Pub Date : 2023-12-16DOI: 10.51453/2354-1431/2023/859
Thùy Linh Phạm Trần, H. Tiến
Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, cố vấn học tập (CVHT) đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên. Nhiều trường đại học đã tổ chức các hội nghị, hội thảo bàn về vị trí, vai trò của CVHT cũng như những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác này, tuy nhiên, chưa có nhiều bài viết đề cập sâu đến công tác quản lý CVHT trong môi trường Đại học Việt Nam. Trong phạm vi bài viết, bằng phương pháp tổng hợp tài liệu và lấy ý kiến từ các Khoa, Phòng Công tác chính trị - Quản lý sinh viên, nhóm tác giả đánh giá thực trạng mô hình quản lý CVHT tại Trường Đại học Bạc Liêu, qua đó đề xuất các biện pháp góp phần hoàn thiện và phát triển mô hình CVHT tại nhà trường trong thời gian tới.
{"title":"PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CỐ VẤN HỌC TẬP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY","authors":"Thùy Linh Phạm Trần, H. Tiến","doi":"10.51453/2354-1431/2023/859","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/859","url":null,"abstract":"Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, cố vấn học tập (CVHT) đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập, rèn luyện của sinh viên. Nhiều trường đại học đã tổ chức các hội nghị, hội thảo bàn về vị trí, vai trò của CVHT cũng như những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác này, tuy nhiên, chưa có nhiều bài viết đề cập sâu đến công tác quản lý CVHT trong môi trường Đại học Việt Nam. Trong phạm vi bài viết, bằng phương pháp tổng hợp tài liệu và lấy ý kiến từ các Khoa, Phòng Công tác chính trị - Quản lý sinh viên, nhóm tác giả đánh giá thực trạng mô hình quản lý CVHT tại Trường Đại học Bạc Liêu, qua đó đề xuất các biện pháp góp phần hoàn thiện và phát triển mô hình CVHT tại nhà trường trong thời gian tới.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"50 26","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"138995824","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-12-16DOI: 10.51453/2354-1431/2023/849
Quân Nguyễn Như
In the present paper, we aim to study of a class of nonlinear differential equations with stochastic noise. Firstly, we introduce the condition of local Lipschitz and a new non-linear growth condition. Then by applying Lyapunov function and semi-martingale convergence theorem, we prove that the stochastic system under consideration has a unique global solution. Additionally, we also investigate the exponential stability of the mean square.
{"title":"A RESULT OF MEAN SQUARE EXPONENTIAL STABILITY FOR DIFFERENTIAL DELAY EQUATIONS WITH STOCHASTIC NOISE.","authors":"Quân Nguyễn Như","doi":"10.51453/2354-1431/2023/849","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/849","url":null,"abstract":"In the present paper, we aim to study of a class of nonlinear differential equations with stochastic noise. Firstly, we introduce the condition of local Lipschitz and a new non-linear growth condition. Then by applying Lyapunov function and semi-martingale convergence theorem, we prove that the stochastic system under consideration has a unique global solution. Additionally, we also investigate the exponential stability of the mean square.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"2 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-12-16","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"138966939","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-10-19DOI: 10.51453/2354-1431/2023/1040
Cúc Đoàn Thị, Thị Hương Lan Nguyễn, Quốc Tú Đinh, Thúy Nga Nguyễn, K. Nguyễn, Công Ba Đỗ
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM có vai trò quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục. Bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát, phỏng vấn, điều tra giáo dục chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM của giáo viên tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động của giáo viên được đánh giá ở mức trung bình khá và trung bình thấp, mức đánh giá cao tập trung ở những CBGV trẻ, là những CBGV dạy các môn học thế mạnh của STEM. Kết quả nghiên cứu là tiền đề cho các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển phù hợp.
{"title":"THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN TỈNH TUYÊN QUANG","authors":"Cúc Đoàn Thị, Thị Hương Lan Nguyễn, Quốc Tú Đinh, Thúy Nga Nguyễn, K. Nguyễn, Công Ba Đỗ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/1040","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1040","url":null,"abstract":"Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM có vai trò quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục. Bằng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát, phỏng vấn, điều tra giáo dục chúng tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM của giáo viên tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động của giáo viên được đánh giá ở mức trung bình khá và trung bình thấp, mức đánh giá cao tập trung ở những CBGV trẻ, là những CBGV dạy các môn học thế mạnh của STEM. Kết quả nghiên cứu là tiền đề cho các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển phù hợp.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"32 1","pages":""},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-10-19","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"139316922","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/983
Hang Doan
Việc nghiên cứu các biện pháp hoàn thiện năng lực tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán cho SV là hoàn toàn cần thiết, nhằm góp phần hoàn thiện chất lượng giáo dục trẻ cũng như đào tạo tay nghề cho SV ngành giáo dục mầm non. Bằng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, điều tra giáo dục, phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia bài viết đã khái quát được các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực tổ chức hoạt động làm quen với toán cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường cao đẳng sư phạm Điện Biên. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhà trường đã tiến hành các bước phát triển, tuy nhiên vẫn còn tồn tại các khó khăn, mức độ đạt được các năng lực của sinh viên ở mức trung bình khá.
{"title":"PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN","authors":"Hang Doan","doi":"10.51453/2354-1431/2023/983","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/983","url":null,"abstract":"Việc nghiên cứu các biện pháp hoàn thiện năng lực tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán cho SV là hoàn toàn cần thiết, nhằm góp phần hoàn thiện chất lượng giáo dục trẻ cũng như đào tạo tay nghề cho SV ngành giáo dục mầm non. Bằng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, điều tra giáo dục, phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia bài viết đã khái quát được các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực tổ chức hoạt động làm quen với toán cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường cao đẳng sư phạm Điện Biên. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhà trường đã tiến hành các bước phát triển, tuy nhiên vẫn còn tồn tại các khó khăn, mức độ đạt được các năng lực của sinh viên ở mức trung bình khá.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"85 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127490559","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/959
T. Vũ, M. Phạm, Dương Trần, G. Nguyen, Dũng Hoàng
CSDL về KH&CN đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ vì nó lưu trữ các thành quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của mỗi quốc gia. Trong xu thế chuyển đổi số hiện nay, các quốc gia đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho việc số hóa và xây dựng các CSDL lưu trữ, quản lý dữ liệu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Vì vậy nhóm tác giả đề xuất xây dựng một hệ thống quản trị, khai thác thông tin tích hợp CSDL KH&CN trực tuyến với mục tiêu chuẩn hóa dữ liệu KH&CN và xây dựng hệ thống liên quan kết nối giữa các CSDL KH&CN.
{"title":"XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ, KHAI THÁC THÔNG TIN TÍCH HỢP CƠ SỞ DỮ LIỆU KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TRỰC TUYẾN","authors":"T. Vũ, M. Phạm, Dương Trần, G. Nguyen, Dũng Hoàng","doi":"10.51453/2354-1431/2023/959","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/959","url":null,"abstract":"CSDL về KH&CN đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ vì nó lưu trữ các thành quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của mỗi quốc gia. Trong xu thế chuyển đổi số hiện nay, các quốc gia đã và đang đầu tư mạnh mẽ cho việc số hóa và xây dựng các CSDL lưu trữ, quản lý dữ liệu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Vì vậy nhóm tác giả đề xuất xây dựng một hệ thống quản trị, khai thác thông tin tích hợp CSDL KH&CN trực tuyến với mục tiêu chuẩn hóa dữ liệu KH&CN và xây dựng hệ thống liên quan kết nối giữa các CSDL KH&CN.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"51 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"125680451","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/958
H. Nguyen, Lợi Nguyễn, H. Nguyễn
Bài viết đề cập đến việc áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay tại khoa Kỹ thuật công nghệ - Trường Đại học Hùng Vương. Trong đó trình bày về cách thức vận dụng phù hợp với điều kiện của khoa - trường, phân tích đánh giá thực trạng để thấy được hiệu quả, lợi ích, tồn tại, khó khăn, làm cơ sở để các nhà giáo dục tìm ra các phương án cải tiến, điều chỉnh sao cho mang lại hiệu quả thiết thực trong đào tạo.
{"title":"VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP TẠI KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ HIỆN NAY","authors":"H. Nguyen, Lợi Nguyễn, H. Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/958","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/958","url":null,"abstract":"Bài viết đề cập đến việc áp dụng mô hình dạy học kết hợp trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay tại khoa Kỹ thuật công nghệ - Trường Đại học Hùng Vương. Trong đó trình bày về cách thức vận dụng phù hợp với điều kiện của khoa - trường, phân tích đánh giá thực trạng để thấy được hiệu quả, lợi ích, tồn tại, khó khăn, làm cơ sở để các nhà giáo dục tìm ra các phương án cải tiến, điều chỉnh sao cho mang lại hiệu quả thiết thực trong đào tạo.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"87 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"127890772","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/963
Thắng Hoàng, Nghĩa Phạm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí đặc biệt quang trọng trong nền kinh tế. Muốn vượt qua khó khăn hiện tại DNNVV cần có bước đi chắc chắn để phát triển nhanh và bền vững. Chuyển đổi số là tất yếu đối với doanh nghiệp để nâng cao năng suất, hiệu quả điều hành của mình, nhưng để chuyển đổi số thành công thì cần rất nhiều yếu tố. Bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu xác định 6 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi số của các doanh nghiệp gồm: năng lực nhân viên, nền tảng công nghệ, áp lực của doanh nghiệp, lãnh đạo, chiến lược kinh doanh số và văn hóa doanh nghiệp. Thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy bội với mẫu khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương, nghiên cứu cho thấy 2 nhân tố có tác động mạnh nhất đến chuyển đổi số là năng lực nhân viên và nền tảng công nghệ. Ngoài ra, không có sự khác nhau về khả năng chuyển đổi số giữa các doanh nghiệp có quy mô, lĩnh vực kinh doanh và loại hình sở hữu khác nhau.
{"title":"PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG","authors":"Thắng Hoàng, Nghĩa Phạm","doi":"10.51453/2354-1431/2023/963","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/963","url":null,"abstract":"Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí đặc biệt quang trọng trong nền kinh tế. Muốn vượt qua khó khăn hiện tại DNNVV cần có bước đi chắc chắn để phát triển nhanh và bền vững. Chuyển đổi số là tất yếu đối với doanh nghiệp để nâng cao năng suất, hiệu quả điều hành của mình, nhưng để chuyển đổi số thành công thì cần rất nhiều yếu tố. Bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu xác định 6 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi số của các doanh nghiệp gồm: năng lực nhân viên, nền tảng công nghệ, áp lực của doanh nghiệp, lãnh đạo, chiến lược kinh doanh số và văn hóa doanh nghiệp. Thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy bội với mẫu khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương, nghiên cứu cho thấy 2 nhân tố có tác động mạnh nhất đến chuyển đổi số là năng lực nhân viên và nền tảng công nghệ. Ngoài ra, không có sự khác nhau về khả năng chuyển đổi số giữa các doanh nghiệp có quy mô, lĩnh vực kinh doanh và loại hình sở hữu khác nhau.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"31 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"126343041","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/967
Phong Bùi, L. Trần, Ngọc Nguyễn
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng, các trang mạng xã hội được đánh giá là có tiềm năng tiếp cận tin tức và thông tin, kết nối các mọi người trên internet với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Mạng xã hội là công cụ tạo ra một “thế hệ thông tin toàn cầu” có khả năng chưa từng có để tạo lập, sản xuất, chia sẻ và tham gia vào những gì đang diễn ra của cuộc sống. Mạng lưới toàn cầu cho phép con người đưa tin tức, suy nghĩ, ý tưởng và hình ảnh đi bất cứ đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. React Native là một framework đang dần trở nên phổ biến. Hàng nghìn ứng dụng được tạo ra có dính dáng đến React native. Những cái tên lớn như Facebook, AirBnB, Uber và nhiều công ty khác cũng đã chọn React native để xây dựng ứng dụng của họ. Firebase là một nền tảng sở hữu bởi Google để phát triển ứng dụng di động và trang web, bao gồm các API đơn giản và mạng mẽ và không cần backend hay server. Firebase còn giúp các lập trình viên rút ngắn thời gian triển khai và mở rộng quy mô của ứng dụng mà họ đang phát triển. Bài báo này trình bày ứng dụng công nghệ React Native và Firebase để phát triển ứng dụng chia sẻ thông tin cho người dùng (hướng tới người dùng là sinh viên các trường đại học) ứng dụng mạng xã hội chạy trên nền tảng thiết bị di động một cách hiệu quả.
{"title":"PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC KỸ THUẬT FIREBASE VÀ REACT NATIVE","authors":"Phong Bùi, L. Trần, Ngọc Nguyễn","doi":"10.51453/2354-1431/2023/967","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/967","url":null,"abstract":"Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, mạng, các trang mạng xã hội được đánh giá là có tiềm năng tiếp cận tin tức và thông tin, kết nối các mọi người trên internet với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Mạng xã hội là công cụ tạo ra một “thế hệ thông tin toàn cầu” có khả năng chưa từng có để tạo lập, sản xuất, chia sẻ và tham gia vào những gì đang diễn ra của cuộc sống. Mạng lưới toàn cầu cho phép con người đưa tin tức, suy nghĩ, ý tưởng và hình ảnh đi bất cứ đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. React Native là một framework đang dần trở nên phổ biến. Hàng nghìn ứng dụng được tạo ra có dính dáng đến React native. Những cái tên lớn như Facebook, AirBnB, Uber và nhiều công ty khác cũng đã chọn React native để xây dựng ứng dụng của họ. Firebase là một nền tảng sở hữu bởi Google để phát triển ứng dụng di động và trang web, bao gồm các API đơn giản và mạng mẽ và không cần backend hay server. Firebase còn giúp các lập trình viên rút ngắn thời gian triển khai và mở rộng quy mô của ứng dụng mà họ đang phát triển. Bài báo này trình bày ứng dụng công nghệ React Native và Firebase để phát triển ứng dụng chia sẻ thông tin cho người dùng (hướng tới người dùng là sinh viên các trường đại học) ứng dụng mạng xã hội chạy trên nền tảng thiết bị di động một cách hiệu quả.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"1 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"130190909","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/961
Loan Đỗ
Internet of Things (IoT) đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý trên khắp thế giới hiện được kết nối với internet, thu thập và chia sẻ dữ liệu. Nhờ bộ xử lý bên trong cùng mạng không dây, mọi thứ trở nên chủ động và thông minh hơn. Để có thể chuyển mạch, định tuyến, xử lý đa dịch vụ, và thu thập hàng ngàn dữ liệu đặc trưng, v.v, cần có một giao thức, ngôn ngữ, con đường để tạo nên các hệ thống mạng kết nối với nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu về một số giao thức hạ tầng phổ biến sử dụng trong mạng lưới kết nối vạn vật IoT được chuẩn hóa bởi các tổ chức quốc tế: World Wide Web Consortium (W3C), Internet Engineering Task Force (IETF), EPCglobal, Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) và European Telecommunications Standards Institute (ETSI).
{"title":"MỘT SỐ GIAO THỨC HẠ TẦNG TRONG INTERNET VẠN VẬT","authors":"Loan Đỗ","doi":"10.51453/2354-1431/2023/961","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/961","url":null,"abstract":"Internet of Things (IoT) đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý trên khắp thế giới hiện được kết nối với internet, thu thập và chia sẻ dữ liệu. Nhờ bộ xử lý bên trong cùng mạng không dây, mọi thứ trở nên chủ động và thông minh hơn. Để có thể chuyển mạch, định tuyến, xử lý đa dịch vụ, và thu thập hàng ngàn dữ liệu đặc trưng, v.v, cần có một giao thức, ngôn ngữ, con đường để tạo nên các hệ thống mạng kết nối với nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu về một số giao thức hạ tầng phổ biến sử dụng trong mạng lưới kết nối vạn vật IoT được chuẩn hóa bởi các tổ chức quốc tế: World Wide Web Consortium (W3C), Internet Engineering Task Force (IETF), EPCglobal, Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) và European Telecommunications Standards Institute (ETSI).","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"83 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"128239312","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}
Pub Date : 2023-06-02DOI: 10.51453/2354-1431/2023/976
T. Lê
Hiện nay các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục đại học (KĐCLGDĐH) đã công bố kết quả kiểm định các trường đại học theo bộ tiêu chuẩn của thông tư 12/2017/TT-BGDÐT. Kết quả kiểm định được chuẩn hóa dưới dạng một cơ sở dữ liệu đa chiều theo các tiêu chuẩn. Sự kết hợp giữa hai kỹ thuật phân tích thành phần chính với phân cụm dữ liệu nhằm trình bày, phân tích và trích ra những tri thức hữu ích trong việc đánh giá. Theo đó, bài báo chỉ ra những điểm mạnh, yếu về hoạt động của các trường theo các tiêu chuẩn, mối quan hệ giữa các lĩnh vực cũng như so sánh mức độ đánh giá giữa các trung tâm kiểm định với nhau. Đây là cơ sở để thực hiện việc đối sánh và cải tiến chất lượng tại các cơ sở giáo dục.
{"title":"ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC","authors":"T. Lê","doi":"10.51453/2354-1431/2023/976","DOIUrl":"https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/976","url":null,"abstract":"Hiện nay các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục đại học (KĐCLGDĐH) đã công bố kết quả kiểm định các trường đại học theo bộ tiêu chuẩn của thông tư 12/2017/TT-BGDÐT. Kết quả kiểm định được chuẩn hóa dưới dạng một cơ sở dữ liệu đa chiều theo các tiêu chuẩn. Sự kết hợp giữa hai kỹ thuật phân tích thành phần chính với phân cụm dữ liệu nhằm trình bày, phân tích và trích ra những tri thức hữu ích trong việc đánh giá. Theo đó, bài báo chỉ ra những điểm mạnh, yếu về hoạt động của các trường theo các tiêu chuẩn, mối quan hệ giữa các lĩnh vực cũng như so sánh mức độ đánh giá giữa các trung tâm kiểm định với nhau. Đây là cơ sở để thực hiện việc đối sánh và cải tiến chất lượng tại các cơ sở giáo dục.","PeriodicalId":158754,"journal":{"name":"SCIENTIFIC JOURNAL OF TAN TRAO UNIVERSITY","volume":"113 1","pages":"0"},"PeriodicalIF":0.0,"publicationDate":"2023-06-02","publicationTypes":"Journal Article","fieldsOfStudy":null,"isOpenAccess":false,"openAccessPdf":"","citationCount":null,"resultStr":null,"platform":"Semanticscholar","paperid":"117304860","PeriodicalName":null,"FirstCategoryId":null,"ListUrlMain":null,"RegionNum":0,"RegionCategory":"","ArticlePicture":[],"TitleCN":null,"AbstractTextCN":null,"PMCID":"","EPubDate":null,"PubModel":null,"JCR":null,"JCRName":null,"Score":null,"Total":0}