Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/966
N. Phạm, N. Vũ, Loan Đỗ
Camera nhiệt hay máy ảnh nhiệt là thiết bị hữu ích được ứng dụng trong nhiều trường hợp khác nhau, như kiểm định chất lượng, bảo dưỡng hệ thống, sửa chữa các kết cấu, trong an ninh, y tế, theo dõi, điều trị và chẩn đoán sức khoẻ con người hay để nghiên cứu, phát triển các thành phần công nghệ tiên tiến. Nó cung cấp thông tin về hình ảnh nhiệt độ mà không thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người. Sản phẩm từ kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả hướng tới có kích thước nhỏ gọn, vừa tay cầm, thuận lợi mang theo, có chi phí thực hiện thấp, phạm vi giám sát trong vùng đo của mắt cảm biến lên đến 7 mét, có thể giới hạn vùng nhiệt độ giám sát, màu sắc hiện thị tương đương với vùng nhiệt độ, và độ phân giải của điểm ảnh nhiệt cũng có thể điều chỉnh đơn giản qua các nút bấm. Với tính năng cơ bản có thể sử dụng như đo thân nhiệt người không tiếp xúc, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra chất lượng và sửa chữa các thiết bị điện tử, cơ điện, điện thoại, chip, IC, dò quá nhiệt đường dây hệ thống điện, cable ngầm, âm tường, điện nước, phát hiện đường ống rò rỉ khí gas, lò thông gió, lò sưởi, v.v, thiết bị có thể là một công cụ dân dụng hữu ích và hiệu quả.
{"title":"THIẾT KẾ CAMERA NHIỆT KHÔNG TIẾP XÚC","authors":"N. Phạm, N. Vũ, Loan Đỗ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/966","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/966","url":null,"abstract":"Camera nhiệt hay máy ảnh nhiệt là thiết bị hữu ích được ứng dụng trong nhiều trường hợp khác nhau, như kiểm định chất lượng, bảo dưỡng hệ thống, sửa chữa các kết cấu, trong an ninh, y tế, theo dõi, điều trị và chẩn đoán sức khoẻ con người hay để nghiên cứu, phát triển các thành phần công nghệ tiên tiến. Nó cung cấp thông tin về hình ảnh nhiệt độ mà không thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người. Sản phẩm từ kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả hướng tới có kích thước nhỏ gọn, vừa tay cầm, thuận lợi mang theo, có chi phí thực hiện thấp, phạm vi giám sát trong vùng đo của mắt cảm biến lên đến 7 mét, có thể giới hạn vùng nhiệt độ giám sát, màu sắc hiện thị tương đương với vùng nhiệt độ, và độ phân giải của điểm ảnh nhiệt cũng có thể điều chỉnh đơn giản qua các nút bấm. Với tính năng cơ bản có thể sử dụng như đo thân nhiệt người không tiếp xúc, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra chất lượng và sửa chữa các thiết bị điện tử, cơ điện, điện thoại, chip, IC, dò quá nhiệt đường dây hệ thống điện, cable ngầm, âm tường, điện nước, phát hiện đường ống rò rỉ khí gas, lò thông gió, lò sưởi, v.v, thiết bị có thể là một công cụ dân dụng hữu ích và hiệu quả.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127103515","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/955
Thiều Tại, Q. Nguyễn, H. Nguyễn
Trong cuộc cách mạng 4.0, việc thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động quản lý và đào tạo tại các trường đại học là một việc làm cấp thiết. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý và đào tạo không chỉ giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả quản lý, đào tạo mà còn làm thay đổi tư duy, năng lực và phương pháp của cả đội ngũ từ chuyên viên, giảng viên cho đến lãnh đạo để có thể xây dựng và vận hành hệ thống giáo dục trên nền tảng số. Trường Đại học Hùng Vương trong những năm gần đây cũng đã tiếp cận và thực hiện số hóa một số qui trình quản lý, học liệu điện tử, học tập trực tuyến trên hệ thống E-learning. Chuyển đổi số giúp nhà trường khai thác tối đa nguồn lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội
{"title":"CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG","authors":"Thiều Tại, Q. Nguyễn, H. Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/955","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/955","url":null,"abstract":"Trong cuộc cách mạng 4.0, việc thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động quản lý và đào tạo tại các trường đại học là một việc làm cấp thiết. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý và đào tạo không chỉ giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả quản lý, đào tạo mà còn làm thay đổi tư duy, năng lực và phương pháp của cả đội ngũ từ chuyên viên, giảng viên cho đến lãnh đạo để có thể xây dựng và vận hành hệ thống giáo dục trên nền tảng số. Trường Đại học Hùng Vương trong những năm gần đây cũng đã tiếp cận và thực hiện số hóa một số qui trình quản lý, học liệu điện tử, học tập trực tuyến trên hệ thống E-learning. Chuyển đổi số giúp nhà trường khai thác tối đa nguồn lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đào tạo nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"34 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127459021","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/911
Tuấn Vũ Văn, T. Nguyễn
Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng
{"title":"NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÝ QUA GÓC ĐỘ GIAO THOA VĂN HÓA","authors":"Tuấn Vũ Văn, T. Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/911","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/911","url":null,"abstract":"Toàn cầu hóa thúc đẩy sự giao thương văn hóa, kinh tế, xã hội ngày càng sâu rộng, điều này đòi hỏi việc am hiểu các hệ thống Luật pháp cũng như sự giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về sự tác động của giao thoa văn hóa trong các nguồn tài liệu sẵn có như giáo trình Luật học, từ điển Luật học, hoặc phương pháp dịch thuật pháp lý tác động đến hiệu quả của người học tại trường Đại học Luật Hà Nội, thông qua phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự khác biệt về văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây gây cản trở lớn cho người dạy và người học tiếng Anh pháp lý. Nghiên cứu cũng đưa ra khuyến nghị rằng, người dạy và người học cần phải có kiến thức am hiểu về Luật học và văn hóa bản địa, cách sử dụng văn phong viết, cách dùng từ tương ứng giữa các nền văn hóa, cách dịch thuật các văn bản pháp lý. Kết quả cũng nêu nên rằng cần có sự liên kết giữa người am hiểu về luật pháp, chuyên gia ngôn ngữ, và chuyên gia giảng dạy khi biên soạn giáo trình. Người dạy và người học cần sử dụng từ điển và danh mục giải thích thuật ngữ hiệu quả, cần có sự đối chiếu văn hóa trong cách dịch thuật tiếng Anh pháp lý theo hướng giao tiếp, thay vì tuân thủ tiếng Anh pháp lý truyền thống. Bài viết sẽ mang lại nguồn tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên, và các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu hơn nữa về giao thoa văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành nói chung và tiếng Anh pháp lý nói riêng","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"21 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"121668225","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/917
Hưng Thiều
Trong lĩnh vực kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ, giá trị dự đoán của bài kiểm tra có thể được coi là một trong những độ giá trị được thảo luận phổ biến nhất vì nó chủ yếu giải quyết câu hỏi về độ chính xác của bài kiểm tra như một yếu tố dự đoán kết quả học tập. Do đó, bài nghiên cứu này đánh giá tính giá trị dự đoán của bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh (VSTEP) theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam nhằm xác định sự thành công học tập của học sinh thông qua việc tìm mối tương quan giữa điểm thi VSTEP với điểm trung bình năm học (CGPA). Kết quả chỉ ra rằng điểm VSTEP dường như không phải là yếu tố dự đoán thỏa đáng về thành tích học tập. Kết quả cũng cho thấy chỉ có điểm thi môn đọc VSTEP Writing góp phần giá trị dự đoán thành công trong học tập của sinh viên. Nghiên cứu cũng đề cập đến một số khuyến nghị về việc sử dụng các bài kiểm tra ngôn ngữ .
{"title":"GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN CỦA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA VIỆT NAM (VSTEP)","authors":"Hưng Thiều","doi":"10.51453/2354-1431/2023/917","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/917","url":null,"abstract":"Trong lĩnh vực kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ, giá trị dự đoán của bài kiểm tra có thể được coi là một trong những độ giá trị được thảo luận phổ biến nhất vì nó chủ yếu giải quyết câu hỏi về độ chính xác của bài kiểm tra như một yếu tố dự đoán kết quả học tập. Do đó, bài nghiên cứu này đánh giá tính giá trị dự đoán của bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh (VSTEP) theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam nhằm xác định sự thành công học tập của học sinh thông qua việc tìm mối tương quan giữa điểm thi VSTEP với điểm trung bình năm học (CGPA). Kết quả chỉ ra rằng điểm VSTEP dường như không phải là yếu tố dự đoán thỏa đáng về thành tích học tập. Kết quả cũng cho thấy chỉ có điểm thi môn đọc VSTEP Writing góp phần giá trị dự đoán thành công trong học tập của sinh viên. Nghiên cứu cũng đề cập đến một số khuyến nghị về việc sử dụng các bài kiểm tra ngôn ngữ .","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"67 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"124446517","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/918
M. Đinh
Giai đoạn 1920 - 1945, dưới sự khởi xướng của các kiến trúc sư người Pháp, mà tiên phong trong đó là Ernest Hébrard, phong cách kiến trúc Đông Dương bắt đầu xuất hiện tại Hà Nội. Tại các công trình kiến trúc mang phong cách Đông Dương, các hoa sắt có nguồn gốc cổ điển phương Tây và truyền thống Á Đông được kết hợp một cách linh hoạt và sinh động. Từ đây, những đồ án trang trí kim loại mang bản sắc Việt có dịp được nở rộ và thăng hoa trên kiến trúc, trở thành một trong những nhân tố chính làm nên sự đặc sắc, riêng có của loại hình nghệ thuật trang trí này.
{"title":"HOA SẮT TẠI NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở HÀ NỘI TỪ 1920 ĐẾN 1945","authors":"M. Đinh","doi":"10.51453/2354-1431/2023/918","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/918","url":null,"abstract":"Giai đoạn 1920 - 1945, dưới sự khởi xướng của các kiến trúc sư người Pháp, mà tiên phong trong đó là Ernest Hébrard, phong cách kiến trúc Đông Dương bắt đầu xuất hiện tại Hà Nội. Tại các công trình kiến trúc mang phong cách Đông Dương, các hoa sắt có nguồn gốc cổ điển phương Tây và truyền thống Á Đông được kết hợp một cách linh hoạt và sinh động. Từ đây, những đồ án trang trí kim loại mang bản sắc Việt có dịp được nở rộ và thăng hoa trên kiến trúc, trở thành một trong những nhân tố chính làm nên sự đặc sắc, riêng có của loại hình nghệ thuật trang trí này.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126113244","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/926
D. Tran, Điển Trần, T. Trần
Thái Bình là mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi hội tụ, lan tỏa các sắc thái văn hóa và có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, kết tinh nhiều giá trị văn hóa vật chất, tinh thần độc đáo. Trong thời gian qua, xây dựng đời sống văn hoá trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã trở thành cuộc vận động văn hoá lớn có tác dụng tích cực, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, làm thay đổi diện mạo và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại những hạn chế xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, vì vậy cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm âng cao hơn nữa chất lượng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay của tỉnh Thái Bình
{"title":"THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY","authors":"D. Tran, Điển Trần, T. Trần","doi":"10.51453/2354-1431/2023/926","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/926","url":null,"abstract":"Thái Bình là mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi hội tụ, lan tỏa các sắc thái văn hóa và có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, kết tinh nhiều giá trị văn hóa vật chất, tinh thần độc đáo. Trong thời gian qua, xây dựng đời sống văn hoá trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã trở thành cuộc vận động văn hoá lớn có tác dụng tích cực, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, làm thay đổi diện mạo và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại những hạn chế xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, vì vậy cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm âng cao hơn nữa chất lượng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay của tỉnh Thái Bình","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"16 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131582397","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/928
Thắng Hoàng, Nghĩa Phạm
Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản xuất. Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất cam sành của nông hộ, trong đó các yếu tố như quy mô diện tích, trình độ học vấn, tín dụng, tập huấn kỹ thuật và trồng xen đóng góp tích cực vào việc cải thiện hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
{"title":"PHƯƠNG PHÁP BAO DỮ LIỆU (DEA) PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LỢI NHUẬN CỦA SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI HÀM YÊN","authors":"Thắng Hoàng, Nghĩa Phạm","doi":"10.51453/2354-1431/2023/928","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/928","url":null,"abstract":"Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản xuất. Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất cam sành của nông hộ, trong đó các yếu tố như quy mô diện tích, trình độ học vấn, tín dụng, tập huấn kỹ thuật và trồng xen đóng góp tích cực vào việc cải thiện hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"5 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127266056","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/921
T. Hoàng
Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Tày có số dân đông nhất, cư trú chủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Sơn và Minh Quang. Tại đây, cộng đồng còn giữ được những nét văn hóa nổi bật, trong đó là văn hóa nhà ở. Nghiên cứu về văn hóa hình thành nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm để thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đồng bào về quan niệm “an cư lạc nghiệp”. Đây là bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần tạo nên sự đa dạng của bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để thu được kết quả, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp; Phương pháp mô tả và phương pháp điền dã, khảo sát. Từ đó, kết luận giá trị văn hóa - xã hội, giá trị tâm linh độc đáo mà nhà ở truyền thống mang lại cho cộng đồng. Đây là nét văn hóa làm phong phú đời sống tinh thần của người dân và là tài sản người Tày Thượng Lâm cần gìn giữ cho thế hệ mai sau.
{"title":"Giá trị văn hóa nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang","authors":"T. Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/921","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/921","url":null,"abstract":"Tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, người Tày có số dân đông nhất, cư trú chủ yếu ở các xã Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can, Phúc Sơn và Minh Quang. Tại đây, cộng đồng còn giữ được những nét văn hóa nổi bật, trong đó là văn hóa nhà ở. Nghiên cứu về văn hóa hình thành nhà ở truyền thống người Tày xã Thượng Lâm để thấy được nét độc đáo, riêng biệt của đồng bào về quan niệm “an cư lạc nghiệp”. Đây là bản sắc văn hóa dân tộc cần được bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần tạo nên sự đa dạng của bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để thu được kết quả, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp; Phương pháp mô tả và phương pháp điền dã, khảo sát. Từ đó, kết luận giá trị văn hóa - xã hội, giá trị tâm linh độc đáo mà nhà ở truyền thống mang lại cho cộng đồng. Đây là nét văn hóa làm phong phú đời sống tinh thần của người dân và là tài sản người Tày Thượng Lâm cần gìn giữ cho thế hệ mai sau.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"50 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130670529","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/930
Vượng Nguyễn Đức, Viễn Nguyễn Hữu Duy
Một trong những nội dung cốt lõi của đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông là vấn đề đổi mới chương trình giáo dục theo hướng giảm lý thuyết và tăng cường thực hành, trải nghiệm. Với thế mạnh về thực hành và trải nghiệm, giáo dục STEM đóng vai trò không nhỏ trong việc hiện thực hóa mục tiêu này. Tuy nhiên, để triển khai giáo dục STEM thì giáo viên phổ thông cần hiểu được bản chất của STEM và có năng lực cần thiết. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông trong cả nước, trong đó có các trường đại học địa phương với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đặc thù địa phương, cần đi trước một bước. Trên cơ sở tổng quan dữ liệu thứ cấp và điều tra thực tế, nghiên cứu giới thiệu khái quát về giáo dục STEM và các yêu cầu đặt ra để đáp ứng khả năng đào tạo giáo viên STEM, phân tích thực trạng các trường đại học địa phương và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến công tác đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu giáo dục STEM.
{"title":"CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIÁO DỤC STEM","authors":"Vượng Nguyễn Đức, Viễn Nguyễn Hữu Duy","doi":"10.51453/2354-1431/2023/930","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/930","url":null,"abstract":"Một trong những nội dung cốt lõi của đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông là vấn đề đổi mới chương trình giáo dục theo hướng giảm lý thuyết và tăng cường thực hành, trải nghiệm. Với thế mạnh về thực hành và trải nghiệm, giáo dục STEM đóng vai trò không nhỏ trong việc hiện thực hóa mục tiêu này. Tuy nhiên, để triển khai giáo dục STEM thì giáo viên phổ thông cần hiểu được bản chất của STEM và có năng lực cần thiết. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông trong cả nước, trong đó có các trường đại học địa phương với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đặc thù địa phương, cần đi trước một bước. Trên cơ sở tổng quan dữ liệu thứ cấp và điều tra thực tế, nghiên cứu giới thiệu khái quát về giáo dục STEM và các yêu cầu đặt ra để đáp ứng khả năng đào tạo giáo viên STEM, phân tích thực trạng các trường đại học địa phương và đưa ra các giải pháp nhằm cải tiến công tác đào tạo giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu giáo dục STEM.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"11 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"122426940","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-04-14DOI: 10.51453/2354-1431/2023/932
A. Nguyễn, D. Nguyễn, T. Hoàng, C. Nguyễn, Yến Đỗ
Nghiên cứu này thực hiện nhằm phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng cam hữu cơ trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh và tiến hành điều tra phỏng vấn 60 hộ gia đình trồng cam (trong đó có 30 hộ trồng cam theo phương pháp sản xuất thông thường, 30 hộ trồng cam theo phương pháp hữu cơ). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trồng cam theo phương pháp hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cam theo phương pháp thông thường. Thu nhập của hộ gia đình trồng cam theo phương pháp hữu cơ là 101.724,24 (triệu đồng/ha/năm) trong khi hộ gia đình trồng cam theo phương pháp thông thường chỉ thu về 63.623,76 (triệu đồng/ha/năm). Có thể thấy phương pháp trồng cam hữu cơ thu về lợi nhuận gấp 1,6 lần so với trồng cam theo phương pháp thông thường.
{"title":"PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH TRỒNG CAM HỮU CƠ TẠI TUYÊN QUANG","authors":"A. Nguyễn, D. Nguyễn, T. Hoàng, C. Nguyễn, Yến Đỗ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/932","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/932","url":null,"abstract":"Nghiên cứu này thực hiện nhằm phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng cam hữu cơ trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh và tiến hành điều tra phỏng vấn 60 hộ gia đình trồng cam (trong đó có 30 hộ trồng cam theo phương pháp sản xuất thông thường, 30 hộ trồng cam theo phương pháp hữu cơ). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trồng cam theo phương pháp hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cam theo phương pháp thông thường. Thu nhập của hộ gia đình trồng cam theo phương pháp hữu cơ là 101.724,24 (triệu đồng/ha/năm) trong khi hộ gia đình trồng cam theo phương pháp thông thường chỉ thu về 63.623,76 (triệu đồng/ha/năm). Có thể thấy phương pháp trồng cam hữu cơ thu về lợi nhuận gấp 1,6 lần so với trồng cam theo phương pháp thông thường.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"43 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-04-14","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"131205548","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}