗ Thanh Tiến, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Trương Văn Đàn
Sử dụng đèn LED trong khai thác thủy sản trên tàu lưới vây tại tỉnh Quảng Trị đã đem lại nhiều lợi ích về hiệu quả kinh tế như: Sản lượng khai thác, thành phần loài, lượng dầu tiêu thụ, tác động môi trường. Việc chiếu sáng đèn LED trong khai thác nghề lưới vây hơn hẳn so với đèn cao áp 1.000 W của ngư dân đang sử dụng. Sản lượng khai thác của tàu sử dụng đèn LED cao hơn tàu sử dụng đèn cao áp từ 1,58 lần và tiết kiệm hơn 76,4% nhiên liệu so với tàu sử dụng đèn cao áp.Từ khóa: Ánh sáng, đèn LED, tàu lưới vây
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÈN LED TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN TÀU LƯỚI VÂY XA BỜ TẠI HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ","authors":"N. Nhật, Đỗ Thanh Tiến, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Trương Văn Đàn","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5751","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5751","url":null,"abstract":"Sử dụng đèn LED trong khai thác thủy sản trên tàu lưới vây tại tỉnh Quảng Trị đã đem lại nhiều lợi ích về hiệu quả kinh tế như: Sản lượng khai thác, thành phần loài, lượng dầu tiêu thụ, tác động môi trường. Việc chiếu sáng đèn LED trong khai thác nghề lưới vây hơn hẳn so với đèn cao áp 1.000 W của ngư dân đang sử dụng. Sản lượng khai thác của tàu sử dụng đèn LED cao hơn tàu sử dụng đèn cao áp từ 1,58 lần và tiết kiệm hơn 76,4% nhiên liệu so với tàu sử dụng đèn cao áp.Từ khóa: Ánh sáng, đèn LED, tàu lưới vây","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"25 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-07-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116661607","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737
Nguyễn Hồng Ửng, Đặng Hòa Thái, Phan Quốc Nam, Nguyễn Hồng Nương, N. Thuy
Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng canh tác và thành phần côn trùng trên ruộng cói tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra 100 nông hộ đang canh tác cây cói của huyện Càng Long và khảo sát ngoài đồng. Kết quả cho thấy mỗi nông hộ có 2-3 lao động với nhiều kinh nghiệm canh tác (6-20 năm). Trong kỹ thuật canh tác, 100% nông hộ chỉ sử dụng phân hóa học với liều lượng trung bình 280N + 140P2O5 + 110 K20 (kg ha-1) và không sử dụng phân hữu cơ. Dịch hại quan trọng đối với cây cói là sâu đục thân (98% nông hộ) và bệnh đốm vàng (100% nông hộ) với khả năng làm chết cây cói ở tỉ lệ cao và xuất hiện quanh năm và 100% nông hộ sử dụng thuốc hóa học để quản lý. Cây cói cho thu nhập tương đối cao và phần lớn nông hộ không có ý định chuyển sang cây trồng khác (95% nông hộ). Việc canh tác cây cói có nhiều thuận lợi như nông hộ có nhiều kinh nghiệm, thu nhập ổn định và đất đai thích hợp, khó khăn chủ yếu là vấn đề dịch hại và thiếu nước vào mùa khô. Kết quả cũng cho thấy có 11 loài côn trùng gồm 08 loài côn trùng gây hại (0,04 – 51,5 con/m2) và 03 loài côn trùng có ích (0,26 - 1,63 con/m2).
{"title":"HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG TRÊN CÂY CÓI (Cyperus malaccensis Lam) TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH","authors":"Nguyễn Hồng Ửng, Đặng Hòa Thái, Phan Quốc Nam, Nguyễn Hồng Nương, N. Thuy","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5737","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng canh tác và thành phần côn trùng trên ruộng cói tại huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu gồm điều tra 100 nông hộ đang canh tác cây cói của huyện Càng Long và khảo sát ngoài đồng. Kết quả cho thấy mỗi nông hộ có 2-3 lao động với nhiều kinh nghiệm canh tác (6-20 năm). Trong kỹ thuật canh tác, 100% nông hộ chỉ sử dụng phân hóa học với liều lượng trung bình 280N + 140P2O5 + 110 K20 (kg ha-1) và không sử dụng phân hữu cơ. Dịch hại quan trọng đối với cây cói là sâu đục thân (98% nông hộ) và bệnh đốm vàng (100% nông hộ) với khả năng làm chết cây cói ở tỉ lệ cao và xuất hiện quanh năm và 100% nông hộ sử dụng thuốc hóa học để quản lý. Cây cói cho thu nhập tương đối cao và phần lớn nông hộ không có ý định chuyển sang cây trồng khác (95% nông hộ). Việc canh tác cây cói có nhiều thuận lợi như nông hộ có nhiều kinh nghiệm, thu nhập ổn định và đất đai thích hợp, khó khăn chủ yếu là vấn đề dịch hại và thiếu nước vào mùa khô. Kết quả cũng cho thấy có 11 loài côn trùng gồm 08 loài côn trùng gây hại (0,04 – 51,5 con/m2) và 03 loài côn trùng có ích (0,26 - 1,63 con/m2).","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"20 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"114367967","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5713
Nguyễn Văn Lợi, Trần Kim Ngọc, Phạm Duy Hưng
Mục tiêu của nghiên cứu là tích hợp các lớp nhân tố sinh thái ảnh hưởng thông qua mô hình sinh thái dựa trên cơ sở GIS để xác định địa điểm phù hợp quế bản địa ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) và phương pháp phân tích thứ bậc mờ FAHP ( Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số/tầm ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 32.321,82 ha,được xác định là phù hợp cho loài quế bản địa Trà Bồng, chiếm 76,68% tổng diện vùng nghiên cứu, trong đó diện tích rất phù hợp là 19.168,00 ha (45,48%), phù hợp là 12.219,02 ha (28,99%) và ít phù hợp là 934,81 ha (2,22%)
{"title":"ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP LOÀI QUẾ BẢN ĐỊA Ở HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI","authors":"Nguyễn Văn Lợi, Trần Kim Ngọc, Phạm Duy Hưng","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5713","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5713","url":null,"abstract":"Mục tiêu của nghiên cứu là tích hợp các lớp nhân tố sinh thái ảnh hưởng thông qua mô hình sinh thái dựa trên cơ sở GIS để xác định địa điểm phù hợp quế bản địa ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) và phương pháp phân tích thứ bậc mờ FAHP ( Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để xác định trọng số/tầm ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 32.321,82 ha,được xác định là phù hợp cho loài quế bản địa Trà Bồng, chiếm 76,68% tổng diện vùng nghiên cứu, trong đó diện tích rất phù hợp là 19.168,00 ha (45,48%), phù hợp là 12.219,02 ha (28,99%) và ít phù hợp là 934,81 ha (2,22%)","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"114 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117184469","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5793
Phan Thị Lệ Anh, Dương Tuấn Phương
Tóm tắt: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá Rô cờ (Osphronemus exodon Roberts, 1994) được thực hiện với mẫu cá thu thập ở sông Srêpốk (huyện Buôn Đôn và Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) từ tháng 11/2017 đến tháng 4/2018. Tổng số mẫu là 60 con, khối lượng cá dao động từ 90,9–1.756,1 g/con. Kết quả cho thấy, thân cá hình bầu dục, trên thân có phủ vảy. Răng hàm mở rộng và nằm trên bề mặt của hàm. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá là rất chặt chẽ với phương trình W = 0,0178 x L3,0242 (R2 = 0,9881). Cá ăn tạp thiên về động vật, tỷ lệ thực vật chiếm cao nhất 45,9%, đến mùn bả hữu cơ 17,7%, động vật đáy và giáp xác 17,4%, cá 9,2%, và thực vật phù du 1,9%. Độ béo thấp nhất vào tháng 12 là 1,75% (độ béo Fulton) và 1,61% (độ béo Clark), và cao nhất vào tháng 3 đạt 2,10% (độ béo Fulton) và 1,93% (độ béo Clark). Cá thành thục ở tuổi 2+. Chiều dài và khối lượng của cá đực nhỏ nhất thành thục là 37,2 cm và 988,7 g, ở cá cái là 36,5 cm và 875,8 g/con. Mùa vụ sinh sản là mùa mưa, từ tháng 5–9. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối trung bình là 4.069 trứng/cá cái và 2.504 trứng/kg cá cái. Đường kính trứng từ 1,8–2,0 mm.
{"title":"NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ CỜ (OSPHRONEMUS EXODON ROBETS, 1994)","authors":"Phan Thị Lệ Anh, Dương Tuấn Phương","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5793","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5793","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá Rô cờ (Osphronemus exodon Roberts, 1994) được thực hiện với mẫu cá thu thập ở sông Srêpốk (huyện Buôn Đôn và Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) từ tháng 11/2017 đến tháng 4/2018. Tổng số mẫu là 60 con, khối lượng cá dao động từ 90,9–1.756,1 g/con. Kết quả cho thấy, thân cá hình bầu dục, trên thân có phủ vảy. Răng hàm mở rộng và nằm trên bề mặt của hàm. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá là rất chặt chẽ với phương trình W = 0,0178 x L3,0242 (R2 = 0,9881). Cá ăn tạp thiên về động vật, tỷ lệ thực vật chiếm cao nhất 45,9%, đến mùn bả hữu cơ 17,7%, động vật đáy và giáp xác 17,4%, cá 9,2%, và thực vật phù du 1,9%. Độ béo thấp nhất vào tháng 12 là 1,75% (độ béo Fulton) và 1,61% (độ béo Clark), và cao nhất vào tháng 3 đạt 2,10% (độ béo Fulton) và 1,93% (độ béo Clark). Cá thành thục ở tuổi 2+. Chiều dài và khối lượng của cá đực nhỏ nhất thành thục là 37,2 cm và 988,7 g, ở cá cái là 36,5 cm và 875,8 g/con. Mùa vụ sinh sản là mùa mưa, từ tháng 5–9. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối trung bình là 4.069 trứng/cá cái và 2.504 trứng/kg cá cái. Đường kính trứng từ 1,8–2,0 mm. ","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"2 5-6 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122472488","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5757
Trịnh Thị Sen, Phan Thị Phương Nhi
Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành trên 14 giống ngô nếp, nhằm xác định giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao và phẩm chất khá làm nguồn vật liệu cho việc lai tạo giống ngô nếp mới. Thí nghiệm bố trí theo phương pháp tuần tự không nhắc lại, mỗi giống là một công thức, tiến hành trong vụ Đông xuân 2016-2017 và Hè thu 2017, tại vườn thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế. Các chỉ tiêu nghiên cứu thực hiện theo Quy chuẩn về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống ngô nếp có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất và phẩm chất khá lần lượt qua 2 vụ trồng là Tuyên Hóa - Quảng Bình (86,0; 74,3 tạ/ha), Quảng Trạch - Quảng Bình (65,1; 55,8 tạ/ha), Cam Lộ - Quảng Trị (62,5; 58,1 tạ/ha), Triệu Phong - Quảng Trị (75,3; 56,1 tạ/ha) và Bình Sơn - Quảng Ngãi (51,3; 48,9 tạ/ha). Chúng tôi đã tuyển chọn 05 giống ngô nếp này làm nguyên liệu cho những nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Chất lượng, giống ngô địa phương, năng suất, ngô nếp.
{"title":"NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ NẾP TẠI THỪA THIÊN HUẾ","authors":"Trịnh Thị Sen, Phan Thị Phương Nhi","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5757","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5757","url":null,"abstract":"Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành trên 14 giống ngô nếp, nhằm xác định giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao và phẩm chất khá làm nguồn vật liệu cho việc lai tạo giống ngô nếp mới. Thí nghiệm bố trí theo phương pháp tuần tự không nhắc lại, mỗi giống là một công thức, tiến hành trong vụ Đông xuân 2016-2017 và Hè thu 2017, tại vườn thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế. Các chỉ tiêu nghiên cứu thực hiện theo Quy chuẩn về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô. Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống ngô nếp có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất và phẩm chất khá lần lượt qua 2 vụ trồng là Tuyên Hóa - Quảng Bình (86,0; 74,3 tạ/ha), Quảng Trạch - Quảng Bình (65,1; 55,8 tạ/ha), Cam Lộ - Quảng Trị (62,5; 58,1 tạ/ha), Triệu Phong - Quảng Trị (75,3; 56,1 tạ/ha) và Bình Sơn - Quảng Ngãi (51,3; 48,9 tạ/ha). Chúng tôi đã tuyển chọn 05 giống ngô nếp này làm nguyên liệu cho những nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Chất lượng, giống ngô địa phương, năng suất, ngô nếp.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"35 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127492525","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5718
Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Tiến Nhật, Lê Anh Đức
Tiếp cận thông tin về đất đai đóng vai trò quan trọng trong quản lý tài nguyên đất, đặc biệt trong bối cảnh ngày càng có nhiều nhu cầu cạnh tranh về tài nguyên đất do quá trình đô thị hóa nhanh chóng hiện nay. Nghiên cứu này được thực hiện tại thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin đất đai của người dân, từ đó có những đề xuất giải pháp hướng tới quản lý đất đai hiệu qủa. Nghiên cứu kết hợp phương pháp quan sát trực tiếp, thu thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn 45 hộ đã làm thủ tục hành chính về chuyển nhượng và tặng cho đất đai và phỏng vấn sâu cán bộ chuyên môn tại địa bàn nghiên cứu. Có ba kết quả chính được phát hiện trong nghiên cứu bao gồm, thứ nhất, người dân tiếp cận các thông tin về đất đai thông qua hai kênh chính thức là: thông tin tại bảng niêm yết tại trụ sở thị trấn và thông tin trực tuyến từ cổng thông tin điện tử của Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Thứ hai, 66,7% số hộ chưa từng đọc thông tin tại bảng niêm yết và 73,3% chưa từng biết đến cổng thông tin điện tử đối với thủ tục hành chính. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số vấn đề khó khăn trong tiếp cận thông tin về đất đai của nông hộ, từ đó đưa ra các khuyến nghị cho cả chính quyền và người dân địa phương.
{"title":"THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN ĐẤT ĐAI CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ TRẤN ÁI TỬ, HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ","authors":"Lê Ngọc Phương Qúy, Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Tiến Nhật, Lê Anh Đức","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5718","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5718","url":null,"abstract":"Tiếp cận thông tin về đất đai đóng vai trò quan trọng trong quản lý tài nguyên đất, đặc biệt trong bối cảnh ngày càng có nhiều nhu cầu cạnh tranh về tài nguyên đất do quá trình đô thị hóa nhanh chóng hiện nay. Nghiên cứu này được thực hiện tại thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin đất đai của người dân, từ đó có những đề xuất giải pháp hướng tới quản lý đất đai hiệu qủa. Nghiên cứu kết hợp phương pháp quan sát trực tiếp, thu thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn 45 hộ đã làm thủ tục hành chính về chuyển nhượng và tặng cho đất đai và phỏng vấn sâu cán bộ chuyên môn tại địa bàn nghiên cứu. Có ba kết quả chính được phát hiện trong nghiên cứu bao gồm, thứ nhất, người dân tiếp cận các thông tin về đất đai thông qua hai kênh chính thức là: thông tin tại bảng niêm yết tại trụ sở thị trấn và thông tin trực tuyến từ cổng thông tin điện tử của Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Thứ hai, 66,7% số hộ chưa từng đọc thông tin tại bảng niêm yết và 73,3% chưa từng biết đến cổng thông tin điện tử đối với thủ tục hành chính. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số vấn đề khó khăn trong tiếp cận thông tin về đất đai của nông hộ, từ đó đưa ra các khuyến nghị cho cả chính quyền và người dân địa phương. ","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"129 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131361001","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-06-09DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5799
Hoàng Công Tín, Nguyễn Hữu Tứ, Nguyen Phan Tu Uyen
Công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đóng vai trò quan trọng trong đánh giá các hệ sinh thái vùng ven biển và đầm phá. Trong nghiên cứu này, công nghệ viễn thám và GIS đã được sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng và biến động cỏ biển tại đầm Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2001-2020. Kết quả đánh giá độ chính xác quá trình phân loại trong ba năm đều cho kết quả hệ số Kappa và độ chính xác toàn cục tương ứng từ 0,9 và 90% trở lên. Cỏ biển phân bố chủ yếu tại các khu vực phía bắc, đông bắc, Hói Mít, Hói Dừa và Hói Cạn. Diện tích cỏ biển đã ghi nhận được trong các năm 2001, 2010 và 2020 đạt 94,32 ha, 67,59 ha và 42,57 ha tương ứng. Trong giai đoạn 2001-2020 cỏ biển tại đầm Lăng Cô đã biến động theo gian và không gian. Giai đoạn 2001-2020, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 90,97 ha, 39,22 ha, 3,35 ha tương ứng. Giai đoạn 2001-2010, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 90,97 ha, 3,35 ha, 59,22 ha tương ứng. Giai đoạn 2010-2020, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 59,56 ha, 8,03 ha, 34,54 ha tương ứng.
{"title":"ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG THẢM CỎ BIỂN Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2020","authors":"Hoàng Công Tín, Nguyễn Hữu Tứ, Nguyen Phan Tu Uyen","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5799","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3d.5799","url":null,"abstract":"Công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đóng vai trò quan trọng trong đánh giá các hệ sinh thái vùng ven biển và đầm phá. Trong nghiên cứu này, công nghệ viễn thám và GIS đã được sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng và biến động cỏ biển tại đầm Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2001-2020. Kết quả đánh giá độ chính xác quá trình phân loại trong ba năm đều cho kết quả hệ số Kappa và độ chính xác toàn cục tương ứng từ 0,9 và 90% trở lên. Cỏ biển phân bố chủ yếu tại các khu vực phía bắc, đông bắc, Hói Mít, Hói Dừa và Hói Cạn. Diện tích cỏ biển đã ghi nhận được trong các năm 2001, 2010 và 2020 đạt 94,32 ha, 67,59 ha và 42,57 ha tương ứng. Trong giai đoạn 2001-2020 cỏ biển tại đầm Lăng Cô đã biến động theo gian và không gian. Giai đoạn 2001-2020, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 90,97 ha, 39,22 ha, 3,35 ha tương ứng. Giai đoạn 2001-2010, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 90,97 ha, 3,35 ha, 59,22 ha tương ứng. Giai đoạn 2010-2020, diện tích cỏ biển đã mất đi, không đổi và thêm mới là 59,56 ha, 8,03 ha, 34,54 ha tương ứng.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"3 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-06-09","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131536449","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2020-05-14DOI: 10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5624
N. T. Yen
Pollution caused by market wastewater has occurred for many years in Vietnam. In particular, untreated wastewater from a riverside market is often directly discharged into a river, increasing loads of pollutants for the river. Every day, An Cuu market wastewater is averagely discharged about 19 cubic metres into An Cuu river. However, a wastewater treatment system has not been yet built at the market due to many reasons including the lack of investment capital. A Trickling filter (TF) consisting of a fix bed of biochar is a cost acceptable technology, effectively treating parameters like organic pollutants, nutrients and suspended solids. In this study, a model of TF using biochar medium for An Cuu market wastewater treatment were effectively operated with the organic loading rate (OLR) varying from 188 to 550 gBOD5.m3.day-1 and the hydraulic loading rate (HLR) from 532 to 1899 L.m-2.day-1. The biochar trickling filter showed high removal efficiencies: 97% BOD5, 92% COD, 97% TSS, 66% PTot and 62% NTot.
越南市场废水造成的污染已发生多年。特别是,河滨市场未经处理的废水经常直接排放到河流中,增加了河流的污染物负荷。安厝街市的污水平均每天约有19立方米排入安厝河。然而,由于缺乏投资资金等诸多原因,废水处理系统尚未在市场上建成。由生物炭固定床组成的滴流过滤器(TF)是一种成本可接受的技术,可以有效地处理有机污染物、营养物质和悬浮物等参数。在本研究中,采用生物炭培养基的TF处理安cuu市场废水的模型有效运行,有机负载量(OLR)在188 ~ 550 gBOD5.m3之间。水力加载率(HLR)为532 ~ 1899 l - m-2.day-1。生物炭滴滤器对BOD5的去除率为97%,COD的去除率为92%,TSS的去除率为97%,PTot的去除率为66%,NTot的去除率为62%。
{"title":"STUDY ON CAPACITY OF A TRICKLING FILTER USING BIOCHAR MEDIUM FOR TREATING WASTEWATER FROM AN CUU MARKET IN HUE CITY, VIETNAM","authors":"N. T. Yen","doi":"10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5624","DOIUrl":"https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3c.5624","url":null,"abstract":"Pollution caused by market wastewater has occurred for many years in Vietnam. In particular, untreated wastewater from a riverside market is often directly discharged into a river, increasing loads of pollutants for the river. Every day, An Cuu market wastewater is averagely discharged about 19 cubic metres into An Cuu river. However, a wastewater treatment system has not been yet built at the market due to many reasons including the lack of investment capital. A Trickling filter (TF) consisting of a fix bed of biochar is a cost acceptable technology, effectively treating parameters like organic pollutants, nutrients and suspended solids. In this study, a model of TF using biochar medium for An Cuu market wastewater treatment were effectively operated with the organic loading rate (OLR) varying from 188 to 550 gBOD5.m3.day-1 and the hydraulic loading rate (HLR) from 532 to 1899 L.m-2.day-1. The biochar trickling filter showed high removal efficiencies: 97% BOD5, 92% COD, 97% TSS, 66% PTot and 62% NTot.","PeriodicalId":419243,"journal":{"name":"Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development","volume":"353 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2020-05-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115896482","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}