Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/975
Sơn Đỗ, Sơn Đinh, M. Lương, Nam Phan, Hiếu Tề, Hùng Lê
Ước lượng tư thế người là nghiên cứu quan trọng được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như tương tác người máy, giám sát, phân tích thể thao, v.v. Từ đó có thể xây dựng được các ứng dụng trực quan và thiết thực với khoa học công nghệ và đời sống. Do đó việc ước lượng nhanh và chính xác tư thế người là một bước tiền xử lý nhưng rất quan trọng trong quá trình xây dựng các ứng dụng. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất sử dụng Mediapipe, là một khung có sẵn của Microsoft cho việc ước lượng tư thế người 3D. Thử nghiệm được đánh giá trên cơ sở dữ liệu MADS (Martial Arts, Dancing, and Sports Dataset), trong đó chúng tôi tập trung vào các video thể thao như: basketball, volleyball, football, rugby, tennis and badminton. Sai số ước lượng trung bình là từ 100-200mm. Các kết ước lượng tư thế người 3D là một kết quả tốt trong hỗ trợ phân tích thể thao.
{"title":"ƯỚC LƯỢNG TƯ THẾ NGƯỜI 3D TRONG VIDEO THỂ THAO SỬ DỤNG MEDIAPIPE","authors":"Sơn Đỗ, Sơn Đinh, M. Lương, Nam Phan, Hiếu Tề, Hùng Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/975","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/975","url":null,"abstract":"Ước lượng tư thế người là nghiên cứu quan trọng được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như tương tác người máy, giám sát, phân tích thể thao, v.v. Từ đó có thể xây dựng được các ứng dụng trực quan và thiết thực với khoa học công nghệ và đời sống. Do đó việc ước lượng nhanh và chính xác tư thế người là một bước tiền xử lý nhưng rất quan trọng trong quá trình xây dựng các ứng dụng. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất sử dụng Mediapipe, là một khung có sẵn của Microsoft cho việc ước lượng tư thế người 3D. Thử nghiệm được đánh giá trên cơ sở dữ liệu MADS (Martial Arts, Dancing, and Sports Dataset), trong đó chúng tôi tập trung vào các video thể thao như: basketball, volleyball, football, rugby, tennis and badminton. Sai số ước lượng trung bình là từ 100-200mm. Các kết ước lượng tư thế người 3D là một kết quả tốt trong hỗ trợ phân tích thể thao.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"231 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115371349","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/981
G. Hoàng
Bất kì nền văn hoá, văn học nào, ở mọi yếu tố, cấp độ cũng có phần trung tâm và ngoại biên. Với văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng giai đoạn 1945 – 1975 cũng vậy. Trong truyện ngắn khu vực trung tâm (tập hợp những tác phẩm viết theo chủ trương đường lối của Đảng: cổ vũ, tuyên truyền cho cách mạng, thể hiện tinh thần yêu nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội) ở phương diện chủ thể diễn ngôn, có thể thấy tính quan phương chính thống bộc lộ rõ nét ngay từ tiếng nói của chủ thể diễn ngôn. Trong tiếng nói ấy, tư cách chiến sĩ lấn át tư cách nghệ sĩ là một nét đặc thù.
{"title":"TƯ CÁCH CHIẾN SĨ LẤN ÁT TƯ CÁCH NGHỆ SĨ CỦA CHỦ THỂ DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN KHU VỰC TRUNG TÂM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975","authors":"G. Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/981","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/981","url":null,"abstract":"Bất kì nền văn hoá, văn học nào, ở mọi yếu tố, cấp độ cũng có phần trung tâm và ngoại biên. Với văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng giai đoạn 1945 – 1975 cũng vậy. Trong truyện ngắn khu vực trung tâm (tập hợp những tác phẩm viết theo chủ trương đường lối của Đảng: cổ vũ, tuyên truyền cho cách mạng, thể hiện tinh thần yêu nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội) ở phương diện chủ thể diễn ngôn, có thể thấy tính quan phương chính thống bộc lộ rõ nét ngay từ tiếng nói của chủ thể diễn ngôn. Trong tiếng nói ấy, tư cách chiến sĩ lấn át tư cách nghệ sĩ là một nét đặc thù.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"255 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115596540","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/960
T. Phung, Thu Ma, Liên Đinh
Cơ chế chú ý đã và đang được nghiên cứu rộng rãi trong những năm gần đây nhằm mục đích nâng cao khả năng học tập của mô hình. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một cơ chế chú ý mới bao gồm mô-dun chú ý thời gian và mô-đun chú ý không gian. Hai mô-dun này được kết hợp với nhau trong mạng 3D ResNet-18 nhằm cung cấp sự "chú ý" vào các đặc trưng quan trọng của khối tích. Cụ thể, mô-dun chú ý thời gian sẽ khai thác mối quan hệ chuyển động giữa các frames và mô-đun chú ý không gian quan tâm đến mối quan hệ không gian giữa các đặc trưng. Kết quả thử nghiệm đối với mô hình được đề xuất cho thấy phương pháp đề xuất đạt được hiệu suất cạnh tranh so với các mạng sâu và nặng hiện đại được công bố gần đây.
{"title":"MỘT MẠNG MỚI DỰA TRÊN SỰ CHÚ Ý ĐỂ PHÁT HIỆN TÉ NGÃ","authors":"T. Phung, Thu Ma, Liên Đinh","doi":"10.51453/2354-1431/2023/960","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/960","url":null,"abstract":"Cơ chế chú ý đã và đang được nghiên cứu rộng rãi trong những năm gần đây nhằm mục đích nâng cao khả năng học tập của mô hình. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một cơ chế chú ý mới bao gồm mô-dun chú ý thời gian và mô-đun chú ý không gian. Hai mô-dun này được kết hợp với nhau trong mạng 3D ResNet-18 nhằm cung cấp sự \"chú ý\" vào các đặc trưng quan trọng của khối tích. Cụ thể, mô-dun chú ý thời gian sẽ khai thác mối quan hệ chuyển động giữa các frames và mô-đun chú ý không gian quan tâm đến mối quan hệ không gian giữa các đặc trưng. Kết quả thử nghiệm đối với mô hình được đề xuất cho thấy phương pháp đề xuất đạt được hiệu suất cạnh tranh so với các mạng sâu và nặng hiện đại được công bố gần đây.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125812636","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/977
Y. Nguyễn, H. Nguyen, A. Lê, Diệu Vũ
Khi dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, khách hàng bắt đầu đòi hỏi một hình thức trải nghiệm mới thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu thanh toán bất cứ lúc nào mà không cần sử dụng tiền mặt. Với sự tiến bộ của công nghệ - viễn thông, các ngân hàng thương mại liên tục phát triển Mobile Banking (dịch vụ ngân hàng di động) để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Mobile Banking, khách hàng còn gặp phải các vấn đề về công nghệ và phi công nghệ. Trước sự gia tăng các loại tội phạm trên môi trường mạng, người dùng lại càng thận trọng và chưa hoàn toàn tin tưởng loại hình dịch vụ này. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Mobile Banking dựa trên lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ và thuyết về rủi ro cảm nhận. Dữ liệu hợp lệ được tập hợp từ 512 người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm kiểm định mô hình đề xuất. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính để nhận diện sự ảnh hưởng của các yếu tố thuộc nhóm rủi ro cảm nhận (gồm: rủi ro riêng tư, rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý, rủi ro thời gian, rủi ro hoạt động) đến cảm nhận tính hữu ích và ý định sử dụng Mobile Banking, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng cảm nhận tính hữu ích đến ý định sử dụng Mobile Banking. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số bình luận và kiến nghị được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của Mobile Banking.
{"title":"ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CẢM NHẬN ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MOBILE BANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI","authors":"Y. Nguyễn, H. Nguyen, A. Lê, Diệu Vũ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/977","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/977","url":null,"abstract":"Khi dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, khách hàng bắt đầu đòi hỏi một hình thức trải nghiệm mới thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu thanh toán bất cứ lúc nào mà không cần sử dụng tiền mặt. Với sự tiến bộ của công nghệ - viễn thông, các ngân hàng thương mại liên tục phát triển Mobile Banking (dịch vụ ngân hàng di động) để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng Mobile Banking, khách hàng còn gặp phải các vấn đề về công nghệ và phi công nghệ. Trước sự gia tăng các loại tội phạm trên môi trường mạng, người dùng lại càng thận trọng và chưa hoàn toàn tin tưởng loại hình dịch vụ này. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Mobile Banking dựa trên lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ và thuyết về rủi ro cảm nhận. Dữ liệu hợp lệ được tập hợp từ 512 người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm kiểm định mô hình đề xuất. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính để nhận diện sự ảnh hưởng của các yếu tố thuộc nhóm rủi ro cảm nhận (gồm: rủi ro riêng tư, rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý, rủi ro thời gian, rủi ro hoạt động) đến cảm nhận tính hữu ích và ý định sử dụng Mobile Banking, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng cảm nhận tính hữu ích đến ý định sử dụng Mobile Banking. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số bình luận và kiến nghị được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của Mobile Banking.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"13 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"115343562","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/964
T. Tạ
Trước bối cảnh và xu thế thế đổi mới giáo dục như hiện nay, việc ứng dụng khoa học vào giáo dục đã trở nên phổ biến và vô cùng quan trọng. Những thành tựu khoa học và công nghệ được áp dụng vào hoạt động giảng dạy. Từ đó góp phần đổi mới và cải tiến phương pháp, cách thức, công cụ giảng dạy. Đặc biệt, trải qua 4 đợt bùng phát dịch Covid-19, đã chứng minh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động giảng dạy là không thể thiếu giúp duy trì hoạt động dạy – học ở mọi lúc, mọi nơi. Với cách đặt vấn đề trên, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ và khẳng định vai trò, vị trí của việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào hoạt động giảng dạy trong môi trường giáo dục đại học.
{"title":"ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY","authors":"T. Tạ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/964","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/964","url":null,"abstract":"Trước bối cảnh và xu thế thế đổi mới giáo dục như hiện nay, việc ứng dụng khoa học vào giáo dục đã trở nên phổ biến và vô cùng quan trọng. Những thành tựu khoa học và công nghệ được áp dụng vào hoạt động giảng dạy. Từ đó góp phần đổi mới và cải tiến phương pháp, cách thức, công cụ giảng dạy. Đặc biệt, trải qua 4 đợt bùng phát dịch Covid-19, đã chứng minh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động giảng dạy là không thể thiếu giúp duy trì hoạt động dạy – học ở mọi lúc, mọi nơi. Với cách đặt vấn đề trên, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ và khẳng định vai trò, vị trí của việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào hoạt động giảng dạy trong môi trường giáo dục đại học.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"129457029","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/968
T. Nguyễn, P. Trần
CSDL về KH&CN đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ vì nó lưu trữ các thành quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của mỗi quốc gia. Trong xu thế chuyển đổi số hiện nay, các quốc gia đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho việc số hóa và xây dựng các CSDL lưu trữ, quản lý dữ liệu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Vì vậy nhóm tác giả đề xuất xây dựng một hệ thống quản trị, khai thác thông tin tích hợp CSDL KH&CN trực tuyến với mục tiêu chuẩn hóa dữ liệu KH&CN và xây dựng hệ thống liên quan kết nối giữa các CSDL KH&CN.
{"title":"ỨNG DỤNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ TỰ ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHẦN LẬP TRÌNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC","authors":"T. Nguyễn, P. Trần","doi":"10.51453/2354-1431/2023/968","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/968","url":null,"abstract":"CSDL về KH&CN đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ vì nó lưu trữ các thành quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của mỗi quốc gia. Trong xu thế chuyển đổi số hiện nay, các quốc gia đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho việc số hóa và xây dựng các CSDL lưu trữ, quản lý dữ liệu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Vì vậy nhóm tác giả đề xuất xây dựng một hệ thống quản trị, khai thác thông tin tích hợp CSDL KH&CN trực tuyến với mục tiêu chuẩn hóa dữ liệu KH&CN và xây dựng hệ thống liên quan kết nối giữa các CSDL KH&CN.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"37 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"133578321","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/953
H. Hoàng, B. Vu
Bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ tại Việt Nam vừa tạo ra cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học trong việc đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin (CNTT) nhưng cũng đặt ra không ít thách thức để đáp ứng với các yêu cầu mới của thị trường lao động. Bài báo nhằm đề cập đến một số vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo ngành CNTT tại Trường Đại học Tân Trào và đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với ngành CNTT.
{"title":"NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ","authors":"H. Hoàng, B. Vu","doi":"10.51453/2354-1431/2023/953","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/953","url":null,"abstract":"Bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ tại Việt Nam vừa tạo ra cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học trong việc đào tạo nhân lực ngành Công nghệ thông tin (CNTT) nhưng cũng đặt ra không ít thách thức để đáp ứng với các yêu cầu mới của thị trường lao động. Bài báo nhằm đề cập đến một số vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo ngành CNTT tại Trường Đại học Tân Trào và đề xuất một số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với ngành CNTT.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"14 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121084852","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/947
Cường Phạm
Quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non chính là biện pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát, phỏng vấn, điều tra giáo dục chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đây chính là tiền để để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
{"title":"THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC","authors":"Cường Phạm","doi":"10.51453/2354-1431/2023/947","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/947","url":null,"abstract":"Quản lý hoạt động chuyên môn ở các trường mầm non chính là biện pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát, phỏng vấn, điều tra giáo dục chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đây chính là tiền để để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"4 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126867305","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/962
H. Nguyễn, Cường Nguyễn, V. Nguyễn
Kho ngữ liệu song ngữ có chất lượng cao là một nguồn tài nguyên quan trọng cho nhiều ứng dụng của xử lý ngôn ngữ tự nhiên, chẳng hạn như: dịch máy, tìm kiếm liên ngôn ngữ, xây dựng từ điển song ngữ,… Đối với cặp ngôn ngữ hạn chế tài nguyên (chẳng hạn như cặp ngôn ngữ Việt-Lào) thì rất khó để mà xây dựng được kho ngữ liệu song ngữ có chất lượng cao vì tài nguyên song ngữ là hiếm. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một quy trình xây dựng kho ngữ liệu song ngữ chất lượng cao cho căp ngôn ngữ hạn chế tài nguyên và một phương pháp dóng hàng câu mà tận dụng lợi thế của các mô hình hiện đại đã được huấn luyện trước cho các ngôn ngữ giàu tài nguyên. Triển khai thực nghiệm dóng hàng câu và đánh giá chất lượng kho ngữ liệu trên cặp ngôn ngữ Việt-Lào cho thấy phương pháp dóng hàng câu đề xuất của chúng tôi đạt độ chính xác precision và recall cao hơn hẳn so với các phương pháp dóng hàng câu đã được xem là tốt và kho ngữ liệu song ngữ Việt-Lào mà chúng tôi xây dựng đạt chất lượng cao.
{"title":"XÂY DỰNG KHO NGỮ LIỆU SONG NGỮ CHẤT LƯỢNG CAO CHO CẶP NGÔN NGỮ HẠN CHẾ TÀI NGUYÊN","authors":"H. Nguyễn, Cường Nguyễn, V. Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/962","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/962","url":null,"abstract":"Kho ngữ liệu song ngữ có chất lượng cao là một nguồn tài nguyên quan trọng cho nhiều ứng dụng của xử lý ngôn ngữ tự nhiên, chẳng hạn như: dịch máy, tìm kiếm liên ngôn ngữ, xây dựng từ điển song ngữ,… Đối với cặp ngôn ngữ hạn chế tài nguyên (chẳng hạn như cặp ngôn ngữ Việt-Lào) thì rất khó để mà xây dựng được kho ngữ liệu song ngữ có chất lượng cao vì tài nguyên song ngữ là hiếm. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một quy trình xây dựng kho ngữ liệu song ngữ chất lượng cao cho căp ngôn ngữ hạn chế tài nguyên và một phương pháp dóng hàng câu mà tận dụng lợi thế của các mô hình hiện đại đã được huấn luyện trước cho các ngôn ngữ giàu tài nguyên. Triển khai thực nghiệm dóng hàng câu và đánh giá chất lượng kho ngữ liệu trên cặp ngôn ngữ Việt-Lào cho thấy phương pháp dóng hàng câu đề xuất của chúng tôi đạt độ chính xác precision và recall cao hơn hẳn so với các phương pháp dóng hàng câu đã được xem là tốt và kho ngữ liệu song ngữ Việt-Lào mà chúng tôi xây dựng đạt chất lượng cao.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"132907130","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/969
N. Vũ
Khi mạng 5G được ra đời thì theo xu thế phát triển của công nghệ, cùng yêu cầu về tốc độ xử lý, khả năng phủ sóng, độ tin cậy và trễ thấp thì tất yếu sẽ có các thế hệ mạng sau 5G, (Beyond 5G - B5G), 6G được nghiên cứu và triển khai. Cùng với các yêu cầu của người dùng, các ứng dụng và phạm vi sử dụng của mạng mới sẽ mang lại nhiều vấn đề, thách thức, đòi hỏi các mô hình truyền thông khác biệt, các công nghệ phối hợp hiệu quả, đặc biệt là ở lớp vật lý. Một kỹ thuật hỗ trợ nổi trội, đem lại sự tối ưu cho hệ thống truyền thông không dây đó là các bề mặt phản xạ thông minh có thể tái cấu hình RIS (Reconfigurable Intelligent Surfaces). RIS giúp khắc phục các tác động tiêu cực của hệ thống thông tin liên lạc truyền thống, giảm nhiễu, đảm bảo độ tin cậy, tăng sự bảo mật, tối ưu hóa kênh truyền, nâng cao hiệu phổ, tiết kiệm năng lượng, mở rộng phạm vi phủ sóng, đáp ứng các yêu cầu về tốc độ dữ liệu của người dùng và chất lượng dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu năng chung của toàn bộ hệ thống truyền thông. Nhằm cung cấp cho các nhà thiết kế mạng, các nghiên cứu viên, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các công trình để đưa ra các thông tin về lý thuyết cấu tạo và hoạt động của công nghệ nổi trội này.
{"title":"BỀ MẶT PHẢN XẠ THÔNG MINH HỖ TRỢ CHO MẠNG DI ĐỘNG SAU 5G VÀ 6G","authors":"N. Vũ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/969","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/969","url":null,"abstract":"Khi mạng 5G được ra đời thì theo xu thế phát triển của công nghệ, cùng yêu cầu về tốc độ xử lý, khả năng phủ sóng, độ tin cậy và trễ thấp thì tất yếu sẽ có các thế hệ mạng sau 5G, (Beyond 5G - B5G), 6G được nghiên cứu và triển khai. Cùng với các yêu cầu của người dùng, các ứng dụng và phạm vi sử dụng của mạng mới sẽ mang lại nhiều vấn đề, thách thức, đòi hỏi các mô hình truyền thông khác biệt, các công nghệ phối hợp hiệu quả, đặc biệt là ở lớp vật lý. Một kỹ thuật hỗ trợ nổi trội, đem lại sự tối ưu cho hệ thống truyền thông không dây đó là các bề mặt phản xạ thông minh có thể tái cấu hình RIS (Reconfigurable Intelligent Surfaces). RIS giúp khắc phục các tác động tiêu cực của hệ thống thông tin liên lạc truyền thống, giảm nhiễu, đảm bảo độ tin cậy, tăng sự bảo mật, tối ưu hóa kênh truyền, nâng cao hiệu phổ, tiết kiệm năng lượng, mở rộng phạm vi phủ sóng, đáp ứng các yêu cầu về tốc độ dữ liệu của người dùng và chất lượng dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu năng chung của toàn bộ hệ thống truyền thông. Nhằm cung cấp cho các nhà thiết kế mạng, các nghiên cứu viên, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các công trình để đưa ra các thông tin về lý thuyết cấu tạo và hoạt động của công nghệ nổi trội này.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"19 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"116010083","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}